1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lơp, địa điểm của trường và các khu vực trong trường.
- Biết một số hoạt động của trường, lớp.
- Biết gọi tên, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trường.
- Biết tên cô giáo và các bạn trong lớp.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc sáng tạo, ghi nhớ có chủ định,
- Bé có một số hiểu biết nhất định về ngày lễ hội, hiểu ý nghĩa của ngy Trung thu, là ngày hội của các bạn nhỏ ( các món ăn, hoạt động ngày tết Trung thu,.)
1. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn và người lớn trong trường, Mạnh dạn, vui vẻ trong khi giao tiếp
- Phát triển khả năng đọc kể diễn cảm một số bài thơ, câu chuyện theo chủ điểm.
- Mở rộng vốn từ: tết trung thu, hội trăng rằm, phá cỗ, rước đèn,.
2. Phát triển thẩm mĩ:
- Phát triển cảm xúc thẩm mĩ qua các hoạt động: Am nhạc, văn học.
- Phát triển óc thẩm mỹ, mong muốn tạo ra cái đẹp, các sản phẩm đẹp thông qua các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tạo hình: Trang trí lồng đèn, bày mâm ngũ quả, .
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, lễ hội
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2521 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề Trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Thực hiện từ ngày 03/9 đến 20/9/2013)
LỚP: CHỒI 2
1. Phát triển nhận thức:
Trẻ biết tên trường, tên lơp, địa điểm của trường và các khu vực trong trường.
Biết một số hoạt động của trường, lớp.
Biết gọi tên, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trường.
Biết tên cô giáo và các bạn trong lớp.
Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc sáng tạo, ghi nhớ có chủ định,…
Bé cĩ một số hiểu biết nhất định về ngày lễ hội, hiểu ý nghĩa của ngày Trung thu, là ngày hội của các bạn nhỏ ( các món ăn, hoạt động ngày tết Trung thu,...)
Phát triển ngôn ngữ:
Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn và người lớn trong trường, Mạnh dạn, vui vẻ trong khi giao tiếp
Phát triển khả năng đọc kể diễn cảm một số bài thơ, câu chuyện theo chủ điểm.
Mở rộng vốn từ: tết trung thu, hội trăng rằm, phá cỗ, rước đèn,...
Phát triển thẩm mĩ:
Phát triển cảm xúc thẩm mĩ qua các hoạt động: Aâm nhạc, văn học.
Phát triển óc thẩm mỹ, mong muốn tạo ra cái đẹp, các sản phẩm đẹp thông qua các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tạo hình: Trang trí lồng đèn, bày mâm ngũ quả, ....
Hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, lễ hội
Phát triển thể lực:
Phát triển các nhóm cơ thông qua hoạt động thể dục sáng, các bài tập vận động, trò chơi vận động, hoạt động lao động vừa sức,…
Biết lau mặt, đánh răng, rửa tay sau khi chơi bẩn và sau khi đi vệ sinh.
Phát triển tình cảm xã hội:
Biết giữ vệ sinh và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Có thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Biết chào hỏi lễ phép với người lớn, biết giúp đỡ bạn bè.
Thích thú, có ý thức khi tham gia các hoạt động lao động vừa sức.
Trẻ thích đến trường mầm non.
Bé có ý thức khi tham gia lễ hội: không xả rác bừa bãi
Mạng Nội Dung
TRƯỜNG MẦM NON
TRƯỜNG MN HOA PƠLANG CỦA BÉ
Trẻ biết tên trường tên lớp, địa chỉ hoặc số diện thoại của trường.
Biết các khu vực trong trường: sân chơi, bếp, phịng đàn, phịng tạo hình, phịng vi tính…
Biết kể tên các đồ chơi trong trường và cách sử dụng chúng.
Biết chức năng và cơng việc của các phịng ban trong trường.
Biết được một số hoạt động lê hội của trường: tết trung thu, ngày lễ khai giảng
Biết giữ vệ sinh cho trường và các nơi cơng cộng.
LỚP CHỒI 2 CỦA BÉ
Trẻ biết được vị trí lớp học của mình trong trường
Biết tên cơ giáo, tên bạn trong lớp.
Biết kể tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
Biết cách sử dụng các đồ cá nhân trong lớp của mình.
Biết giữ gìn và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Biết quan tâm đến cơ và bạn.
HỘI TRĂNG RẰM
- Trung thu cĩ từ bao giờ: chú cuội, chị hằng
- Một số hoạt đơng truyền thống của người Việt Nam trong ngày tết trung thu: rước đèn, phá cỗ, múa lân, ....
- Các mĩn ăn trong ngày tết trung thu: bánh nướng, bánh dẻo,....
- Tình cảm của bố mẹ dành cho các bé.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT NGƠN NGỮ
Truyện: sự tích chú cuội, mĩn quà của cơ giáo
Đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa
Thơ: Cháu vẽ ông mặt trời, nghe lời cô giáo, bé khơng khĩc nữa, cơ giáo của con…
Câu đố về đồ dùng đồ chơi.
Trò chuyện về trường MN, đồ dùng đồ chơi.
PT NHẬN THỨC
Quan sát, TC về trường MN của bé
Tham quan phòng truyền thống của trường
- Dạo chơi quanh trường
- Trò chuyện về ngày tết trung thu (Các mĩn ăn nguồn gốc ngày tết trung thu, các hoạt động, ...)
Đếm đến 2 nhận biết nhĩm cĩ 2 đối tượng ( Đếm cửa sổ của lớp, đồ chơi,...)
So sánh chiều dài của 2 đối tượng
Tạo nhĩm đối tượng cĩ số lượng 2
Đếm đồ chơi trong sân trường.
Gieo hat, trồng cây
Quan sát vật chìm nổi
PT THỂ CHẤT
Bật tại chỗ, bật về phía trước
Đập và bắt bóng.
Xếp đội hình
Dạo chơi trong trường.hít thở khơng khí trong lành
PT THẨM MỸ
Tạo hình
Tô tranh bé rước đèn
Nặn bánh trung thu
Tô màu đôø dùng đồ chơi trong lớp
Tô màu theo tranh.
Tô tranh cô giáo và các bạn
Vẽ đường đi tới trường
Âm nhạc
Vỗ tay theo nhịp, phách bài: Cháu đi mẫu giáo, vui tới trường, rước đèn dưới trăng .. .
Nghe hát: Đi học, trường MN Hoa Pơlang, Bĩng trăng trắn ngà, chiếc đèn ơng sao
Hát một số bài hát theo chủ điểm.
TRƯỜNG MN CỦA BÉ
PTTCXH
+Tham gia các hoạt động của trường mầm non.
+ Bé cĩ ý thức tham gia lễ hội: khơng xả rác bừa bãi
+ Chăm sóc vườn hoa cùng cô và vệ sinh sân trường.
+ Trẻ biết yêu mến trường lớp,biết được những tình cảm của cơ giáo đối với trẻ và tình cảm của trẻ đối với cơ giáo, bạn bè trong trường.
Trò chơi : Tập làm cô giáo, làm Bác cấp dưỡng, đổi đồ chơi cho bạn
MỞ CHỦ ĐỀ
Trị chơi đánh trống múa lân mừng năm học mới. Bé trai múa lân, bé hái vẫy cờ hoa hát bài “Ngày vui của bé”, “Trường của cháu đây là trường mầm non”.
Giáo viên phát biểu khai mạc ngày hội đến trường, mời các bé làm quen bạn mới, giới thiệu cùng nhau về các hoạt động, về những người trong trường, lớp, về các khu vực trong trường, lớp ...
- Trường các bạn tên gì ?, nằm ở đâu ?.
- Bạn học lớp nào ?, bạn cĩ biết tên và cơng việc của các cơ giáo trong trường, lớp bạn khơng ?.
Giáo viên cĩ thể giới thiệu sơ nét về ngơi trường MN hoa Pơlang Cơ cháu cùng tìm hiểu, khám phá về ngơi trường với các cơ giáo thân yêu .
Giáo viên đề nghị trẻ tơ vẽ những bức tranh về trường MN để tạo mơi trường học tập với chủ đề TRƯỜNG MẦM NON.
************** &&&&*************
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MN HOA PƠLANG CỦA BÉù
Tuần Thứ I. ( Từ ngày 03/09 – 06/09 năm 2013 )
MỤC TIÊU VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
1. Phát triển nhận thức:
Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cơ giáo, tên bạn bè và các cơ bác trong trường mầm non.
- Biết đến trường để học, vui chơi, được làm quen với các bạn
- Biết được khơng khí náo nức của ngày tựu trường, cảm giác thích đến trường.
2. Phát triển thể chất"
- Trẻ khỏe mạnh, vui vẻ,
- Trẻ biết cách xếp đội hình theo yêu cầu
3. Phát triển ngơn ngữ
- Thích đọc thơ, kể chuyện theo nội dung chủ đề nhánh
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp thơng qua các sản phẩm tạo hình
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Cĩ ý thức gữi gìn vệ sinh trong lớp cũng như ngồi lớp, biết yêu cảnh đẹp của vườn trường.
Mạng nội dung
- Tên trường, tên các lớp.
- Địa chỉ các phịng làm việc trong trường.
- Các khu vực thực hiện các hoạt động/ ngày của trẻ
- Các hoạt động của ban giám hiệu, cơ giáo, bác cấp dưỡng, bảo vệ và trẻ trong trường mầm non.
- Biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong sân trường.
TRƯỜNG MN HOA PƠLANG CỦA BÉ
- Tên gọi, vị trí của đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.
- Cách sử dụng, cơng dụng của từng đồ chơi ở sân trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Biết các em ở lớp mầm,anh chị lớp lá và các bạn cùng tuổi.
- Đồn kết, giúp đỡ bạn, làm gương cho các em bé
PT NHẬN THỨC
KPKH
Quan sát, TC về trường MN của bé
Tham quan phòng truyền thống của trường
Ø TOÁN
Phân biệt đồ dùng to- nhỏ
Đếm cửa sổ của lớp, đồ chơi,..
Quan sát vật chìm nổi
Mạng hoạt động
PT THẨM MỸ
HĐ TẠO HÌNH
Tô tranh trường MN
Vẽ nét mặt bạn
Vẽ đường đi tới trường
Âm nhạc
Vỗ tay theo nhịp, phách bài: Cháu đi mẫu giáo, vui đến trường,...
Nghe hát: Đi học, cơ giáo em
PT NGƠN NGỮ
Thơ: Cháu vẽ ông mặt trời, nghe lời cô giáo, bé khơng khĩc nữa…
Câu đố về đồ dùng đồ chơi.
Trò chuyện về trường MN, đồ dùng đồ chơi
TRƯỜNG MN HOA PƠLANG CỦA BÉ
PT THỂ CHẤT
Dạo chơi trong trường.
Xếp đội hình
PTTCXH
- Cĩ ý thức gữi gìn vệ sinh trong lớp cũng như ngồi lớp, biết yêu cảnh đẹp của vườn trường.
KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên các HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:
Đón trẻ:
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ.
Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
Trò chuyện:
Cùng trò chuyện về thứ ngày, thời tiết.
Trò chuyện về trường mầm non (tên trường, địa điểm, các khu vực trong trường, các phòng ban, người đứng đầu các phòng ban,…)
* Thể dục sáng: Bài tập thể dục tháng 09: “Theo em tới trường”
HĐ có chủ đích
NGHỈ LỄ 2/9
+ TDKN: Đi dạo xếp đội hình
+ VĐTN: Vui đến trường
Nghe hát: Cô giáo em
TCAN: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng
+ LQVT: Phân biệt đồ dùng to , nhỏ
+THMTXQ: Trường MN Hoa Pơlang của bé
+ Tạo hình: Tô tranh trường MN
+LQVH: “ Bé khơng khĩc nữa
HĐ ngoài trời
Dạo chơi quanh trường. Tập cho trẻ quan sát, mô tả trường MN.
TCVĐ: kéo co.
TCDG: Lộn cầu vồng
Thăm quan phòng truyền thống của trường.
TCVĐ: kéo co.
TCDG: “ Dung dăng dung dẻ”
HĐ góc
Góc xây dựng:û Xây trường mầm non
Góc phân vai: Lớp học mẫu giáo, cấp dưỡng
Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường lớp của bé
Góc học tập :
- Tập vẽ tô màu trường mầm non
- Vẽ đường đi tới trường.
- So sánh chiều dài đồ dùng học tập ( chiều dài 2 đối tượng)
Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in khuôn cát, đong nước, vật chìm, nổi,..
Vệ sinh-ăn trưa-ngủ trưa- ăn phụ
Rèn cho trẻ nề nếp, thói quen lao động vừa sứcï: kê bàn ghế, lau bàn,…
Thói quen rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn,…
GD trẻ khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất.
Ngủ ngoan không nói chuyện, biết xếp nệm, chiếu khi ngủ dậy.
HĐ chiều
Nghỉ lễ 2/9
Ơn bài hát: Vui đến trường
LQ bài mới: phân biệt đồ dùng to- nhỏ
KC: mĩn quà của cơ giáo
bình cờ cuối ngày
Ơn: So sánh to nhỏ
TCHT: Kể đủ ba thứ (à những điều trẻ biết về phòng truyền thống của trường).
Bình cờ cuối ngày
Ơn: Trị chuyện về trường mầm non
LQ với bt: bé khơng khĩc nữa
Bình cờ cuối ngày
Ơn bài thơ: bé khơng khĩc nũa
TCHT: kể đủ ba thứ
Bình cờ cuối ngày, chung vui cuối tuần
Trả trẻ
Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.
GD trẻ biết chào cô, chào ba mẹ trước khi về.
GD trẻ biết tự lấy đồ dùng trước khi về.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ trong ngày
Duyệt chuyên mơn GV thực hiện
Phan Thị Thùy Trang
Chủ đề nhánh: LỚP HỌC CỦA BÉÙ
Tuần Thứ II. ( Từ ngày 09/09 – 13/09 năm 2013 )
MỤC TIÊU VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
1. Phát triển nhận thức:
Trẻ làm quen với một số đồ dùng, đồ chơi của trường lớp mẫu giáo.
Biết phân biệt đồ dùng to, nhỏ
2. Phát triển thể chất"
- Trẻ thực hiện tốt vận động đi trong đường hẹp
3. Phát triển ngơn ngữ
- Thích đọc thơ, kể chuyện theo nội dung chủ đề nhánh
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp, biết nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Yêu thương, giúp đỡ các bạn trong lớp
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trong lớp cũng như ngồi lớp, biết yêu cảnh đẹp của vườn
Mạng nội dung:
TÊN GỌI, ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC CỦA LỚP ( Nhà vệ sinh, nhà ăn, các gĩc chơi,...)
LỚP CHỒI 2 CỦA BÉ
CƠ GIÁO VÀ CÁC BẠN TRON G LỚP
Tên gọi, đặc điểm của cơ và bạn CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP
Đến lớp
-Sở thích của nhĩm bạn thân - Thể dục buổi sáng
- Cơng việc của cơ giáo - Hoạt động cĩ chủ đích
-Tình cảm của cơ giáo đối với trẻ - Chơi ở các gĩc
- Hoạt động ngồi trời
Mạng hoạt động
PT NGÔN NGỮ
Thơ: Cô giáo của con, nghe lời cô giáo,..
Câu đố về đồ dùng đồ chơi.
Trò chuyện về trường mầm non, đồ dùng đồ chơi.
PT THỂ CHẤT
Đi trong đường hẹp tới trường
Dạo chơi.
PT TÌNH CẢM XH
- Yêu thương, giúp đỡ các bạn trong lớp
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trong lớp cũng như ngồi lớp, biết yêu cảnh đẹp của vườn
LỚP CHỒI 2 CỦA BÉ
PT THẨM MỸ
ÂM NHẠC.
Vỗ tay theo nhịp, phách bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời.
Nghe hát: Cô giáo em.
HĐ TẠO HÌNH
Nặn đôø dùng đồ chơi trong lớp
Tô màu theo tranh.
Tô tranh cô giáo và các bạn
PT NHẬN THỨC
Quan sát, trò chuyện lớp học, về đồ dùng đồ chơi có trong lớp bé.
Đếm đến 2, nhận biết nhĩm cĩ 2 đối tượng.
Quan sát vật chìm nổi
Tên các HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:
Đón trẻ:
Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Oån định lớp và chuẩn bị HĐ trong ngày
Trò chuyện:
chuyện về trường mầm non (tên trường, địa điểm,...)
Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về tên lớp? Trong lớp có những ai? Công việc của cô giáo và các bạn trong lớp; Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp bé, …
* Thể dục sáng: Bài tập thể dục tháng 09: “Theo em tới trường”
HĐ có chủ đích
+ VĐCB: Đi trong đường hẹp tới trường
THMTXQ: Lớp chồi 2 của bé
+ VĐTN: Cháu vẽ ông mặt trời
+ Nghe hát: Cô giáo em
+ TCAN: Ai nhanh hơn
Tốn : Đếm đến 2, nhận biết nhĩm cĩ 2 đối tượng
+ Tạo hình: Nặn đồ dùng trong lớp bé
+ LQVTP thơ: “ Cô giáo của con ”
HĐ ngoài trờiø
Cho trẻ dạo chơi quanh trường. Tập cho trẻ quan sát, mô tả về trường mầm non.
TCVĐ: Đổi đồ chơi cho bạn
TCDG: Nu na nu nống, bỏ khăn
Nhặt hoa, lá làm đồ chơi
Thăm quan nhà bếp của trường bé.
TCHT: Nói đủ ba thứ.
TCVĐ: Đổi đồ chơi cho bạn
TCDG: Nu na nu nống, bỏ khăn
Nhặt hoa lá làm đồ chơi
HĐ góc
Góc xây dựng:û Xây trường mầm non
Góc phân vai: Lớp học mẫu giáo
Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường lớp của bé
Góc học tập : - Tập vẽ tô màu trường mầm non
Vẽ đường đi tới trường.
So sánh đồ dùng to_nhỏ
So sánh chiều dài 3 đối tượng
Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in khuôn cát, đong nước, vật chìm, nổi,…
VS-ăn trưa-NT- ăn phụ
GD trẻ vệ sinh trước, trong sau khi ăn.
GD dinh dưỡng của các món ăn đối với cơ thể.
Gd trẻ ngủ dậy đúng giờ, biết xắp xếp chăn nệm gọn gàng, đúng nơi quy định khi ngủ dậy.
HĐ chiều
- Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường của mình.
- LQ với bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời.
- Bình cờ cuối ngày
Múa hát: Cháu vẽ ông mặt trời.
Làm quen với số lượng 2
TC: Tìm nhĩm dồ vật cĩ số lượng 2
bình cờ cuối ngày
- Ơn số lượng 1, 2
Û- TCHT: Tìm bạn thân
- TC về đồ dùng, đồ chơi trong lớp bé
- bình cờ cuối ngày
- LQ với bài thơ: Cô giáo của con
- TCHT: Ai nhanh hơn
- bình cờ cuối ngày
- Oân bài hát theo chủ điểm
- TCDG: Bỏ khăn, chèo thuyền.
- TCHT: Nói đủ ba thứ
- Chung vui cuối tuần
Trả trẻ
Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.
GD trẻ biết chào cô, chào ba mẹ trước khi về.
GD trẻ biết tự lấy đồ dùng trước khi về.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ trong ngày
Duyệt chuyên mơn Duyệt khối trưởng GV thực hiện
Phan Thị Thùy Trang
KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ PHÁT SINH: HỘI TRĂNG RẰM
1 TUẦN. ( Từ ngày 16/09 – 20/09 năm 2013 )
1. Phát triển ngơn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nĩi
- Mở rộng vốn từ: tết trung thu, hội trăng rằm, phá cỗ, rước đèn,...
- Mạnh dạn, vui vẻ trong khi giao tiếp
2. Phát triển nhận thức:
- Bé cĩ một số hiểu biết nhất định về ngày lễ hội, hiểu ý nghĩa của ngày Trung thu, là ngày hội của các bạn nhỏ
- Phát triển khả năng hát và vận động những bài hát về Trung thu
- Tham gia các vận động cơ bản qua các trị chơi
3. Phát triển thẩm mỹ:
-Thể hiện cảm xúc, khả năng sang tạo trong các hoạt động về âm nhạc, tạo hình: Bé cùng bạn và cơ trang trí, làm lồng đèn
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, lễ hội
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Bé có ý thức khi tham gia lễ hội: không xả rác bừa bãi
- Bé mạnh dạn, hịa thuận với bạn bè, biết nhường nhịn nhau.
5. Phát triển thể chất:
- Biết thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân
- Biết cách bảo vệ, chăm sĩc cơ thể và sức khỏe cho bản thân
- Hình thành và phát triển cho trẻ một số nề nếp, thĩi quen, hành vi tốt.
HỘI TRĂNG RẰM
Trung thu cĩ từ bao giờ?
Lễ hội trung thu
Món ăn trong ngày tết trung thu
Các hình ảnh , hoạt động gắn liền với tết trung thu
Chú cuội,
Chị hằng nga
HỘI TRĂNG RẰM
HĐ TẠO HÌNH
Tô tranh bé rước đèn
Nặn bánh trung thu
HĐ KHÁM PHÁ VÀ TOÁN
Tạo nhĩm đối tượng cĩ số lượng 2
HĐ KPMTXQ
-Trò chuyện về ngày tết trung thu (Các mĩn ăn nguồn gốc ngày tết trung thu, các hoạt động, ...)
HĐ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC
Truyện: sự tích chú cuội
Đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa
HĐ THỂ CHẤT.
Bật tại chỗ, bật về phía trước
HĐ TRÒ CHƠI
TC phan vai như nhánh 1
TCDG: Rồng rắn lên mây, chi chi chành chành.
TCVĐ: Kéo co, trời nắng, trời mưa
Múa lân, rước đèn, phá cỗ
HĐ ÂM NHẠC
Hát: Rước đèn dưới trăng
Nghe hát: Bóng trăng trắng ngà
KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên các HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:
Đón trẻ:
Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, tạo cảm giác vui vẻ khi đến lớp
Oån định lớp và chuẩn bị HĐ trong ngày
Trò chuyện:
Cùng trò chuyện về thứ ngày, thời tiết.
Trò chuyện về ngày tết trung thu: các món ăn, các hoạt động lễ hội, không khí ,...
( Cô gợi ý cho trẻ tự kể theo khẳ năng hiểu biết của bé )
* Thể dục sáng
Bài tập thể dục tháng 09: “Theo em tới trường”
HĐ có chủ đích
+ VĐCB: Bật tại chỗ, bật tiến về phía trước
+KPMTXQ: Bé và tết trung thu
+ Âm nhạc: rước đèn dưới trăng
+ Tốn: Tạo nhĩm cĩ số lượng 2
Tạo hình:
Trang trí lồng đèn
+ LQVTP truyện: Sự tích chú cuội cung trăng
HĐ ngoài trờiø
Cho trẻ dạo chơi quanh trường. Đọc đồng giao: dung dăng dung dẻ
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
TCDG: Nu na nu nống, bỏ khăn
Nhặt hoa, lá làm đồ chơi
Quan sát khung cảnh trường bé chuẩn bị đón tết trung thu
TCHT: Nói đủ ba thứ.
Nhặt hoa lá làm đồ chơi
HĐ góc
Gĩc khoa học: Cho trẻ khám phá về sự chuyển động của đèn kéo quân, đèn cù…
Gĩc thư viện: Trưng bày tranh vẽ của trẻ về lễ hội Trung thu của trẻ đĩng thành sách truyện.
Gĩc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về Trung thu, đọc thơ,
Cơ hướng dẫn cho trẻ làm một số đồ chơi Trung thu: làm đèn lồng, làm mặt nạ, trang trí trống, làm vương miện, làm đèn ơng sao…
Gĩc bé tập làm nội trợ:
Bày mâm ngũ quả, làm bánh dẻo chay…Dán các chi tiết trang trí các con vật từ các loại hoa quả (con gấu, con thỏ…)
VS-ăn trưa-NT- ăn phụ
GD trẻ vệ sinh trước, trong sau khi ăn.
GD dinh dưỡng của các món ăn đối với cơ thể.
Gd trẻ ngủ dậy đúng giờ, biết xắp xếp chăn nệm gọn gàng, đúng nơi quy định khi ngủ dậy.
HĐ chiều
- Tập văn nghệ chuẩn bị ngày hội trăng rằm
- LQ với bài hát: rước đèn dưới trăng
- Bình cờ cuối ngày
Múa hát: Rước đèn dưới trăng
Trò chuyện về chú Cuội, chị Hằng Nga
Bình cờ cuối ngày
Xem múa lân và biểu diễn văn nghệ mừng ngày hội trăng rằm
Bình cờ cuối ngày
- LQ với truyện: sự tích chú cuội cung trăng
- Phá cỗ
- Oân bài hát theo chủ điểm
- TCDG: Bỏ khăn, chèo thuyền.
- TCHT: Nói đủ ba thứ
- HĐ góc
- Chung vui cuối tuần
Trả trẻ
Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.
GD trẻ biết chào cô, chào ba mẹ trước khi về.
GD trẻ biết tự lấy đồ dùng trước khi về.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ trong ngày
Duyệt chuyên mơn Khối trưởng GV thực hiện
Phan Thị Thùy Trang
File đính kèm:
- chuong trinh CD truong MN 20132014.doc