I. MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
-Biết ích lợi của thực phẩm ( có nguồn gốc thực vật ) đối với sức khỏe con người
- Biết vệ sinh đồ dùng đồ chơi
- Có cơ thể mạnh khoẻ và ích lợi của việc giữ gìn, bảo vệ môi trường đối với sức khoẻ
- Biết đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng quy định
* Giáo dục phát triển vận động:
+ Các vận động cơ và hô hấp:
- Đưa tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên ( kết hợp vãy bàn tay )
- Cúi về phía trước, nghêng sang 2 bên
- Lần lượt từng chân đưa ra trước, ra sau, sang ngang, bật tại chỗ
+ Vận động cơ bản:
- Đi trên ghế thể dục
- Bò chui qua cổng
- Đập và bắt bóng tại chỗ.
- Chạy chậm
139 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Thế giới thực vật
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 05 / 12 / 2011 đến ngày 19/3 /2010)
I. Mục tiêu:
1, Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
-Biết ích lợi của thực phẩm ( có nguồn gốc thực vật ) đối với sức khỏe con người
- Biết vệ sinh đồ dùng đồ chơi
- Có cơ thể mạnh khoẻ và ích lợi của việc giữ gìn, bảo vệ môi trường đối với sức khoẻ
- Biết đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng quy định
* Giáo dục phát triển vận động:
+ Các vận động cơ và hô hấp:
- Đưa tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên ( kết hợp vãy bàn tay )
- Cúi về phía trước, nghêng sang 2 bên
- Lần lượt từng chân đưa ra trước, ra sau, sang ngang, bật tại chỗ
+ Vận động cơ bản:
- Đi trên ghế thể dục
- Bò chui qua cổng
- Đập và bắt bóng tại chỗ.
- Chạy chậm
2, Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
-Biết đặc điểm, ích lợi, tác hại, điều kiện sống của cây, hoa, quả gần gũi
- Biết mối liên hệ đơn giản giữa cây cối và môi trường sống của chúng với con người và giữa chúng với nhau.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối
* Làm quen với toán:
- Sắp xếp các hình để tạo một hình mới
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm.
3, Phát triển ngôn ngữ:
* Nghe:
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu phức.
* Nói:
- Mạnh dạn trong giao tiếp.
- Nói và thể hiện cử chỉ,điệu bộ nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp,
4, Phát triển thẩm mỹ ;
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật .
- Đọc thơ kể chuyện đóng kịch có diễn cảm.
- Biết thể hiện tự nhiên phù hợp với sắc thái tìnhg cảm của bài hát.
- Tham gia vào các hoạt động đóng kịch.
5, Phát triển tình cảm - xã hội:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường .
- Có ý thức về những điều kiện không nên làm và những việc cần làm để tự phục vụ cho bản thân.
- Biết bỏ rác đúng nơi qui định , không nhổ bừa bãi.
- Biết bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng.
II. Mạng nội dung
Cõy xanh và mụi trường sống;
-Cõy xanh mang đến cho con người nhiều lợi ớch:cho hoa quả,búng mỏt,gỗ làm đồ dựng,làm nhà cung cấp lương thực.
-Cỏc bộ phận của cõy:rễ thõn lỏ….
-Cõy cần gỡ để sống:cần nước,khụng khớ ,ỏnh sỏng,mưa nắng…
-Cỏch trồng chăm súc bảo vệ cõy xanh.
Một số loại quả.
-Tờn gọi,đặc điểm,ớch lợi của một số loại quả phổ biến.
-Ăn nhiều trỏi cõy cú lợi cho sức khỏe,cung cấp vi ta min…
-Cỏch ăn quả hợp vệ sinh;rửa sạch gọt vỏ,bỏ hạt…cỏch bảo quản quả được tươi lõu.
Thế giới thực vật
Một số loại rau
-tờn gọi ,đặc điểm lợi ớch của một số loại rau xung quanh chỳng ta.
-cỏc mún ăn được chế biến từ một số loại rau,
-cỏch chế biến một số mún ăn từ rau hợp vệ sinh.
-Cỏch trồng và chăm súc một số loại rau phổ biến.
Một số loại hoa:
-Tờn gọi ,đặc điểm một số loại hoa phổ biến xung quanh chỳng ta,
-Màu sắc của cỏc loại hoa
-Cỏch trồng chăm súc bảo quản hoa được tươi lõu.
Giao dục trẻ khụng bẻ cành bẻ hoa.
Tết và mựa xuõn.
-Ngày tết cổ truyền của dõn tộc,cú bỏnh trưng lễ hội cỏc trũ chơi dõn gian…
-Biết dấu hiệu của mựa xuõn qua cỏc bài thơ,cõu đố…
-Tham gia một số hoạt động đún tết.
III. Mạng hoạt động:
* Phát triển thể chất
+ Vận động: Cho trẻ thực hiện các vận động, trèo thang hái lá vàng.
- Đi trên ghế thể dục.
- Bò chui qua cổng.
- Đập bắt bóng tại chỗ.
- Chạy chậm.
- Trò chơi: Cất lá vào rổ, chạy cắm hoa vào lọ, ném quả vào rổ.
+ Vận động tinh: Các thao tác lắp ráp, lắp ghép cây xanh
- HĐNT: Gieo hạt, quan sát sự lớn lên của hạt, chăm sóc cay xanh, tưới cây, nhặt lá vàng, sưu tầm các loại lá hạt.
- Dinh dưỡng: Hướng dẫn trẻ cách làm một số loại nước từ quả.
* Phát triển thẩm mỹ
+ Tạo hình:- Xé dán 1 số loại hoa.
- Vẽ các loại quả
- Nặn các loại quả
- Xé dán các loại quả.
+Âm nhạc:
a, Dạy trẻ hát bài hát:
- Sắp đến tết rồi.
- Em yêu cây xanh.
- Hoa trường em.
- Quả
b, Nghe hát
- Cây trúc xinh
- Hoa trong vườn
- Lý cây bông
c, Trò chơi âm nhạc:
- Hát theo tranh vẽ
- Vỗ tay theo tiết tấu
Thế giới thực vật
* Phát triển nhận thức
+ Làm quen với toán:
- Sắp xếp các hình để tạo hình mới.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng.
+ Khám phá khoa học:
-Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền.
-Trò chuyện về các loại cây xanh.
- Trò chuyện về 1 số loại hoa.
- Trò chuyện về 1 số loại quả.rau…
* Phát triển ngôn ngữ
- Kể chuyện cho trẻ nghe các câu chuyện:
- Quả bầu tiên.
- Sự tích cây khoai lang.
- Sự tích bánh trưng bánh dày.
- Sự tích hoa hồng.
- Hoa dâm bụt.
+ Bài thơ:
- Hoa kết trái
- Cây dây leo.
- Hoa mào gà.
* Phát triển tình cảm - xã hội.
- Chơi những trò chơi xây dựng: Xây nhà, xây vườn có nhiều cây xanh, làng quê đồng ruộng
- Lắp ráp cây xanh cõy hoa
- Cửa hàng bán rau, củ, trái cây, nước giải khát
Chủ đề: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Các loại cây xanh
Kế hoạch tuần I:
( Từ ngày 05/12/2011 đến ngày 09/12/2011)
Ngày
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi của ở các góc trong lớp.
- Trò chuyện vơi trẻ về các loại cây xanh mà trẻ biết.
- Chơi theo ý thích.
- Thể dục sáng: tập theo nhạc bài “Tập đi đều”
- Điểm danh, báo cơm.
Hoạt động học có chủ đích
Thể dục
Đi trên ghế thể dục.
LQVT
Sắp xếp các hinh để tạo 1 hình mới
Văn học
Thơ: Cây thược dược
Tạo hỡnh:Xộ dỏn cõy xanh
MTXQ
Trò chuyện về các loại cây xanh.
Âm nhạc
- Dạy hát “Em yêu cây xanh”
- Nghe hát: “Cây trúc xinh”
- TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
Hoạt động ngoài trời
- Giải đố về các loại cây.
- TCVĐ+ TCDG: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Chơi với cát sỏi.
LQKTM: Hát “ Em yêu cây xanh”.
-TCVĐ: Gieo hạt.
- Chơi tự do: Vẽ phấn các loại cây trên sân.
- Phân loại lá.
- TCVĐ+ TCDG: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Chơi vơi đồ chơi ngoài trời
- QS cây trong vườn trường.
-TCVĐ: Cáo ơi ngủ a?
- Chơi tự do:
- QS, so sánh 2 loại cây.
-TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp.
- Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: TC: Nấu ăn phụ cho người đi trồng cây, bán cây giống, bán phân bón.
- Góc tạo hình: vẽ, tô màu, xé dán các loại cây.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh.
- Góc sách truyện: Xem tranh về các loại cây.
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây, gieo hạt cho cây.
Hoạt động chiều
- Chơi dân gian: Xỉa cá mè.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu ở các góc.
- Chơi ở các góc
- Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp.
- Nghe chuyện: sự tích hoa dạ hương.
- ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm điện.
- Chơi ở các góc
- Chơi vận động: Nu na nu nống.
- Hát các bài hát về chủ đề.
- LQKT mới: Thơ: Cây thược dược.
- Chơi ở các góc.
- Chơi vận động: Tạo dáng.
- Trò chuyện với trẻ về các loại cây rau.
- Chơi ở các góc
- Chơi dân gian: Chi chi chành chành.
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Chơi ở các góc
- Bình cờ.
- Vệ sinh - Trả trẻ
Phối hợp với phụ huynh
- Dạy trẻ biết các loài cây xanh (Đặc điểm, lợi ích).
- Dạy trẻ biết các bài thơ, bài hát, đồng dao, ca dao.
- Vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu đã qua sử dụng để làm ĐDĐC.
Phần soạn chung cho cả tuần
Thể dục sáng:
Tập với bài: Tập đi đều.
1, Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ tập đúng nhịp điệu của bài hát.
- Có ý thức tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật
2, Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
- Sức khoẻ của cô và trẻ.
3, Tiến hành:
* Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp hàng, đi nhẹ nhàng ra sân. Tập đội hình đội ngũ, 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang, dãn cách hàng.
* Trọng động: Tập theo nhạc bài hát: "Tập đi đều".
+ "Một, hai, ba, ...... thật nhanh": Hai chân dậm đều và hai tay vung sang hai bên theo nhịp chân.
+ "Đưa tay lên hông .... đi đều": Hai tay chống hông và chân dậm đều.
+ "Đưa tay lên vai ...... Cùng đi": Hai tay đưa lên vai, gập khửu tay ngón tay chạm vào vai chân dậm đều.
+ "Giơ tay lên cao ...... ánh nắng mới": Hai tay giơ lên trên đầu chân dậm đều.
+ "Tay dang ngang ..... phơi phới": Hai tay giang rộng ngang sang hai bên, chân dậm đều.
+ "Tay ta hạ ....... đứng nghiêm": Hai tay thẳng đưa xuống dưới, chân dậm đều cho đến hết câu thì đứng nghiêm.
*Hồi tĩnh:
- Hát: " Em yêu cây xanh". Dồn hàng đi vào lớp.
Hoạt động góc
I. Góc phân vai
* Trò chơi : Nấu ăn phụ cho người đi trồng cây, bán cây giống, bán phân bón.
1, Yêu cầu
- Trẻ nhận góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
- Trẻ trao đổi vơi nhau về nội dung chơi.
- Trẻ thể hiện đợc vai chơi. Biết đợc công việc của người trồng cây, người bán hàng, người mua hàng.
- Biết lựa chọn các đồ dùng phù hợp với vai chơi.
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi, vai chơi với nhau
2, Chuẩn bị
- Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bán hàng, một số đồ dùng đồ chơi bán hàng, các loại cây giống.
3, Tiến hành
- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc.
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với nhau về nội dung chơi.
- Trẻ lấy đồ chơi ra chơi, thể hiện vai chơi của mình.
- Cô luôn bao quát đóng vai chơi cùng trẻ. Gợi mở trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn, nhắc trẻ liên kết các nhóm chơi.
- Cô nhận xét động viên trẻ kịp thời.
II. Góc xây dựng
* Trò chơi: Xây dựng vườn cây xanh.
1, Yêu cầu
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, trao đổi với nhau về nội dung chơi, cánh chơi.
- Trẻ bàn bạc với nhau về công trình định xây, biết cách xây, thể hiện đợc ý tởng của mình.
- Trẻ biết liên kết các vai chơi với nhau.
2, Chuẩn bị
- Các khối hình, gạch, hoa, cây, sỏi, hàng rào,
3, Tiến hành
- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc.
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với nhau về công trình định xây
- Trẻ lấy đồ chơi ra chơi, thể hiện vai chơi của nmình
- Cô bao quát trẻ chơi, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể hiện công trình .
- Đặt câu hỏi để trẻ nói lên cách xây.
- Cô khuyến khích trẻ giao lu với các nhóm chơi khác
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
III. Góc sách truyện
* Trò chơi: Xem tranh ảnh về các loại cây.
1, Yêu cầu
- Trẻ biết lựa chọn các tranh ảnh phù hợp với chủ đề.
- Biết các thao tác dở sách dở vở. Biết liên hệ tranh ảnh với thực tế.
- Trẻ biết trao đổi với nhau về nội dung tranh
- Biết giữ gìn sách truyện
2, Chuẩn bị
- Sưu tầm sách báo, tranh ảnh cũ có nội dung phù hợp với chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề
3, Tiến hành
- Cô giới thiệu góc chơi. Trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc
- Trẻ phân vai chơi cho nhau, trao đổi với nhau về nội dung tranh.
- Trẻ liên hệ tranh với thực tế
- Cô bao quát trẻ chơi, cùng trẻ nhận xét về nội dung tranh
- Cô động viên khuyến khích trẻ, Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách truyện.
IV. Góc tạo hình
* Trò chơi: Vẽ, tô màu, xé dán các loại cây
1, Yêu cầu:
- Rèn đôi bàn tay khéo léo của trẻ,trẻ biết cách cầm bút, cách vẽ, tô màu
- Trẻ ngồi vẽ đúng tư thế.
- Trẻ thể hiện đợc ý tưởng của mình, cùng nhau trao đổi về ý tưởng và cách làm.
2, Chuẩn bị
- Giấy A4, bút chì, bút màu, bàn ghế, nột số tranh mẫu, giá trưrng bày sản phẩm.
3, Tiến hành
- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc
- Trẻ lấy đồ chơi ra chơi, trao đổi với nhau về ý tởng của mình, cách vẽ.
- Cô bao quát, đặt câu hỏi để trẻ nói về một số đặc điểm của các loại cây, cách thể hiện ý tởng của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm làm ra.
V. Góc thiên nhiên:
*Trò chơi: Chăm sóc cây, gieo hạt cây
1, Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chăm sóc cây: tới nớc, nhổ cỏ, bắt sâu, lau lá cho cây.
- Trẻ biết tên, một số đặc điểm nôỉ bật của cây, biết đựơc lợi ích của cây.
- Trẻ biết phối hợp giữa các vai chơi với nhau.
2, Chuẩn bị
- Một số cây cảnh, bình tới nớc, xén, khăn lau.
3, Tiến hành
- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc.
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, lấy đồ chơi ra chơi, bàn bạc với nhau về nội dung chơi, cách chơi.
- Trao đổi với nhau về một số đặc điểm nổi bật của cây, lợi ích của cây.
- Cô bao quát trẻ chơi, gợi mở trẻ mở rộng vai chơi, nhắc trẻ nhẹ nhàng không làm ảnh hởng đến cây.
***************************
kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 05/12/2011
I. Đón trẻ
1, Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi của ở các góc trong lớp.
- Trò chuyện vơi trẻ về các loại cây xanh mà trẻ biết.
- Chơi theo ý thích.
2, Thể dục sáng
- Tập theo nhạc bài “Tập đi đều”
3, Điểm danh, báo cơm
II. Hoạt động học có chủ đích
Thể dục:
Đi trên ghế thể dục-GD TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG.
1, Yêu cầu
+ Kiến thức:
- Trẻ biết đi trên ghế băng, Trẻ biết tên bài tập
- Biết chơi trò chơi đoàn kết
+ Kỹ năng:
- Trẻ biết giữ thăng bằng không bị ngã.
+ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức kỷ luật và đoàn kết trong khi chơi
2, Chuẩn bị
+ Đồ dùng:
- Ghế băng thẻ dục vừa cho trẻ đi.
+ Nội dung:
- Nội dung chính: Đi trên ghế thể dục
- Nội dung tích hợp: TC: Ô tô và chim sẻ
3, Phối hợp với phụ huynh:
- Dạy trẻ biêt cách đi trên ghế thể dục.
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1
- Trò chuyện: Đàm thoại về chủ đề, trò chuyện song cô cho trẻ hát “ con chim non” và hướng vào bài.
- Tổ chức cho trẻ tập làm chú bộ đội
a, Khởi động : Cho trẻ đi chạy 1,2 vòng đi nhanh chậm ...sau đó cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ dãn cách đều
b, Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung tập kết hợp bài:Tập đi đều.
* Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục
+Cô làm mẫu lần1 : không giải thích động
tác
+ Cô làm mẫu lần 2: vừa làm vừa giải thích cách đi: cô đứng vào vach xuất phát, khi cô nói “ bước” cô sẽ bước lên trên ghế thể dục, cô sẽ đi nhích dần từng bước, cô giữ thăng bằng để không bị ngã, khi đến cuối hàng thì cô nhẹ nhàng bước xuống.
* Hoạt động 2: Cuộc thi trên thao trường
+ Cô tổ chức cho cá nhân , các đội thi đua nhau tập luyện
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ , động viên trẻ tập luyện nhất là những cháu nhút nhát
* Hoạt động 3: Chung sức" Thi xem đội nào nhanh"
-Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi cô quan sát và cổ vũ cho trẻ chơi tốt
-Cuối buổi chơi tuyên bố cá nhân xuất sắc và đôi đạt giải cao.
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ tập theo cô
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
-Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn
- Mời 2 trẻ khá lên tập trước, sau đó lần lượt cho từng trẻ lên tập
- 2 đội thi đua nhau
-Trẻ chơi
- Cá nhân lên nhận phần thưởng ...
II. Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Giải đố về các loại cây.
- TCVĐ + TCDG: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do với cát sỏi.
1, Yêu cầu:
- Trẻ biết được một số đắc điểm nổi bật của một số loại cây quen thuộc và giải câu đố của cô.
- Biết yêu quý, chăm sóc các loại cây.
- Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
2, Chuẩn bị
- Địa điểm để trẻ quan sát.
- Cây đố về các loại cây.
3, Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐCMĐ: Giải đố về các loại cây
Giải đố, giảiđố.
- Các con lắng nghe câu đố của cô nào?
- Cô đọc câu đố về một số loại cây( cây đu đủ, cây bàng, cây hoa đào, cây bắp cải)
- Cô cho trẻ đọc bài thơ về các loại cây.
- GD trẻ về ích lợi của cây xanh đối với cuộc sống. Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
+ TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi , quan sát kk động viên trẻ chơi tốt trò chơi.
- Nhận xét cuối buổi chơi .
* Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời
Cô bao quát trẻ khi chơi.
- Đố gì, đố gì?
- Trẻ nghe cô đọc câu đố và giải đố.
- Trẻ đọc bài thơ về các loại cây.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ nghe cô giải thích cách chơi.
- Trẻ chơi.
- Cùng nhau chơi trò chơi đoàn kết .
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ
IV. Hoạt động góc
- Góc phân vai: TC: Nấu ăn phụ cho người đi trồng cây, bán cây giống,
bán phân bón.
- Góc tạo hình: vẽ, tô màu, xé dán các loại cây.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh.
- Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây, gieo hạt cho cây.
1, Yêu cầu
- Trẻ biết tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi với nhau.
- Sáng tạo đoàn kết trong khi chơi.
2, Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ , phù hợp ở các góc
3, Tiến hành.
- Cô trò chuyện gây hứng thú để trẻ nhận góc chơi .
- Trẻ về các góc chơi tự phân vai chơi cho nhau và thỏa thuận chơi .
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và giúp đỡ hướng dẫn trẻ chơi.
- Cuối giờ cô nhận xét các góc chơi và trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
V. Hoạt động chiều
- Chơi dân gian: Xỉa cá mè.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu ở các góc.
- LQKT mới: Thơ: Cây thược dược.
- Bình cờ.
- Vệ sinh - Trả trẻ.
********************
kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 06/12/2011
I. Đón trẻ
1, Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi của ở các góc trong lớp.
- Trò chuyện vơi trẻ về các loại cây xanh mà trẻ biết.
- Chơi theo ý thích.
2, Thể dục sáng
- Tập theo nhạc bài “Tập đi đều”
3, Điểm danh, báo cơm
II. Hoạt động học có chủ đích
LQVT : Sắp xep các hình để tạo thành 1 hình mới
1, Yêu cầu:
a, Kiến thức
- Trẻ luyện kỹ năng biết các hình, sắp xếp các hình để tạo thành 1 hình mơi.
b, Kỹ năng
- Trẻ biết tư duy ghép các hình để tạo thành các bông hoa và các loại cây
c, Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng học tập.
2, Chuẩn bị:
+ Đồ dùng:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi, và các hình hinh học.
- Tranh ảnh về các loại cây, hoa.
+ Nội dung.
- Nội dung chính: Sắp xếp các hình để tạo thành 1 hình mới
- Nội dung tích hơp: Hát: Em yêu cây xanh: Tạo hình.
3, Phối hợp với phụ huynh
- Day trẻ biết về các loại cây hoa.
- Vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu đã qua sử dụng.
4, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Phần 1: ôn tập các hình hình học.
- trũ chuyện với trẻ về một số loại cõy xanh và hoa.
- Chúng minh đã được học những hình gì rồi ?
- Cô cho trẻ kiểm tra lại các hình đó.
* Phần 2: Sắp xếp các hình để tạo thành một hình mới.
- Cô cho trẻ xem tranh về các loài cây, hoa.
- Chúng mình thấy những cái cây này như thế nào ?
- Chúng có dạng những hình gì ?
- Thế con những bông hoa nay ?
- Chúng có dạng hình gì ?
- Bây giờ chúng mình hãy dùng các hình hình học để ghép lại và tạo thành những bông hoa.
- Chúng minh ghép bông hoa bằng nhưng hình gì ?
=> Cô quan sát và nhận xét.
- Bây giờ chúng mình hãy dùng các hình hình học để ghép lại và tạo thành những cây xanh.
- Chúng minh ghép cây xanh bằng nhưng hình gì ?
* Phần 3: Luyện tập.
- Trẻ dùng các hình học để xếp thành các hình mà trẻ thích
- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Trẻ chú ý xem.
- Trẻ kể.
- Trẻ suy nghĩ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem tranh.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ nói tên hình mà trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện ghép hình thanh bông hoa.
- Trẻ trả lời theo ý trẻ.
- Trẻ thực hiện ghép hình thành cây xanh.
- Trẻ trả lời theo ý trẻ.
- Trẻ tham gia trò chơi.
II. Hoạt động ngoài trời
- LQKTM: Hát: Em yêu cây xanh
- TCVĐ: Gieo hạt.
- Chơi tự do: Vẽ phấn các loại cây.
1, Yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp.
- Trẻ hứng thú hát cùng cô.
2, Chuẩn bị
- Bài hát, sân bãi sạch sẽ.
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* LQKTM: Hát: Em yêu cây xanh
- Trò chuyện với trẻ về các loại cây xanh.
- Cây xanh rất có ích cho cuộc sống của chúng ta, chúng cho ta bóng mát, cho ta gỗ để làm nhà, .
- Có nhạc sĩ đã sáng tác một bài hát rất là hay về cây xanh đấy, thế chúng mình có muốn biết, và học thuộc bài hát đó không?
- Vậy chúng mình cùng lắng nghe bài hát “ Em yêu cây xanh” nhé.
- Cô hát lần 1:
- Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô nói nội dung baì hát.
- Dạy trẻ hát.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi , quan sát kk động viên trẻ chơi tốt trò chơi.
- Nhận xét cuối buổi chơi .
* Chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời
Cô bao quát trẻ khi chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô?
- Trẻ lắng nghe .
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ nghe hát.
- Trẻ hát.
- Cùng nhau chơi trò chơi đoàn kết .
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ
IV. Hoạt động góc
- Góc phân vai: TC: Nấu ăn phụ cho người đi trồng cây, bán cây giống,
bán phân bón.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây xanh.
- Góc sách truyện: Xem tranh về các loại cây.
- Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây, gieo hạt cho cây.
1, Yêu cầu
- Trẻ biết tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi với nhau.
- Sáng tạo đoàn kết trong khi chơi.
2, Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ , phù hợp ở các góc
3, Tiến hành
- Cô trò chuyện gây hứng thú để trẻ nhận góc chơi .
- Trẻ về các góc chơi tự phân vai chơi cho nhau và thỏa thuận chơi .
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và giúp đỡ hướng dẫn trẻ chơi.
- Cuối giờ cô nhận xét các góc chơi và trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
V. Hoạt động chiều
- Chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp.
- Nghe chuyện: Sự tích cây khaoi lang.
- ích lợi của việc sử dụng tiết kiệm điện
- Bình cờ.
- Vệ sinh - Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
TS:
2
- Sự thích hợp của hoạt động với khả năng trẻ.Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
- Tên những trẻ chưa nắm được những yêu cầu của hoạt động
3
Các hoạt động khác trong ngày .
- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được.
- Lý do chưa thực hiện được.
- Những thay đổi tiếp theo.
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt.
- Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật).
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi:
5
Những vấn đề cần lưu ý khác:
..........................................................................................................................kế hoạch ngày
Thứ 4 ngày 07/12/2011
I. Đón trẻ
1, Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi của ở các góc trong lớp.
- Trò chuyện vơi trẻ về các loại cây xanh mà trẻ biết.
- Chơi theo ý thích.
2, Thể dục sáng
- Tập theo nhạc bài “Tập đi đều”
3, Điểm danh, báo cơm
II. Hoạt động học có chủ đích
Thơ: thược dược
1, Yêu cầu
+ Kiến thức:
- Trẻ biết tên tác giả, tên tác phẩm, hiểu nội dung bài thơ.
+ Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ , biết thể hiện tình cảm qua bài thơ
+ Giáo dục:
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây.
2, Chuẩn bị
+ Đồ dùng:
- Tranh vẽ thể hiện nội dung bài thơ.
+ Nội dung:
- Nội dung chính: Thơ: Cây thược dược
- Nội dung kết hợp: Hát: Em yêu cây xanh.
3, Phối hợp với phụ huynh:
- Dạy trẻ biết các loại cây xanh.
- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, bài hát nói về cây xanh.
4, Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trẻ hát cùng cô bài “ Lý cây xanh”
* Trò chơi: Hãy nói tôi nghe
- Các bạn hãy nói cho tôi biết trong trường mình có những loại cây gì?
- Vì sao lại trồng nhiều cây?
- Chúng mình phải làm gì để cây mau lớn?
- Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng, có rất nhiều loại cây khác nhau: Cây thân gỗ như cây bàng, cây mít..., cây thân trụ như cây cau, cây dừa, và có cả cây thân mềm nữa.
* Trò chơi: Cùng lắng nghe
- Bây giờ mời các bạn cùng lắng nghe cô đọc bài thơ và cho biết bài thơ nói về cây gì nhé
+ Cô đọc thơ:
- Lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Tóm tắt nội dung bài thơ: bài thơ nói về một loài cây thân trụ to cao cú nhiều tàu lỏ,
- Lần 2: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
* Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cây gì?-Trận giú qua làm cho cõy thược dược bị thế nào.
-Bộ đó núi với cõy thược dược như thế nào,bộ đó làm gỡ,vỡ sao bộ làm như vậy.
-Con học tập ở bạn nhỏ điều gỡ.
*Gớao dục trẻ yờu quý bảo vệ cõy xanh.
* Trò chơi: Mời bạn cùng chơi
- Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần
- Cho các tổ thi đua nhau đọc
- Cho trẻ nhận xét tổ bạn
-cho cỏ nhõn trẻ đọc thơ diễn cảm.
( Cô sửa sai cho trẻ)
- Cô và trẻ cùng hát: Em yêu cây xanh”
Vì sao chúng mình lại yêu cây xanh và rất thích trồng nhiều cây xanh?
- Nhóm đọc, các nhân trẻ đọc
-Cô khuyến khích, động viên trẻ
* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cô chuẩn bị những bức tranh rời, cho các tổ thi đua nhau ghép tranh theo nội dung bài thơ.
- Kết thúc : Cho trẻ về góc thiên nhiên chăm sóc cây.
- Trẻ hát cùng cô
- Cây bàng, cây tùng, cây hoa sữa...
- Trồng nhiều cây để lấy bóng mát,làm cho không khí trong lành, môi trường sạch đẹp
- Chăm sóc và bảo vệ cây, không hái hoa, bẻ cành...
- Trẻ lắng nghe cô đọc.
- Trẻ đàm thoại cựng cụ
- Trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
- 3 tổ thi đua nhau đọc
- Trẻ hát
- Vì có cây xanh thì chim bay về hót, có bóng mát dể chơi đùa và cho không khí trong lành để có sức khoẻ tốt.
- Nhóm trẻ, cá nhân trẻ đọc
- Trẻ chơi ghép tranh
- trẻ về góc chơi
III. Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Phân loại lá.
- TCVĐ: Cánh cửa kỳ diệu
- Chơi theo ý thích
1, Yêu cầu
- Trẻ phân biệt một số loại lá.
- Chơi trò chơi đúng cách và đúng luật
2, Chuẩn bị
- Thu thập nhiều loại lá có mằu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau.
3, Tiến hành
Hoạt động của c
File đính kèm:
- lop 3 tuoi.doc