- Vệ sinh, thông thoáng lớp học
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh những cháu lười ăn, nhút nhát, chưa thuộc chữ cái.
* Mục đích: Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ, trẻ biết tập cùng cô theo lời bài ca “Cả nhà thương nhau”
*Chuẩn bị: Sàn tập, xắc xô.
*Tổ chức hoạt động: Tập như tuần IV
NỘI DUNG DỰ KIẾN: Trò chuyện chủ đề nhánh.
- Mỗi chúng ta ai cũng có một tổ ấm gia đình, đó là một mái ấm gia đình, một ngôi nhà hạnh phúc
- Con hãy kể về nhu cầu của gia đình mình ?
- Con nhớ nhất kỷ niệm nào ?
- Khi giao tiếp với mọi người con phải làm gì ?
- Mối quan hệ giữa mọi người ?
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần V
Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình ( tiếp)
Thời gian từ ngày 26 á30/10/2009
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Vệ sinh, thông thoáng lớp học
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh những cháu lười ăn, nhút nhát, chưa thuộc chữ cái.
Thể dục sáng
* Mục đích: Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ, trẻ biết tập cùng cô theo lời bài ca “Cả nhà thương nhau”
*Chuẩn bị: Sàn tập, xắc xô.
*Tổ chức hoạt động: Tập như tuần IV
Trò chuyện
Nội dung dự kiến: Trò chuyện chủ đề nhánh.
- Mỗi chúng ta ai cũng có một tổ ấm gia đình, đó là một mái ấm gia đình, một ngôi nhà hạnh phúc
- Con hãy kể về nhu cầu của gia đình mình ?
- Con nhớ nhất kỷ niệm nào ?
- Khi giao tiếp với mọi người con phải làm gì ?
- Mối quan hệ giữa mọi người ?
Hoạt động có chủ định
TD: Đi dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
TH: Xé dán vườn cây ăn quả.
Toán: Thêm bốt chia nhóm đồ vật có số lượng 6 làm 2 phần
VH: Thơ giữa vòng gió thơm
Ân: Bàn tay mẹ
Nghe: Niềm vui gia đình.
Hoạt động ngoài trời
TC: Làm chú tài xế giỏi.
- Quan sát xe đạp, xe máy
TC: Thi xem đội nào nhanh
HĐCMĐ: Thử nghiệm chìm nổi
TC: Tạo dáng con vật
- Quan sát con chó, mèo
TC: Đi chợ giúp mẹ
- Vẽ đồ dùng trong gia đình
TC: Thi xem ai nhanh
- Cắt dán trang phục cho người thân.
Hoạt động góc
+ Mục đích: Trẻ có kỹ năng chơi trong các góc, có sự liên kết vai chơi, góc chơi thành chủ đề chung. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết trong khi chơi.
+ Chuẩn bị: Đồ chơi góc học tập, xây dựng, phân vai, nghệ thuật, thiên nhiên, phù hợp với chủ đề “Tổ ấm gia đình”
+ Tổ chức thực hiện:
- Gây hứng thú: Nhạc “Tổ ấm gia đình”
- Trò chuyện giới thiệu đôi chút về kiểu nhà của trẻ: Con thấy nhà của gia đình con như thế nào ? Xây kiểu như thế nào ?
- Hôm nay cô cho các con chơi với chủ đề: “Tổ ấm gia đình” Những chú công nhân xây dựng sẽ xây những ngôi nhà như thế nào hôm nay?
+ Thế nào là một gia đình ? Ai sẽ chơi gia đình ra góc phân vai?
- Gia đình thường mua sắm đồ dùng dụng cụ, thức ăn ở đâu?
Hôm nay lớp mình có mở siêu thị mới, ai sẽ là nhân viên siêu thị?...
- Góc học tập có rất nhiều sách truyện, đồ chơi hấp dẫn bạn nào thích hãy tìm vào góc đó….
+ Trẻ thực hiện:
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc phân vai: Siêu thị gia đình – gia đình, lớp học
- Góc học tập sách: Tô, nỗi chữ - số, cắt vẽ, chơi lô tô, xem sách truyện, thiết kế các kiểu nhà.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây, gieo hạt, chi cát, nước….
+ Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” trẻ cất đồ dùng gọn gàng.
Hoạt động chiều
Dạy trò chơi kể đủ 3 thứ
ôn các nhóm đồ dùng trong gia đình
Làm quen bài hát “Bàn tay cô giáo”
Ôn các chữ cái a, â, ă, e, ê
Lao động vệ sinh các góc. Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
Thứ Hai
Ngày 26 tháng 10 năm 2009
I – Mục tiêu:
- Trẻ biết giữ thăng bằng và khéo léo đi trên ghế thể dục theo hai kiểu, đi dồn trước, dồn ngang.
- Trẻ biết được những đồ dùng cần thiết của gia đình, biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng đó.
- Trẻ được chơi các trò chơi qua các hoạt động rất hứng thú.
II – Chuẩn bị:
- Ghế thể dục
- Đồ dùng trong gia đình: xe đạp, xe máy
- NDTH: Toán. MTXQ, ĂN, BVMT.
III – Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định:
Thể dục, đi dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
* HĐ1: Khởi động: Tạo quả bóng tròn và đi theo hiệu lệnh của cô, sau về 3 hàng dọc.
Cả lớp xếp vòng tròn và đi các kiểu, đi chạy nhanh, chậm
* HĐ2: Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: 2 tay giang ngang gập khuỷnh tay vào vai
- 2 lần x 8 nhịp
- Động tác chân: Khuỵnh gối
3 lần x8 nhịp
- Động tác lườn: Nghiêng người sang hai bên
Tập 3 lần x 8 nhịp
- Động tác bật: Bật chụm tách
+ Vận động cơ bản: Giới thiệu vận động.
+ Cô làm mẫu 2 lần: Lần 2 phân tích hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng bước chân phải lên trước kéo chân trái lên so cho mũi chân trái chạm vào gót chân phải cứ như thế cho đến hết ghế
Sau đó bước nhỏ bàn chân ngang theo mặt nghế chân phải trước chân trái sau.
Quan sát và nghe cô hướng dẫn
- Cô cho hai trẻ lên tập mẫu
2 trẻ lên làm thử
* Cho trẻ thực hiện lần lượt (cô bao quát, nhận xét sửa sai cho trẻ nếu có)
Trẻ thực hiện 2 – 3 lần
*HĐ 3: Nhảy tiếp sức
*HĐ 4: Hồi tĩnh: Dạo quanh sân trường
Đi nhẹ nhàng quanh sân 2 – 3 vòng
2. Hoạt động ngoài trời:
* HĐ1: HĐCMĐ: Quan sát xe đạp, xe máy.
- Trong gia đình các con có biết đồ dùng nào phục vụ sinh hoạt ?
- Trẻ kể
Phương tiện gì phục vụ đi lại?
- Xe đạp, xe máy..
- Các con xem đây là phương tiện gì?
- Xe máy này như thế nào ?
Quan sát, nhận xét các bộ phận, công dụng (trẻ chỉ vào các bộ phận đó)
- Ngoài xe máy cô còn có gì đây?
Xe đạp ạ !
Quan sát và nhận xét
Các con thấy xe đạp và xe máy như thế nào?
Gợi mở để trẻ nhận xét
- Khi sử dụng các phương tiện này thì phải thực hiện những luật lệ gì?
- Trẻ nêu đặc điểm giống và khác nhau
- Trẻ kể theo ý hiểu
* HĐ2: TC: Làm chú tài xế giỏi.
CC: Một trẻ làm chú công an đứng ở cột đèn. Cả lớp làm chú tài xế đi xung quanh lớp hát “Em đi qua ngả tư đường phố” đến đèn tín hiệu nào thì dừng lại….
Nghe cô hướng dẫn và thực hiện
LC: Nếu thực hiện không đúng đèn tín hiệu thì sẽ bị phạt không được đi tiếp
Chơi 2 – 3 lần
* HĐ3: Chơi tự do
3. Hoạt động chiều
* TC: Chó sói xấu tính
* Dạy trò chơi: Kể đủ 3 thứ
CC: Cô nêu 1 từ chỉ 1 loại nào đó thì trẻ ở đầu hàng phải kể đủ 3 thứ phù hợp với từ đó (người sau không trùng từ với người trước)
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
VD: Đồ dùng để uống: trẻ biết kể đủ 3 thứ đồ dùng: li, cốc, chén
Chơi theo nhóm, chơi 2 – 3 lần
* Chơi tự chọn theo góc
* Nêu gương cuối ngày
Đánh giá các hoạt động trong ngày
Thứ ba
Ngày 27 tháng 10 năm 2009
I – Mục tiêu:
- Trẻ biết xé theo đường vườn xung quanh của các hình cây, quả tán lá khéo léo, rèn cho trẻ tính cần cù, phát triển khả năng quan sát trí tưởng tượng.
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi, qua tìm hiểu và phân biệt về một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ được khám phá sự chìm,nổi của một số đồ dùng trong gia đình. Qua đó trẻ biết chất liệu đồ vật và nguyên lý đơn giản của đồ dùng đó.
II – Chuẩn bị:
- Giấy màu, keo dán, sách tạo hình, tranh xé dán mẫu.
- Một số đồ dùng trong gia đình
NDTH: BVMT, MTXQ, AN, Toán
III – Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định: Tạo hình xé dán vườn cây ăn quả
* HĐ1: TC: Gieo hạt
Chơi 1 - 2 lần
* HĐ1: Trò chuyện nhu cầu gia đình: Nhạc “Quả”
Để có nhiều loại quả ăn thì phải làm gì? Trong gia đình các con có những loại cây ăn quả nào? Cây đó như thế nào?
Cả lớp hát
Trả lời theo ý
- Cây có ích lợi như thế nào với chúng ta ?
Cho bóng mát, làm sạch môi trường, giúp con người khoẻ mạnh.
- Cho trẻ quan sát một bức tranh xé có dán mẫu của cô
- Trẻ quan sát, nhận xét đặc điểm, bố cục của tranh
- Cho trẻ thực hiện: Cô hỏi ý tưởng của trẻ
Trẻ nêu ý tưởng và thực hiện
- Cô bao quát trẻ: Giợi ý trẻ sáng tạo và sắp xếp bố cục tranh
* Nhận xét: Trưng bày, nhận xét tranh của trẻ, những bài đẹp và những bài chưa đẹp, chưa hoàn thiện.
Trưng bày và nhận xét tranh của mình, của bạn theo ý tưởng
2. Hoạt động ngoài trời
* HĐ1: TC. Đội nào nhanh
Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
Cô khái quát lại và đưa ra yêu cầu các đội lấy số lượng là 2, 3….nói tên đồ chơi đồ dùng đó.
Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
Tìm đồ dùng bằng nhôm có số lượng 1 (3) đồ dùng này để làm gì?
Cho trẻ chơi: (cô bao quát trẻ)
Trẻ chơi
*HĐ2: HĐCMĐ: Thử nghiệm chìm nổi ĐDĐC trong gia đình
- Chọn đồ chơi bằng nhựa thả xuống nước. Hãy quan sát xem điều gì xảy ra ?
- Tương tự đồ dùng bằng nhôm
Trẻ làm theo các yêu cầu của co và kiểm tra cùng bạn
Vật nào chìm ? Vì sao?
Vật nào nổi ? Vì sao ?
( cô giải thích khi trẻ thắc mắc)
Trẻ chơi
Cho trẻ vệ sinh, cất đồ dùng
Trẻ rửa tay, chân, cất đồ dùng giúp cô
* HĐ3: Chơi tự do, cho trẻ chơi với vòng phấn, bóng và đồ chơi trên sân
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động chiều: Ôn tập, tìm hiểu một số nhóm đồ dùng trong gia đình.
HĐ1: TC1: Kể đủ 3 thứ
CC: cô có tên đồ dùng trẻ kể đủ 3 thứ phù hợp với từ đó
Ngồi theo nhóm chơi 3 – 4 lần
LC: Người kể sau không lặp lại người trước
TC2: Đội nào nhanh
CC trẻ lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô về số lượng, công dụng, chất liệu
LC: Rung chuông giành quyền trả lời
TC3: Về đúng nơi quy định
Cho trẻ cầm đồ dùng trẻ về có đúng nơi quy định theo hiệu lệnh
Vừa đi vừa hát chạy về nơi quy định và giơ đồ dùng mình có đọc to
LC: Ai về sau phải nhảy lò cò
Chơi 1 – 2 lần sau đổi đồ dùng cho nhau.
* HĐ2: Chơi tự chọn theo góc
* HĐ3: Nêu gương cuối ngày
Đánh giá các hoạt động trong ngày
Thứ tư
Ngày 28 tháng 10 năm 2009
I – Mục tiêu:
- Trẻ biết thêm bớt nhóm đồ vật thành 2 phần theo các cách khác nhau trong phạm vi 6, phát huy tính tích cực của trẻ, sự nhanh nhẹn và khả năng tư duy.
- Trẻ biết chă sóc các con vật nuôi trong gia đình, biết ích lợi của chúng, hứng thú chơi các trò chơi.
- Trẻ biết tên bài hát, nhạc sĩ sáng tạo, được nghe giai điệu bài hát.
II – Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một rổ đựng các con vật nuôi trong gia đình, thẻ số từ 1 – 6.
- Một số đồ dùng trong gia đình, có số lượng ít hơn 6 để xung quanh lớp.
- Đàn, chó, mèo thật.
NDTH: MTXQ, BVMT, ÂN.
III – Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định: Toán
Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 6 làm 2 phần.
HĐ1: Ôn đếm đến 6
Tìm trong lớp có đồ dùng, đồ chơi nào trong gia đình có số lượng là 6.
Tìm đếm, lấy thẻ số tương ứng
Đồ dùng nào có số lượng ít hơn 6? Muốn bằng 6 thỉ phải làm như thế nào?
Tìm, thêm đủ số lượng 6 lấy thẻ số tương ứng
HĐ 2: Thêm bớt chia nhóm 6 đối tượng thành 2 phần bằng nhau.
- Các con xem bạn búp bê tặng lớp mình gì nào?
Mở hộp đếm 6 con mèo
Cho trẻ chia số mèo ra thành 2 phần bằng nhau?
Chia và đếm số lượng mỗi phần, đặt thẻ số tương ứng.
Ngoài cách chia này còn cách nào khác ?
2 trẻ lên chia lấy thẻ số.
Tại sao con chia như vậy?
Ví 2 phần gộp lại có số lượng 6
Có 6 con mèo muốn chi làm 2 phần có mấy cách ?
Có 3 cách : 2 phần bằng nhau, 3:3; 2:4 ; 1:5
Cho trẻ lấy đồ dùng và chia theo các cách theo yêu cầu của cô.
Chia 2 phần bằng nhau ?
Trẻ chia và nói cách chia theo các cách
HĐ3: Luyện tập
+TC1: Thi xem ai nhanh
CC: Chia và nói cách chia số hạt ra thành 2 phần theo hình tròn, hàng dọc 2 hàng ngàn
Trẻ chia và lấy thẻ số tương ứng
+ TC2: Thi xem đội nào nhanh
Nhảy bật qua các vật lấy hoa gắn vời bảng theo thẻ số mỗi vòng tròn trong bảng
Chơi 3 chơi
+Xanh: 3:3
+ Đỏ: 4 : 2
+ Vàng: 5 :1
Kết thúc: Cất dọn đồ dùng đồ chơi.
2. Hoạt động ngoài trời
HĐ1: TC: Bắt chước tạo dáng con vật
CC: Vừa đi vừa hát nghe hiệu lệnh để tạo dáng con vật trẻ phải tạo sao cho đúng
Chơi cả lớp theo hiệu lệnh của cô
LC: Ai tạo dáng sai phải nhảy lò cò
HĐ2: HĐCMĐ: Quan sát con chó, con mèo
Giả tiếng kêu con mèo? Đó là con gì ?
Con mèo
Cô đưa mèo ra và hỏi : Trông tôi như thế nào ?
Trẻ em và nhận xét theo ý…
Tương tự cô đưa chó ra vừa đi vừa sủa, giới thiệu mình và hỏi: Tôi và anh mèo thì ai đẹp hơn ai
Trẻ so sánh giống: Đều là anh em một nhà.
Khác chó khoẻ hơn, to hơn, chân cao hơn
Giáo dục trẻ: Biết yêu thương, đoàn kết và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
+ HĐ3: Chơi tự do
Chơi với đồ chơi
3. Hoạt động chiều
a) TC: Tạo nhóm
Chơi theo hiệu lệnh của cô
b) Làm quen với bài hát “Bàn tay mẹ”
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần và giới thiệu tên bài hát, nhạc sỹ sáng tác
Trẻ nghe hát
Cô cho trẻ hát cùng
Trẻ cùng cô hát
Cô giáo dục trẻ: Biết yêu thương mẹ của mình, biết giúp đỡ mẹ những việc nhẹ nhàng
c) Chơi tự do theo góc
d) Nêu gương cuối ngày
Đánh giá các hoạt động trong ngày
Thứ năm
Ngày 29 tháng 10 năm 2009
I – Mục tiêu:
- Trẻ thuộc và hiểu được nội dung bài thơ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, qua bài thơ trẻ biết quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình.
- Trẻ phát âm đúng các chữ cái đã học, hứng thú chơi trò chơi.
- Phát triển các tư duy, khả năng chú ý, ghi nhớ khi nghe , đọc.
II – Chuẩn bị:
Tranh vẽ có nội dung bài thơ
Các thẻ chữ cái a, â, ă, e, ê, 2 bảng to
Vòng, phấn
NDTH: Ân, BVMT, Toán
III – Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định: Thơ :Giữ vòng gió thơm”
+ HĐ1: Giới thiệu bằng dối
Trẻ quan sát và lắng nghe
+ HĐ2:Dạy đọc thơ
Cô đọc diễn cảm lần 1, lần 2 đọc kết hợp tranh
+ Đàm thoại
Bài thơ gì ? tác giả ?
Trẻ trả lời
Bạn nhỏ đã nói gì với chị gà và chị vịt ?
Trẻ đọc 4 câu thơ đầu
Vì sao bạn nhỏ lại bảo chị gà vịt im lặng
Câu thơ tiếp
Bạn nhỏ đã làm gì khi bà bị ốm ?
6 câu thơ tiếp
Bạn nhỏ quạt cho bà có mùi hương gì ?
3 câu cuối
Bà là người như thế nào trong gia đình
Bà là người lớn tuôti nhất.
Bà đã sinh ra ai?
Sinh ra bố, mẹ con ạ !
Các con có yêu quý bà không? Các con làm gì để giúp bà
Trả lời
Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần, đọc các hình thức
Trẻ đọc cùng cô tổ, nhóm, cá nhân nhiều hình thức
TC: Nhảy tiếp: Đi chợ giúp bà, mua thực phẩm (cô bao quát trẻ chơi)
Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
* Kết thúc: Hát múa cho bà em “Nhạc” Cháu yêu bà”
Trẻ thể hiện
2. Hoạt động ngoài trời
HĐ1: TC: Đi siêu thị giúp mẹ
Hàng ngày các con đã làm gì giúp mẹ ?
Hôm nay cô có trc “Đi siêu thị giúp mẹ”
CC: Chia 3 đội, từng trẻ bật qua chiếu chọn mua đồ dùng trong gia đình, mẹ yêu cầu L1 chọn đồ dùng để ăn, L2 chọn đồ dùng để uống.
Trẻ chơi 3 lần thi đua các tổ
HĐ2: HĐCMĐ: Vẽ đồ dùng trong gia đình
Cho trẻ tạo nhóm 6 người
Từng nhóm sẽ vẽ đd trong gia đình theo nhóm
Trẻ tạo nhóm 6 người bạn
Từng nhóm nêu ý định vẽ: Vẽ đồ dùng để ăn (uống, giải trí)
Trẻ nêu ý định
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
* Kết thúc: Đếm chủng loại đồ dùng của từng nhóm, đại diện nhóm lên giới thiệu đồ dùng đó để làm gì?
Trẻ đếm và đại diện lên giới thiệu đồ dùng của mình
HĐ3: Chơi tự do: chơi với đồi chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ
Chơi với đồ chơi ngoài trời
3. Hoạt động chiều
a) TC: Lộn cầu vồng
b) Ôn các chữ cái a, â, ă, e, ê.
TC1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
Giơ thẻ chữ và phát âm
TC2: Tìm từ chứa chữ cái đã học trong tên người, đồ vật, con vật trong gia đình
2 đội chơi, lên gạch chân, viết chữ số
+TC3: Thi xem đội nào nhanh
CC: Nhảy bật lấy quả gắn vào cây có tên chữ cái
Chia 3 đội chơi
Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét
TC4: Xếp chữ cái bằng hột hạt
Cả lớp xếp
* Kết thúc: Cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
c. Hoạt động tự do theo góc
d. Nêu gương cuối ngày
Đánh giá các hoạt động trong ngày
Thứ sáu
Ngày 30 tháng 10 năm 2009
I – Mục tiêu:
- Trẻ thuộc và thể hiện đúng giai điệu, tình cảm của bài hát.
- Cảm nhận giai điệu ấm áp của bài hát nghe
- Trẻ có kỹ năng cắt dán tạo thành những bộ quần áo
- Có ý thức tự phục vụ, có thói quen vệ sinh ngăn nắp.
II – Chuẩn bị:
Đàn, dụng cụ âm nhạc
- Phiếu bé ngoan, kéo, keo dán
NDTH: Ân, MTXQ, Toán, TD, BVMT
III – Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có mục đích: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát bài “Bàn tay mẹ”
NDKH: NH: “Niềm vui gia đình”
TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
VD: Vỗ tay theo nhịp
HĐ1: TC nhạc: “Con yêu ai”
Cả lớp hát
Con yêu ai nhất ?
Trả lời theo ý
Trong gia đình mẹ là người như thế nào ?
Gần gũi, chăm sóc yêu thương các con
Chúng mình cùng nhau đến với bài hát “Bàn tay mẹ” của nhạc sỹ “Phạm Tuyên” để xem mẹ là người như thế nào?
Cô hát 2 lần thể hiện tình cảm bài hát
Trẻ lắng nghe
Các con thấy giai điệu bát hát như thế nào:
Hay và tình cảm
Dạy hát: cô đọc lời chậm sau đó cho trẻ hát cùng (chú ý những chỗ ngân, luyến láy)
Cả lớp hát, tổ, nhóm cá nhân hát theo nhiều hình thức
Cô bật đàn cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Trẻ hát kết hợp vỗ vay
+ Cô hát cho trẻ nghe “Niềm vui gia đình” 2 lần (lần 2 minh hoạ)
Trẻ ngẫu hứng cùng cô
+ TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
Chơi 1 – 2 lần
2. Hoạt động ngoài trời
+HĐ1: HĐCMĐ: Cắt dán trang phục cho người thân
Cả lớp trò chuyện về trang phục mà người thân thường mặc…
Trẻ trả lời theo ý của mình
Cho trẻ cắt dán trang phục người thân
Cô phát cho trẻ đồ dùng và hỏi trẻ về ý tưởng: Cắt gì? Con dán như thế nào ? Làm để làm gì ?
Trẻ quan sát những đồ dùng và nói ý tưởng
Cô bao quát trẻ làm
Trẻ thực hiện
Nhận xét và trưng bày: Cho trẻ nhận xét
Trẻ nhận xét bài của bạn, giới thiệu bài của mình
HĐ2: TC: Thi xem ai nhanh
CC: Đi theo đường zích zắc chọn và tìm xếp đủ bộ trang phục với từng cặp: Quần áo, giầy dép, nam (nữ)
Chơi theo nhóm
LC: Phải xếp đúng bộ
Đếm kết quả mỗi nhóm
Cô bao quát và nhận xét
HĐ3: Chơi tự do
Chơi theo ý định
3. Hoạt động chiều
a) HĐ1: Lao động vệ sinh, vệ sinh các góc trong lớp
Để lớp luôn sạch sẽ, các góc gọn gàng chúng mình phải làm gì?
Giữ gìn và vệ sinh sạch sẽ…
Bây giờ các con hãy cùng nhau sắp xếp, vệ sinh các góc
Phân công nhóm hoa vàng vệ sinh góc học tập, xây dựng, nhóm hoa đỏ vệ sinh góc thiên nhiên, nhóm xánh vệ sinh góc bác sĩ, nghệ thuật.
Cho trẻ thực hiện theo tổ (cô bao quát tre)
b) HĐ2: Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Nhạc: “Cả tuần đều ngoan”
Trẻ hát
Nêu tiêu chuẩn bé ngoan?
Gồm có mấy tiêu chuẩn ?
Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn, bé sạch, bé chăm, bé ngoan
Ai có nhận xét về các bạn trong tổ khác và bản thân mình ?
Bình xét các bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan
Cô phát cờ cho trẻ đạt tiêu chuẩn theo tổ trong tiếng nhạc “Hoa bé ngoan”
Nhận cờ và chắm cờ trong nền nhạc theo tổ
Phát cờ tổ
Đại diện tổ trưởng lên cắm cờ
Điều kiện gì để được nhận phiếu bé ngoan
Có đủ 3 cờ trở lên lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo…
Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo từng tổ
Kiểm tra số cờ và nhận phiếu bé ngoan
Phát phiếu bé ngoan trong nền nhạc “Hoa bé ngoan”
Liên hoan văn nghệ
+ Cả nhà thương nhau
+ Thơ: Làm anh, giữa vòng gió thơm
+ Múa cho mẹ xem
+ Cả tuần đều ngoan, em bé ngoan
Biểu diễn một số bài hát múa, thơ, theo các hình thức
Đánh giá các hoạt động trong ngày
Đánh giá của các cấp lãnh đạo
File đính kèm:
- giao an hay.doc