Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Gia đình (tuần 1)

A: Đón trẻ -Vệ sinh - điểm danh .

B: Hoạt động học có chủ đích :

 Tiết 1: Môn : Thể dục: Chui qua cổng – Ném trúng đích nằm ngang.

I: Mục đích yêu cầu :

1: Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp tay chân và người chui qua cổng, vận động của cơ tay và mắt ném vật trúng đích ngang.

2: Kĩ năng

- Rèn kĩ năng bò ném cho trẻ.

3:Thái độ :

 - Trẻ yêu quý môn học , đoàn kết, chú ý lắng nghe

 II: Chuẩn bị :

Sân sạch sẽ thoáng mát, quả bóng . Quần áo gọn gàng.

.

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Gia đình (tuần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động ngày Chủ điểm : Gia Đình. Tuần 1 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011 A: Đón trẻ -Vệ sinh - điểm danh . B: Hoạt động học có chủ đích : Tiết 1: Môn : Thể dục: Chui qua cổng – Ném trúng đích nằm ngang. I: Mục đích yêu cầu : 1: Kiến thức: Trẻ biết phối hợp tay chõn và người chui qua cổng, vận động của cơ tay và mắt nộm vật trỳng đớch ngang. 2: Kĩ năng - Rèn kĩ năng bò ném cho trẻ. 3:Thái độ : - Trẻ yêu quý môn học , đoàn kết, chú ý lắng nghe II: Chuẩn bị : Sân sạch sẽ thoáng mát, quả bóng . Quần áo gọn gàng. . III: Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, khởi động. -Cô kể một đoạn trong truyện tích chu để dẫn dắt trẻ vào bài. - Cho trẻ đi thường nhanh chậm..xếp thành 2 hàng. * Hoạt động 2: Trọng động + Hoạt động 2.1: Bài tập phát triển chung - Trẻ tập bài tập + Động tác tay - vai : (Thực hiện 4 lần, 4 nhịp ) - TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi ĐT1 và 3: Chân trái bước sang một bước đưa hai tay song song với mặt. - ĐT2: Hai tay gập bả vai . - ĐT4: về tư thế chuẩn bị. + Động tác chân: ( thực hiện 4 lần 4 nhịp ) TTCB: Giống động tác tay. ĐT1và 3: Giang tay sang ngang ĐT2: Đưa tay về phía trước,đầu gối hơi khuỵa xuống.. ĐT4: Về TTCB. + Động tác bụng - lườn : ( thực hiện 4 lần, 4 nhịp) - TTCB: như động tác tay - ĐT1 và3: Hai tay chống hông - ĐT2: Xoay người sang trái 90 độ - ĐT4 : về tư thế chuẩn bị + Động tác bật : Bật chụm tách chân tại chỗ ( bật 4 – 6 lần ) + Hoạt động 2.2: Vận động cơ bản “Chui qua cổng – Ném trúng đích nằm ngang.” - Cô làm mẫu 3 lần: - Lần 1. cô thực hiện không pt - Lần 2: Làm mẫu + Phân tích: - Lần 3: làm mẫu và nhấn mạnh các động tác) - Cho 1 – 2 trẻ lên thực hiện. - Cho cả lớp thực hiện lần1 ( cho từng tốp 2 trẻ ở 2 hàng ra thực hiện) - Trẻ đi nhanh chậm. - Trẻ tập cùng cô. - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ nhận xét. - trẻ thực hiện ( cô chú ý qua sát trẻ tập, sửa sai cho trẻ ) Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động cơ bản - Trẻ trả lời Gọi 1 – 2 trẻ lên thực hiện + Hoạt động 2.3: Trò chơi Chuyền bóng . Cách chơi: Khi có hiệu lẹnh bạn đứng ở đầu hàng cầm bóng chuyền bóng cho ban đằng sau. Bạn cuối cùng nhận bóngvà cất vào rổ. Luật chơi: Bóng bị rơI và chuyền bằng 1 tay là không được tính. Trẻ chơi trò chơi. Cô cùng trẻ đếm bóng. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô củng cố lại bài, khưyến khích giáo dục trẻ Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng trong sân. Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. Tiết 2: Môn : Tạo hình : Vẽ người thân trong gia đình. I: Mục đích - yêu cầu : 1: Kiến thức: -Trẻ biết được các bộ phân trên cơ thể người. -Hiểu được cấu trúc của gia đình đông con ít con . 2: Kỹ năng : -Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản để thể hiện vẽ người thân trong gia đình qua các đặc điểm riêng ( đầu tóc , kính , râu.) -Luỵện cách bố cục tranh cân đối, biết tô mầu đều và mịn -Rèn cách cầm bút ngồi đúng tư thế. 3: Thái độ : - Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình, yêu thích môn học. II: Chuẩn bị : 1: Đồ dùng của cô.: 3 tranh vẽ về gia đình . - Tranh 1: Vẽ cảnh gia đình đang xum vầy bên nhau. - Tranh2: Cả gđ đi chơi công viên ( 3 người) - Tranh 3: Vẽ chân dung gđ có ông bà, bố mẹ,2 con. 2: Đồ dùng của trẻ: Bút chì ,bút sáp, giấy A4, bàn ghế. III: Cách tiến hành . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt đông1: Gây hứng thú, ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ đàm thoại về những người thân trong gia đình * Hoạt động 2: Nội dung + Hoạt động 2.1: Cho trẻ quan sát tranh: Cô giới thiệu từng tranh( 3 tranh ). Mỗi bức tranh đưa ra cô cho trẻ tự nhận xét,sau đo nói rõ hình dáng đầu tóc của từng người. - Sau đó cô cho trẻ đếm số người trong từng bức tranh. + Hoạt động 2.2: Trao đổi ý tưởng. Con định vẽ cái gì?. Vẽ ntn? Người đó ntn? Cô gơi ý để trẻ miêu tả khuôn mặt. + Hoạt động 2.3: Trẻ thực hiện. .Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc trẻ tư thê ngồi. + Hoạt động 2.4: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ giơ sản phẩm của mình lên nhận xét bài mình bài bạn. * Hoạt động 3: Kết thúc. Cô củng cố lai bài, khen giáo dục trẻ. . - Trẻ đàm thoại cùng cô . - Trẻ nhận xét tranh. – Trẻ thực hiện C: Hoạt động ngoài trời : Hoạt động có chủ đích: Quan sát các khu nhà ở xung quanh. TTVĐ : Tìm đúng số nhà. Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân. 1: Mục đích - yêu cầu: Trẻ nhận biết được đặc điểm của ngồi nhà. Hứng thú với trò chơi. 2: Chuẩn bị: Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng. 3: Cách tiến hành: 3.1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát nhà xung quanh. Ôn định tổ chức. Cô giới thiệu bài. Cô hỏi trẻ: Các con nhìn xem đây là nhà gì?( nhà sàn) Còn đây ( Nhà tầng) Cô giáo dục trẻ. Nhận xét khi hết giờ. 3.2: Trò chơi vận động: Tìm số nhà. Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi.. 3.3:Chơi tự do. D: Hoạt động góc: Nội dung : - Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, bác sỹ,công viên, đi chợ………….. - Góc xây dựng: Xây dưng lắp ghép ngôi nhà , các khuôn viên vườn. - Góc tạo hình: Dán và tô mầu người thân. - Góc sách thư viện: Đọc truyện về gia đình, xem sách tranh liên quan đến chủ đề. - Góc âm nhạc:Hát múa về chủ đề. - Góc toán: Xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. I: Mục đích yêu cầu : - Góc phân vai : Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm. Một cách nhịp nhàng. - Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây dựng ngô nhà các khuôn viên vườn. - Góc toạ hình: Trẻ biết tô mầu người thân. - Góc sách/ thư viện : Trẻ thích xem tranh truyện về chủ đề.. - Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ đề. - Góc toán: Trẻ biết xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Trẻ được khám pha thiên nhiên II: Chuẩn bị : - Góc phân vai: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình, bộ đồ nấu ăn. - Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng: gạch các khối hình, các loại mô hình đồ chơi.. - Góc tạo hình: Giấy bút sáp... - Góc sách / thư viện: Bút sáp, tranh lô tô, các loại sách về chủ đề, các đồ chơi lăp ghép.. - Góc âm nhạc: Các bài hát về chủ đề,trống sắc xô…. - Góc toán: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình. - Góc thiên nhiên: Cây cối…… III: Cách tiến hành : Hoạt động của Cụ Hoạt động của trẻ 1:Thỏa thuận: + Cô hỏi trẻ chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề gì? +Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.( Cô nhắc trẻ chơI cùng nhau) 2: Quỏ trỡnh chơi: + Cụ đến từng gúc hướng dẫn cho trẻ chơi (Cụ cú thể chơi cựng trẻ) * Gúc phõn vai: - Cô cho trẻ đóng vai chơi. * Gúc tạo hỡnh - Cỏc bạn định dán gì vậy? - Các bạn đang tô cái gì? - Ai đây? * Gúc xõy dựng - Cỏc bỏc đang làm gỡ thế? - Cỏc bỏc định xõy cỏi gỡ? - Cỏc bỏc đang định xõy như thế nào? - Cụ hướng dẫn quan sỏt trẻ xõy dựng . * Gúc sỏch - Cụ đến gúc sỏch hỏi trẻ: Cỏc bạn đang làm gỡ vậy? - Tranh này có gì đây? Gúc toỏn. - Cỏc bỏc đang chọn cỏi gỡ vậy? - Đõy là cỏi gỡ? - Lụ tụ về cỏi gỡ? - Gia đình nào nhiều hơn. Góc âm nhạc: Con đang hát bài hát gì? Bài hát nói về cái gì? Góc thiên nhiên: - Cho trẻ quan sát chăm sóc cây. 3: Nhận xột: Cụ cựng trẻ nhận xột cỏc gúc chơi và tập chung về gúc xõy dựng để nhận xột. + Cho trẻ ra chơi + Trẻ chỳ ý lắng nghe, trẻ nhận vai + Trẻ chơi ở gúc chơi của mỡnh + Trẻ tụ + Trả lời - Trẻ so sánh. - Trẻ trả lời cõu hỏi. E: Hoạt động chiều : 1: Hoạt động chung : Làm quen tc mới: Đoán xem đó là ai? Yêu cầu : Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để miêu tả các đặc điểm riêng giống và khác nhau của các con rối trong gia đình. 2: Hoạt động góc : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở góc chơi Vệ sinh - trả trẻ . Nhận xột cuối ngày ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *********************************** Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011 A: Đón trẻ - Vệ sinh - thể dục sáng - điểm danh Thể dục sáng : I: Mục đích - Yêu cầu : Trẻ tập thành thao các động tác. Giúp trẻ khẻo mạnh tinh thần sảng khoái bước vào một ngày học mới Phát triển cơ tay chân.. II: Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, thoáng mát III: Cách tiến hành : a: khởi động: Xoay các khớp cổ tay chân bụng . b: Trọng động: Hô hấp : Làm gà gáy , thổi bóng BTPTC: Tập với bài lời ca: Cháu yêu bà:( Tâp 4 – 5 lần) Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” C:Hồi tĩnh : Cho trẻ đI nhẹ nhàng. B: Hoạt động học có chủ đích: Môn : MTXQ: Gia đỡnh tụi. I: Mục đích - yêu cầu : 1: Kiến thức: Trẻ biết được tên các thành viên trong gđ 2: Kĩ năng : Trẻ nhớ được tên mọi người trong gđ. 3:Thái độ: Yêu quý lễ phép với mọi người. II:Chuận bị: 1: Đồ dùng của cô : Một số tranh về gia đình. 2: Đồ dùng của trẻ: Bút sáp… 3: Chuẩn bi tư thế hoạt động : Trẻ ngồi hình chữ U III: Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Cho cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” - Trò truyện về nội dung bài hát. . * Hoạt động 2: Vào bài mới. + Hoạt động 2.1: Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại. - Cô lần lượt đưa tranh cho trẻ quan sát. - Hỏi về đặc điểm của từng bức tranh. Tranh gia đình đông con hay ít con có ai. + Hoạt động 2.2:Cho trẻ kể về gia đình mình trẻ kể và cô hỏi trẻ nhà con là gđ đông con hay ít con. Cô kết luận lại vàgiáo dục trẻ: + Hoạt động 2.3: Cô cho trẻ vẽ về gia đình mình. + Hoạt động 3: Kết thúc : Cô nhận xét tiết học. - Trẻ hát múa cùng cô. - Trẻ trò truyện cùng – Trẻ quan sát và trả lời. – Trẻ kể về gia đình mình. - Trẻ vẽ. C: Hoạt động ngoài trời : Hoạt động có chủ đích: Quan sát và chăm sóc cây cảnh. TTVĐ : Mèo đuổi chuột. Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân. 1: Mục đích - yêu cầu: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm của cây , biết các chăm sóc . Hứng thú với trò chơi. 2: Chuẩn bị: Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng. 3: Cách tiến hành: 3.1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát và chăm sóc cây. Ôn định tổ chức. Cô giới thiệu bài. Cô hỏi trẻ: Các con nhìn xem đây là cây gì? Còn đây ? Đây là cáI gì? Lá mầu gì? Bây giờ cô cháu ta cùng nhổ cỏ cho cây nhé. Cô giáo dục trẻ. Nhận xét khi hết giờ. 3.2: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi.. 3.3:Chơi tự do. D: Hoạt động góc: Nội dung : - Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, bác sỹ,công viên, đi chợ………….. - Góc xây dựng: Xây dưng lắp ghép ngôi nhà , các khuôn viên vườn. - Góc tạo hình: Dán và tô mầu người thân. - Góc sách thư viện: Đọc truyện về gia đình, xem sách tranh liên quan đến chủ đề. - Góc âm nhạc:Hát múa về chủ đề. - Góc toán: Xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. I: Mục đích yêu cầu : - Góc phân vai : Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm. Một cách nhịp nhàng. - Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây dựng ngô nhà các khuôn viên vườn. - Góc toạ hình: Trẻ biết tô mầu người thân. - Góc sách/ thư viện : Trẻ thích xem tranh truyện về chủ đề.. - Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ đề. - Góc toán: Trẻ biết xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Trẻ được khám pha thiên nhiên II: Chuẩn bị : - Góc phân vai: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình, bộ đồ nấu ăn. - Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng: gạch các khối hình, các loại mô hình đồ chơi.. - Góc tạo hình: Giấy bút sáp... - Góc sách / thư viện: Bút sáp, tranh lô tô, các loại sách về chủ đề, các đồ chơi lăp ghép.. - Góc âm nhạc: Các bài hát về chủ đề,trống sắc xô…. - Góc toán: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình. - Góc thiên nhiên: Cây cối…… III: Cách tiến hành : Hoạt động của Cụ Hoạt động của trẻ 1:Thỏa thuận: + Cô hỏi trẻ chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề gì? +Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.( Cô nhắc trẻ chơI cùng nhau) 2: Quỏ trỡnh chơi: + Cụ đến từng gúc hướng dẫn cho trẻ chơi Và chơi cung trẻ chơi tương tự thứ 2 cô cung trẻ chơi chính ở góc xây dựng. * Gúc xõy dựng - Cỏc bỏc đang làm gỡ thế? - Cỏc bỏc định xõy cỏi gỡ? - Cỏc bỏc đang định xõy như thế nào? - Xây nhà ntn? - Nhà mấy tầng. 3: Nhận xột: Cụ cựng trẻ nhận xột cỏc gúc chơi và tập chung về gúc xõy dựng để nhận xột. + Cho trẻ ra chơi + Trẻ chỳ ý lắng nghe, trẻ nhận vai + Trẻ chơi ở gúc chơi của mỡnh + Trả lời E: Hoạt động chiều : 1: Hoạt động chung : Ôn bài cũ : Môn : MTXQ: kể về các thành viên trong gđ. Yêu cầu : Trẻ nhận biết được tên của các thành viên trong gđ. 2: Hoạt động góc : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở góc chơi Vệ sinh - Phát phiếu ngoan - trả trẻ Nhận xột cuối ngày ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************* Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011 A: Đón trẻ - Vệ sinh - Thể dục sáng - điểm danh. * Thể dục sáng. ( Tiến hành tương tự thứ 3) B:Hoạt động có chủ đích. MễN: VĂN HỌC TấN BÀI: Ông Mặt Trời I. Mục đớch và yờu cầu. 1: Kiến thức. + Trẻ thuộc thơ và nhớ tờn bài thơ + Trẻ hiểu nội dung bài thơ 2: Kĩ năng. + Đọc diễn cảm bài thơ. 3: Giỏo dục. + Giỏo dục trẻ yờu thiờn nhiờn, cảnh vật, thớch vẽ II. Chuẩn bị + Tranh minh hoạ nội dung bài thơ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của Cụ Hoạt động của trẻ HĐ 1: Ổn định tổ chức. + Cụ và trẻ đàm thoại về chủ đề. HĐ 2: Vào bài mới. + Cụ đọc diễn cảm bài thơ lần 1 + Cụ đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ + Giảng nội dung + Cụ đọc cho trẻ nghe nhấn vào cỏc từ cuối + Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ + Cụ cho trẻ đọc cựng cụ 3-4 lần + Tổ, nhúm đọc * Cõu hỏi đàm thoại + Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ? + Bài thơ của tỏc giả nào? + Cô hỏi theo nội dung bài thơ?. HĐ : 3: Kết thỳc. Cho trẻ vẽ những gỡ trẻ thớch. Cụ khen và giỏo dục trẻ. + 2-3 trẻ trả lời + Cả lớp lắng nghe + Trẻ đọc cựng cụ + Tổ nhúm đọc + Trẻ trả lời. C: Hoạt động ngoài trời : Hoạt động có chủ đích: Trò truyện về thời tiết, TTVĐ : Tìm đúng nhà. Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân. 1: Mục đích - yêu cầu: Trẻ nhận biết được trời nắng, mưa, dâm... Thông qua đó giáo dục trẻ . Hứng thú với trò chơi. 2: Chuẩn bị: Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng. 3: Cách tiến hành: 3.1: Hoạt động có chủ đích : .Trò truyện về thời tiết Ôn định tổ chức. Cô giới thiệu bài. Một năm có 4 mùa ,đó là mùa gì? Mùa đông thì làm sao ?.. Cô hỏi trẻ: Hôm nay trời ntn?.( trời nắng). Trời nắng có cái gì ? (có ông mặt trời ) Cô giáo dục trẻ. Nhận xét khi hết giờ. 3.2: Trò chơi vận động: Tìm đúng số nhà. Cách chơi,luật chơi: Tương tự thứ 2 3.2: Chơi tự do. D: Hoạt động góc: Nội dung : - Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, bác sỹ,công viên, đi chợ………….. - Góc xây dựng: Xây dưng lắp ghép ngôi nhà , các khuôn viên vườn. - Góc tạo hình: Dán và tô mầu người thân. - Góc sách thư viện: Đọc truyện về gia đình, xem sách tranh liên quan đến chủ đề. - Góc âm nhạc:Hát múa về chủ đề. - Góc toán: Xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. I: Mục đích yêu cầu : - Góc phân vai : Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm. Một cách nhịp nhàng. - Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây dựng ngô nhà các khuôn viên vườn. - Góc toạ hình: Trẻ biết tô mầu người thân. - Góc sách/ thư viện : Trẻ thích xem tranh truyện về chủ đề.. - Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ đề. - Góc toán: Trẻ biết xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Trẻ được khám pha thiên nhiên II: Chuẩn bị : - Góc phân vai: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình, bộ đồ nấu ăn. - Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng: gạch các khối hình, các loại mô hình đồ chơi.. - Góc tạo hình: Giấy bút sáp... - Góc sách / thư viện: Bút sáp, tranh lô tô, các loại sách về chủ đề, các đồ chơi lăp ghép.. - Góc âm nhạc: Các bài hát về chủ đề,trống sắc xô…. - Góc toán: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình. - Góc thiên nhiên: Cây cối…… III: Cách tiến hành : Hoạt động của Cụ Hoạt động của trẻ 1:Thỏa thuận: + Cô hỏi trẻ chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề gì? +Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.( Cô nhắc trẻ chơI cùng nhau) 2: Quỏ trỡnh chơi: + Cụ đến từng gúc hướng dẫn cho trẻ chơi Và chơi cung trẻ chơi tương tự thứ 2 cô cung trẻ chơi chính ở góc tạo hình. * Gúc tạo hình. - Con đang làm gì? - Tô cái gì? - Tô như thế nào?. 3: Nhận xột: Cụ cựng trẻ nhận xột cỏc gúc chơi và tập chung về gúc tạo hình để nhận xột. + Cho trẻ ra chơi + Trẻ chỳ ý lắng nghe, trẻ nhận vai + Trẻ chơi ở gúc chơi của mỡnh + Trả lời E: Hoạt động chiều : 1: Hoạt động chung : Dạy cho trẻ cách gấp xếp đồ cá nhân. Yêu cầu : Trẻ biết cách gấp đồ . 2: Hoạt động góc : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở góc chơi Vệ sinh - trả trẻ . Nhận xột cuối ngày ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *********************************** Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011 A: Đón trẻ - Vệ sinh - thể dục sáng - điểm danh Thể dục sáng : I: Mục đích - Yêu cầu : Trẻ tập thành thao các động tác. Giúp trẻ khẻo mạnh tinh thần sảng khoái bước vào một ngày học mới Phát triển cơ tay chân.. II: Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, thoáng mát III: Cách tiến hành : a: khởi động: Xoay các khớp cổ tay chân bụng . b: Trọng động: Hô hấp : Làm gà gáy , thổi bóng BTPTC: Tập với bài lời ca: Cháu yêu bà:( Tâp 4 – 5 lần) Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” C:Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng. B : Hoạt động có mục đích: Môn : Toán: So sánh số lượng người trong gia đình. I : Mục đích - yêu cầu: 1: Kiến thức. - pt tư duy, nhận thức cho trẻ - Trẻ nhận biết và phõn biệt 1 và nhiều cỏc đồ dựng trong gia đỡnh. 2: Kĩ năng: - Biết được 1 số đồ dựng cú 1, 1 số đồ dựng cú nhiều, chất liệu cộng dụng. 3: Thái độ: II: Chuẩn bị: Trang về gia đình. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Trò chuyện về các thành viên gia đình +Nhà con cú những ai?...... Hoạt động 2:So sánh số lượng người trong gia đình. Cô cho trẻ xem trang và nhận xét về số người trong mỗi bức tranh. Hoạt động 3: TC “ai nhanh hơn” - Cụ giới thiệu TC, luật chơi Cụ 3-4 ghế thành hàng , cho 6-7 trẻ lờn chơi.Trẻ vừa đi vừa hỏt , khi nghe thấy hiệu lệnh thỡ chạy nhanh về mỗi trẻ 1 ghế . Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xột số trẻ và số ghế - Động viờn khuyến khớch trẻ HĐ: 4 Kết thúc: Cô khen giáo dục trẻ. - Trẻ trả lời. -tivi, tủ... - C:D: Hoạt động ngoài trời : Hoạt động có chủ đích: Đến thăm nhà bạn TTVĐ : Thỏ tìm chuồng. Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân. 1: Mục đích - yêu cầu: Trẻ biết đI theo đường ngoằn ngèo đến nhà bạn. Hứng thú với trò chơi. 2: Chuẩn bị: Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng. 3: Cách tiến hành: 3.1: Hoạt động có chủ đích : Đến thăm nhà bạn. Ôn định tổ chức. Cô giới thiệu bài. Cho trẻ đI theo đường ngoằn ngèo để đén nhà bạn , đi chân không dẫm vạch. Nhận xét khi hết giờ. 3.2: Trò chơi vận động: Thỏ tìm chuồng. Cô phổ biến cách chơi,luật chơi: Cho trẻ chơi 3.2: Chơi tự do. D: Hoạt động góc: Nội dung : - Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, bác sỹ,công viên, đi chợ………….. - Góc xây dựng: Xây dưng lắp ghép ngôi nhà , các khuôn viên vườn. - Góc tạo hình: Dán và tô mầu người thân. - Góc sách thư viện: Đọc truyện về gia đình, xem sách tranh liên quan đến chủ đề. - Góc âm nhạc:Hát múa về chủ đề. - Góc toán: Xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. I: Mục đích yêu cầu : - Góc phân vai : trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm và liên kết các nhóm trong khi chơI và chơI với nhau một cách tuần tự.. - Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây dựng ngôI nhà một cách sáng tạo. - Góc sách/ thư viện : Trẻ thích xem tranh truyện về chủ đề.. - Góc toạ hình: Trẻ biết tô mầu các đồ dùng dụng cụ , biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng. - Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ đề. - Góc toán: Trẻ biết xếp số lượng thàn viên trong gia đình,so sánh 3 đối tượng khác nhau. - Góc thiên nhiên: Trẻ được khám pha thiên nhiên II: Chuẩn bị : - Góc phân vai: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình, bộ đồ nấu ăn. - Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng: gạch các khối hình, các loại mô hình đồ chơi.. - Góc tạo hình: Giấy bút sáp... - Góc sách / thư viện: Bút sáp, tranh lô tô, các loại sách về chủ đề, các đồ chơi lăp ghép.. - Góc âm nhạc: Các bài hát về chủ đề,trống sắc xô…. - Góc toán: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình. - Góc thiên nhiên: Cây cối…… III: Cách tiến hành : Hoạt động của Cụ Hoạt động của trẻ 1:Thỏa thuận: + Cô hỏi trẻ chúng ta đang tìm hiểu về chủ đề gì? +Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.( Cô nhắc trẻ chơI cùng nhau) 2: Quỏ trỡnh chơi: + Cụ đến từng gúc hướng dẫn cho trẻ chơi (Cụ cú thể chơi cựng trẻ) * Gúc phõn vai: - Cô cho trẻ đóng vai chơi. * Gúc tạo hỡnh - Cỏc bạn định dán gì vậy? - Các bạn đang tô cái gì? - Ai đây? * Gúc xõy dựng - Cỏc bỏc đang làm gỡ thế? - Cỏc bỏc định xõy cỏi gỡ? - Cỏc bỏc đang định xõy như thế nào? - Cụ hướng dẫn quan sỏt trẻ xõy dựng . * Gúc sỏch - Cụ đến gúc sỏch hỏi trẻ: Cỏc bạn đang làm gỡ vậy? - Tranh này có gì đây? Gúc toỏn. - Cỏc bỏc đang chọn cỏi gỡ vậy? - Đõy là cỏi gỡ? - Lụ tụ về cỏi gỡ? - Gia đình nào nhiều hơn. Góc âm nhạc: Con đang hát bài hát gì? Bài hát nói về cái gì? Góc thiên nhiên: - Cho trẻ quan sát chăm sóc cây. 3: Nhận xột: Cụ cựng trẻ nhận xột cỏc gúc chơi và tập chung về gúc xõy dựng để nhận xột. + Cho trẻ ra chơi + Trẻ chỳ ý lắng nghe, trẻ nhận vai + Trẻ chơi ở gúc chơi của mỡnh + Trẻ tụ + Trả lời - Trẻ so sánh. - Trẻ trả lời cõu hỏi. E: Hoạt động chiều : 1: Hoạt động chung : - Ôn bài cũ: Môn : Thơ: Ông mặt trời . Yêu cầu : Trẻ năm được nội dung bài thơ. 2: Hoạt động góc : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở góc chơi Vệ sinh trả trẻ . Nhận xột cuối ngày ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *********************************** Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011 A: Đón trẻ - Vệ sinh - thể dục sáng - điểm danh Thể dục sáng : I: Mục đích - Yêu cầu : Trẻ tập thành thao các động tác. Giúp trẻ khẻo mạnh tinh thần sảng khoái bước vào một ngày học mới Phát triển cơ tay chân.. II: Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, thoáng mát III: Cách tiến hành : a: khởi động: Xoay các khớp cổ tay chân bụng . b: Trọng động: Hô hấp : Làm gà gáy , thổi bóng BTPTC: Tập với bài lời ca: Cháu yêu bà:( Tâp 4 – 5 lần) Trò chơi: Cho trẻ chơi trò

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 9.doc
Giáo án liên quan