Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm VI: Thế giới động vật (thời gian thực hiện: 5 tuần)

A. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh, mô hình về vật nuôi trong gia đình.

- Trao đổi về một số vật liệu để chuẩn bị cho chủ điểm.

2. Điểm danh

- Cô điểm danh theo danh sách.

3. Thể dục sáng

- Trẻ tập theo bài hát theo chủ điểm, chủ đề, chơi trò chơi.

B.HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi.

- Góc tạo hình: Tìm và nối các con vật về môi trường sống của chúng.

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát có nội dung về chủ đề.

I. Mục đích, yêu cầu.

* Yêu cầu chung.

- Trẻ biết chơi theo nhóm, phân vai chơi và chơi đoàn kết với nhau.

-Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn, cất đồ chơi đúng nơi quy định.

* Yêu cầu riêng

- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây trang trại theo ý tưởng của mình.

- Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh về các vật nuôi trong gia đình.

- Góc âm nhạc: Trẻ biểu diễn bài hát đúng chủ điểm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2885 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm VI: Thế giới động vật (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 và tuần 23 nghỉ tết nguyên đán từ ngày 04/02/2013 đến ngày 15/02/2013 CHỦ ĐIỂM VI: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 5 tuần (Từ ngày18/02/2013 đến ngày 22/03/2013 Tuần 24: nhánh 1: một số con vật nuôi trong gia đình a. đón trẻ-điểm danh-thể dục sáng 1. Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo cho trẻ có không khí vui tươi khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh, mô hình về vật nuôi trong gia đình. - Trao đổi về một số vật liệu để chuẩn bị cho chủ điểm. 2. Điểm danh - Cô điểm danh theo danh sách. 3. Thể dục sáng - Trẻ tập theo bài hát theo chủ điểm, chủ đề, chơi trò chơi. B.hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi. - Góc tạo hình: Tìm và nối các con vật về môi trường sống của chúng. - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát có nội dung về chủ đề. I. Mục đích, yêu cầu. * Yêu cầu chung. - Trẻ biết chơi theo nhóm, phân vai chơi và chơi đoàn kết với nhau. -Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn, cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Yêu cầu riêng - Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây trang trại theo ý tưởng của mình. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh về các vật nuôi trong gia đình. - Góc âm nhạc: Trẻ biểu diễn bài hát đúng chủ điểm. II. Chuẩn bị - Góc xây đựng: đồ chơi góc xây dựng, một số con vật nuôi bằng nhựa... - Góc học tập: Vở tạo hình, một số tranh ảnh. - góc âm nhạc: Một số bài hát về chủ điểm. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi - Hát " gà trống mèo con và cún con". -Chúng mình vừa hát bài gì? Nói về điều gì? - Vật nuôi có lợi ích gì đối với cuộc sống con người? - Ai sẽ chơi góc xây dựng? Và sẽ xây cái gì? - Các kiến trúc sư thiết kế trang trại chăn nuôi để các bác công nhân xây dựng nhé. - Ai sẽ chơi ở góc học tập? Tô màu những bức tranh thật đẹp, làm các bức tranh về các con vật nuôi? - Ai sẽ chơi ở góc âm nhạc làm các nhạc công và ca sĩ? - Trẻ nhận vai vào các góc hoá trang, phân công nhiệm vụ. - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Phải chơi cùng nhau, không được tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi quy định các con nhớ chưa? 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về goc stự thoả thuận chơi, nếu trẻ chưa thoả thuận được vai chơico giúp trẻ thoả thuận vai chơi. - Cô quan sát dàn xếp góc chơi, góc nào lúng túng cô chơi cùng trẻ, trong giờ chơi cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi. 3. Hoạt động 3: Cô nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi. - Khen động viên trẻ, hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau. - Cuối giờ cô báo hiệu trẻ hết giờ chơi và cất đồ chơi. c. hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Dạy trẻ là con nghé ọ - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Trẻ vẽ các con vật nuôi trên sân trường. I. Mục đích yêu cầu - Củng cố vốn hiểu biết của trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. - Dạy trẻ là con nghe ọ bằng lá mít. - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật. - Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ, có phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ ý thức đoàn kết. II. Chuẩn bị - Lá mít, dây buộc. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ xếp thành hai hàng. - Nhắc trẻ trước khi ra sân. - Dẫn trẻ ra nơi cô đã chuẩn bị. 2. Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: dạy trẻ làm nghé ọ - Cô cầm con nghé ọ cô đã làm sẵn ra đố trẻ: cô có con gì đây? - Đây là con nghé ọ đấy. - Con nghé ọ được làm bằng gì? - Cô đã nhặt lá mít rụng làm con nghé ọ đấy, cả lớp có muốn làm con nghé ọ như cô không? - Cô gợi ý trẻ nhận xét về con nghé ọ: Đầu, mình, đuôi. - Cô hướng dẫn trẻ cách làm: + Dùng hai tay xé hai bên lá vào gữa làm sừng( xé phần cuống lá vào gân lá ở giữa). + Lấy dây buộc cuộn lá lại. + Lấy dây buộc vào cuống lá và cho dây vào giữa lá( Dây dài hơn lá). + Cô hướng dẫn trẻ làm theo. - Cho trẻ chơi với con nghé ọ trẻ tự làm. ( Dùng dây kéo nhẹ làm đầu con trâu cúi xuống, sừng nhô lên). 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3-5 phút. 4. Hoạt động 4: chơi tự do - Cô nhắc nhở trẻ khi chơi và khu vực chơi của trẻ. - Trong khi chơi cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ chơi 10 - 15 phút thì nghỉ. - Hết giờ chơi cô nhận xét, cho trẻ rửa tay và về lớp. D. hoạt động chiều - ôn bài học buổi sáng. - Hoạt động góc. - Vệ sinh dinh dưỡng, cách đánh răng, rửa mặt.... - Nhận xét, tuyên dương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan. e. hoạt động học Ngày soạn:11/02/2013 Ngày dạy: thứ 2 ngày 18/02/2013 Tiết 1. Làm quen với tiếng Việt: Làm quen với các từ: ngan, chim bồ câu, dê. I. mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được và nói được, biết được đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình, tên một số con vật nuôi, lợi ích của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho ghi nhớ có chủ định, trẻ phát âm đúng các từ. 3.Thái độ: - Qua bài trẻ yêu quý các con vật nuôi, bảo vệ chăm sóc . II. chuẩn bị -Đồ dùng, lô tô. III. cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức - Trò chuyện về chủ điểm 2.Vào bài *Quan sát tranh: Ngan, chim bồ câu, dê. - Cô có tranh vẽ gì đây? - con ngan con vật đẻ trứng hay đẻ con? ( Cả lớp đọc từ" ngan" cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Vậy đây là con gì đây? ( Cả lớp đọc từ " chim bồ câu" phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Vậy còn đây là con gì ? - Con dê là con vật đẻ con hay đẻ trứng? con dê ăn gì? ( Cả lớp đọc "con dê"phát âm tổ, nhóm, cá nhân) =>Các con vật này là các con vật nuôi trong gia đình chúng mình phải bảo vệ chăm sóc chúng, cung cấp cho chúng ta lương thực: trứng, thịt..... * Hôm nay cô cho lớp mình làm quen với những từ nào nhiều? * Chuyển hoạt động -trả lời - con ngan - đẻ trứng - Phát âm - con chim bồ câu - phát âm - con dê - phát âm - trả lời Tiết 2 tạo hình Đề tài: Vẽ con gà I.mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết cỏch cầm bỳt vẽ theo cỏc nột để tạo thành con gà. 2.Kĩ năng: -Trẻ phối hợp cỏc nột cong, thẳng, xiờn để tạo thành nhiều sản phẩm -Bố cục bức tranh hợp lớ. 3.Thỏi độ: -Rốn tớnh cẩn thận, kiờn trỡ, khộo lộo khi vẽ. -Trẻ biết yờu quý sản phẩm của mỡnh, của bạn làm ra, giỏo dục trẻ biết yờu quý cỏc con vật gần gũi. II.chuẩn bị: -Tranh mẫu -Bỳt màu đủ cho trẻ. III. cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Ổn định, gõy hứng thỳ: -Cụ cựng trẻ đọc bài thơ: “Đàn gà con” -Trong bài thơ núi về con gỡ? -Gà là vật nuụi ở đõu? -Nuụi gà để làm gỡ? -Hụm nay cụ và cỏc con sẽ vẽ con gà mỏi và ổ trứng đỏng yờu nhộ! 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Quan sỏt tranh và đàm thoại: -Cụ treo tranh mẫu -Cụ cú tranh vẽ gỡ? - Con gà gồm có những phần nào nhiều? - Đẻ vẽ được con gà chúng ta cân vẽ những nét gì nhiêu? -Tụ màu như thế nào? - Chỳng mỡnh cựng thực hiện nhộ, đầu tiờn vẽ thõn con gà một hỡnh trũn. cổ gà, thõn gà một nột cong làm cỏnh Một chấm trũn làm mắt, vẽ một nột cong làm mào gà, sau đú tụ màu. b. Cụ cựng trẻ thực hiện bài vẽ: -Cụ nhắc trẻ ngồi đỳng tư thế và cỏch cầm bỳt, cụ nhắc trẻ khụng vẽ lờn cao hoặc xuống thấp -Cụ cựng trẻ vẽ con gà, sao đú tụ màu cho con gà. -Cụ quan sỏt động viờn để trẻ vẽ đẹp. Hoạt động 3: Nhận xột sản phẩm: -Cụ cho trẻ treo bài lờn giỏ -Gọi 2,3 trẻ nhận xột bài của bạn -Cụ nhận xột chung, động viờn trẻ, nhắc những trẻ tụ màu chưa đẹp cố gắng hơn nữa ở giờ sau - Cụ nhận xột chung. 3. Kết thỳc tiết học -Trẻ đọc thơ cựng cụ -Con gà con -Trong gia đỡnh -Lấy thịt , lấy trứng -Võng ạ! -Trẻ quan sỏt tranh -Vẽ con gà - trẻ nêu theo ý hiểu của mình -Nột cong trũn khộp kớn -Tụ màu khụng chờm ra ngoài -Trẻ thực hiện bài vẽ cựng cụ -Trẻ treo bài lờn giỏ -Trẻ nhận xột bài bạn -Nghe cụ nhận xột Tiết 3.hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi. - Góc tạo hình: Tìm và nối các con vật về môi trường sống của chúng. - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát có nội dung về chủ đề. I. Mục đích, yêu cầu. * Yêu cầu chung. - Trẻ biết chơi theo nhóm, phân vai chơi và chơi đoàn kết với nhau. -Không tranh giành, quăng ném đồ chơi, biết nhường đồ chơi cho bạn, cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Yêu cầu riêng - Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây trang trại theo ý tưởng của mình. - Góc học tập: Trẻ xem sách tranh ảnh về các vật nuôi trong gia đình. - Góc âm nhạc: Trẻ biểu diễn bài hát đúng chủ điểm. II. Chuẩn bị - Góc xây đựng: đồ chơi góc xây dựng, một số con vật nuôi bằng nhựa... - Góc học tập: Vở tạo hình, một số tranh ảnh. - góc âm nhạc: Một số bài hát về chủ điểm. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi 3. Hoạt động 3: Cô nhận xét sau khi chơi. * Đánh giá cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt dộng trong ngày: /24 trẻ. Vắng : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:12/02/2013 Ngày dạy: thứ 3 ngày 19/02/2013 Tiết 1. Làm quen với tiếng Việt: Làm quen với các từ: mỏ, cánh, lông. I. mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được và nói được, biết được đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình, tên một số con vật nuôi, lợi ích của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho ghi nhớ có chủ định, trẻ phát âm đúng các từ. 3.Thái độ: - Qua bài trẻ yêu quý các con vật nuôi, bảo vệ chăm sóc . II. chuẩn bị -Đồ dùng, lô tô. III. cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức - Trò chuyện về chủ điểm 2.Vào bài *Quan sát tranh: mỏ, cánh, lông. - Cô có tranh vẽ gì đây? - con ngan con vật đẻ trứng hay đẻ con? - vậy con ngan muốn ăn phải có cái gì? ( Cả lớp đọc từ" mỏ" cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Vậy đây là cái gì đây? ( Cả lớp đọc từ " cánh" phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Vậy còn đây là cái gì ? ( Cả lớp đọc "lông"phát âm tổ, nhóm, cá nhân) =>Các con vật này là các con vật nuôi trong gia đình chúng mình phải bảo vệ chăm sóc chúng, cung cấp cho chúng ta lương thực: trứng, thịt..... * Hôm nay cô cho lớp mình làm quen với những từ nào nhiều? * Chuyển hoạt động -trả lời - con ngan - đẻ trứng - Cái mỏ - Phát âm - cánh con ngan - phát âm - lông - phát âm - trả lời Tiết 3: Toỏn dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 I.mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức: -So sỏnh thờm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng trong phạm vi 5. 2.Kĩ năng: -Luyện kĩ năng thờm bớt, so sỏnh trong phạm vi 5. 3.Thỏi độ: -Trẻ cú ý thức trong giờ học, thớch thỳ khi hoạt động với toỏn. II.chuẩn bị -Mỗi trẻ 5 con cỏ, 5 con mốo, thẻ số 1 -> 5 . -Một số đồ chơi cú số lượng 5 để trẻ liờn hệ xung quanh -Đồ dựng của cụ giống của trẻ kớch thước khỏc nhau. III.cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cụ cựng trẻ trũ chuyện về chủ đề, chủ điểm đang thực hiện. 2. Hoạt động 2: Nôi dung a.Phần 1: ễn đếm đến 5. -Mời trẻ tỡm lấy nhúm con vật cú số lượng là 5 và đặt thẻ số tương ứng. -Trẻ tỡm nhúm cỏ, thỏ, lợn -Trẻ tỡm xong, cụ cựng cả lớp kiểm tra. b.Phần 2: Dạy trẻ thờm bớt trong phạm vi 5 -Trẻ lờn lấy giỏ đồ chơi: Trong giỏ cú gỡ? -Chỳng mỡnh hóy sắp xếp tất cả số mốo ra thành 1 hàng ngang (xếp từ trỏi sang phải) -Cụ xếp 4 con cỏ dưới mỗi con mốo (xếp tương ứng 1:1, xếp từ trỏi sang phải) -So sỏnh 2 nhúm, nhúm nào nhiều? Nhúm nào ớt? Vỡ sao? -Để nhúm cỏ nhiều bằng nhúm mốo ta phải làm như thế nào? -Cụ cho trẻ thờm 1 vào để tạo thành 5 -2 nhúm này cú số lượng như thế nào? Đều bằng mấy? -Cụ cho trẻ đếm lại cả 2 nhúm, đặt thẻ số tương ứng -5 con cỏ bớt 2 con cỏ cũn mấy con cỏ? -Đếm và đặt thẻ số tương ứng. -Cho trẻ so sỏnh cả 2 nhúm, thờm vào tạo nhúm cú số lượng là 5. *Tỡm xung quanh lớp cỏc nhúm con vật thờm vào cho đủ số lượng là 5. c.Phần 3: Trũ chơi luyện tập a,Trũ chơi: “Thờm vào hoặc gạch bớt để tạo thành 5” -Cụ chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội cú tranh vẽ cỏc con vật, yờu cầu trẻ vẽ thờm vào hoặc gạch bớt đi để nhúm con vật cú số lượng là 5 -Trẻ chơi trũ chơi b,Trũ chơi: “Tỡm đỳng nhà” -Luật chơi: Số chấm trũn ở nhà cộng với số chấm trũn trờn khúa thành 5 -Cỏch chơi: Khi nghe hiệu lệnh tỡm nhà thỡ bạn cú khúa 2 chấm trũn chạy nhanh chạy nhanh về nhà cú 3 chấm trũn. -Trẻ chơi 3->4 lần. 3.Kết thỳc tiết học: Thu dọn đồ dựng - Trẻ trũ chuyện cựng cụ. -Trẻ đếm, đặt -Trẻ tỡm -Kiểm tra cựng cụ -Trẻ lờn lấy giỏ đồ chơi, trong giỏ cú cỏ và mốo -Trẻ xếp -Nhúm mốo nhiều hơn, nhúm cỏ ớt hơn vỡ nhúm mốo thừa ra 1 con -Thờm 1 con cỏ -Trẻ thờm -Bằng nhau, bằng 5 -Trẻ đếm, đặt thẻ số -Cũn 3 con cỏ -Trẻ đếm và đặt thẻ số -Trẻ so sỏnh và thờm vào để tạo nhúm -Trẻ tỡm xung quanh lớp -Trẻ nghe và hiểu cỏch chơi. -Trẻ chơi trũ chơi -Trẻ nghe và chơi trũ chơi -Trẻ chơi 3-4 lần -Trẻ thu dọn đồ chơi Tiết 3: Thể dục vận động: trèo thang - chạy chậm I.mục đich, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết trốo liờn tục và phối hợp chõn tay nhịp nhàng khi trốo lờn xuống thang. -Biết cỏch chạy chậm 2.Kĩ năng: -Trẻ biết phối hợp chõn tay khi trốo lờn xuống thang, khi chạy 1 cỏch nhịp nhàng, tự tin. 3.Thỏi độ: -Trẻ cú ý thức trong giờ học, khụng xụ đẩy bạn, yờu thớch mụn thể dục II.chuẩn bị: -Thang trờn sõn trường -Sõn tập bằng phẳng, sạch sẽ, quần ỏo trang phục của trẻ gọn gàng III.cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ đi theo cụ thành vũng rộng, đi thường đi bằng mũi chõn, đi thường, đi bằng gút chõn,đi thường,đi nhanh,chạy chậm,chạy nhanh,chạy chậm,đi thường về 2 hàng dọc điểm số, tỏch hàng. 2.Hoạt động 2: , Trọng động: a,BTPTC: -ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, lờn cao -ĐT chõn: Ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra trước -ĐT lườn: Tay thả xuụi đưa lờn cao, nghiờng người về 2 bờn. -ĐT bật: Bật về phớa trước Tập xong cụ cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, cỏch nhau 3 -3,5cm. b,Vận động cơ bản: Trốo lờn xuống thang -Cụ làm mẫu lần 1: -Lần 2: phõn tớch động tỏc -Cụ đứng trước thang, 2 tay vịn vào thành thang, bước từng chõn lờn thang nhịp nhàng kết hợp tay nọ chõn kia, khi xuống cụ lại bước lui từng chõn xuống thang, cứ như vậy cho đến hết giúng thang, cụ đi về cuối hàng -Cụ gọi 2 trẻ lờn thực hiện mẫu và cho trẻ khỏc nhận xột *Trẻ thực hiện: -Cụ lần lượt cho trẻ lờn thực hiện lần lượt trốo lờn xuống thang, mỗi lần 1 trẻ, sau đú đi về cuối hàng cứ như vậy cho đến hết -Cụ quan sỏt động viờn trẻ khộo lộo khi đi đỳng cỏch -Chọn 2 chỏu khỏ lờn thực hiện lại *Chạy chậm -Cụ nờu cỏch chạy -Cụ cho trẻ chạy theo nhúm, mỗi lần 10 chỏu, chạy đến đớch rồi đi nhẹ nhàng về cuối hàng -Cho trẻ chạy 2 lần 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: -Cho trẻ đi nhẹ nhàng giả làm chim bay 1-2 vũng.sõn. -Kết thỳc tiết học -Trẻ đi chạy theo yờu cầu của cụ (2 vũng) -Trẻ tập cỏc động tỏc theo cụ 4 lần 4 nhịp -Trẻ quan sỏt cụ làm mẫu và nghe cụ phõn tớch cỏch trốo lờn xuống thang -2 trẻ lờn thực hiện mẫu và nhận xột -Trẻ thực hiện bài tập trốo lờn xuống thang -2 trẻ thực hiện lại -Trẻ chạy theo nhúm -Mỗi nhúm chạy 2 lần -Đi nhẹ nhàng 2 vũng * Đánh giá cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt dộng trong ngày: /24 trẻ. Vắng : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:13/02/2013 Ngày dạy: thứ 4 ngày 20/02/2013 Tiết 1. Làm quen với tiếng Việt: Làm quen với các từ: mổ thóc, gặm cỏ, vỗ cánh. I. mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được và nói được, biết được đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình, tên một số con vật nuôi, lợi ích của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho ghi nhớ có chủ định, trẻ phát âm đúng các từ. 3.Thái độ: - Qua bài trẻ yêu quý các con vật nuôi, bảo vệ chăm sóc . II. chuẩn bị -Đồ dùng, lô tô. III. cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức - Trò chuyện về chủ điểm 2.Vào bài *Quan sát tranh: mổ thóc, gặm cỏ, vỗ cánh.. - Cô có tranh vẽ gì đây? - con ngan con vật đẻ trứng hay đẻ con? - vậy cái mỏ dùng để làm gì? ( Cả lớp đọc từ" mổ thóc" cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Vậy con ga đang làm gì đây? ( Cả lớp đọc từ " vỗ cánh" phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Con trâu đang làm gì ? ( Cả lớp đọc "Gặm cỏ "phát âm tổ, nhóm, cá nhân) =>Các con vật này là các con vật nuôi trong gia đình chúng mình phải bảo vệ chăm sóc chúng, cung cấp cho chúng ta lương thực: trứng, thịt..... * Hôm nay cô cho lớp mình làm quen với những từ nào nhiều? * Chuyển hoạt động -trả lời - con ngan - đẻ trứng - mổ thóc - Phát âm - vỗ cánh - phát âm - Gặm cỏ - phát âm - trả lời tiết 2: KPKH khám phá động vật nuôi trong gia đình I.mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết gọi tờn, đặc điểm, cấu tạo, thức ăn, ớch lợi, cỏch chăm súc bảo vệ, biết so sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh. 2.Kĩ năng: -Trẻ diễn đạt rừ ý, núi năng mạch lạc -Giỳp trẻ phỏt triển sự nhanh nhạy của cỏc giỏc quan -Biết phõn biệt giữa gà với vịt 3.Thỏi độ: -Trẻ cú ý thức trong giờ học -Giỏo dục trẻ cú ý thức chăm súc bảo vệ vật nuụi II.chuẩn bị: -Tranh chú, mốo, lợn, trõu, bũ.... -Lụ tụ con vật nuụi trong gia đỡnh III. cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gõy hứng thỳ: -Cụ cựng trẻ hỏt bài: “Gà trống, mốo con và cỳn con” -Trũ chuyện cựng trẻ về nội dung bài hỏt những con vật đú sống ở đõu? Ai biết gỡ về những con vật đú? -Nuụi những con vật đú để làm gỡ? -Và hụm nay cụ cựng cả lớp mỡnh tỡm hiểu về những con vật gỡ nhộ? 2. Hoạt động 2:Nội dung: *.Quan sỏt, trũ chuyện về cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh. -Cụ núi: “Cục ta, cục tỏc” đú là…? -Cụ đưa tranh con gà mỏi ra cho trẻ quan sỏt. -Ai cú nhận xột gỡ về con gà mỏi? -Gồm những phần gỡ? Đầu cú gỡ? Cỏnh? chõn? -Gà ăn thức ăn gỡ? Gà đẻ ra gỡ? nuụi gà để làm gỡ? -Gà là vật nuụi ở đõu? * Cụ đưa tranh con vịt ra để trẻ quan sỏt: -Ai cú nhận xột gỡ về con vịt? -Mỏ vịt như thế nào? Chõn vịt ra sao? Vỡ sao vịt lại nổi trờn mặt nước? * Cụ đọc cõu đố: Con gỡ hai mắt trong veo Thớch nằm sưởi nắng, thớch trốo cõy cau - Cụ đưa tranh con mốo ra cho trẻ quan sỏt và hỏi trẻ: - Đõy là con gỡ? - Con mốo này gọi là mốo gỡ? (mốo vàng) - Gồm những bộ phận gỡ? Mấy chõn? - Con mốo đẻ con hay để trứng. - Mốo ăn thức ăn gỡ? * Cụ đọc cõu đố: Con gỡ hay sủa gõu gõu? - Cụ đưa tranh con chú ra cho trẻ quan sỏt và hỏi trẻ: - Đõy là con gỡ? - Gồm những bộ phận gỡ? Mấy chõn? - Con chú đẻ con hay để trứng. - Chú ăn thức ăn gỡ? * So sỏnh: Con chú và con mốo - Cụ cho trẻ quan sỏt và nhận xột: Con mốo và con chú giống và khỏc nhau ở điểm nào. - Cụ nhận định lại và cho trẻ nhắc lại.. -So sỏnh: Khỏc nhau: Gà Vịt -Mỏ nhọn -Mỏ bẹt -Chõn cú múng -Chõn cú màng -Khụng bơi được -Bơi đuợc =>Giỏo dục: Gà, vịt, ngan, ngỗng.... là những con vật nuụi trong gia đỡnh được con người chăm súc, bảo vệ, những con vật đú cú 2 chõn, 2 cỏi cỏnh, cú mỏ, đẻ trứng gọi là nhúm gia cầm. * Cụ lần lượt đọc cõu đố về con lợn và con bũ, con trõu cho trẻ đoỏn, quan sỏt và nhận xột, so sỏnh * Ngoài cỏc con vật cụ vừa cho lớp mỡnh làm quen , tỡm hiểu cũn cú những con vật nào sống ở trong rừng? => Cỏc con ạ cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh được chỳng ta chăm súc bảo vệ để lấy lương thực, sức kộo cho chung ta. 3.Hoạt động 3: Trũ chơi luyện tập: *Trũ chơi: Ai nhanh nhất: -Phỏt lụ tụ cho trẻ -Cụ núi tờn - trẻ giơ lụ tụ và ngược lại. * Trũ chơi: Bắt chước tạo dỏng: - Cụ cho trẻ vừa đi vừa hỏt. Khi cụ núi “ tạo dỏng” thỡ trẻ tạo một dỏng vẻ của cỏc con vật nuụi gia cầm. 3.Kết thỳc tiết học -Trẻ hỏt cựng cụ -Trẻ kể theo sự hiểu biết của mỡnh. -Con gà mỏi -Trẻ đọc: “gà mỏi” -Đầu, mỡnh, đuụi -Thúc, gạo, ngụ -Đẻ trứng -Trong gia đỡnh -Trẻ nhận xột -Mỏ dài bẹt, 2 chõn cú màng -Lụng vịt khụng thấm nước - Con mốo - Mốo vàng - Đầu, thõn, chõn, đuụi. - Con mốo đẻ con. - Con mốo ăn cơm, ăn thịt - Con chú - Đầu, thõn, chõn, đuụi. - Con chú đẻ con. - Con chú ăn cơm, ăn thịt -Trẻ so sỏnh - Lắng nghe. - Trẻ kể - Lắng nghe. -Trẻ lấy lụ tụ. -Giơ lụ tụ theo yờu cầu -Trẻ chơi trũ chơi tiết 3: hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Dạy trẻ là con nghé ọ - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Trẻ vẽ các con vật nuôi trên sân trường. I. Mục đích yêu cầu 1. kiến thức - Củng cố vốn hiểu biết của trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. 2. kỹ năng - Dạy trẻ là con nghe ọ bằng lá mít. - Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật. 3. Thái độ - Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ, có phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ ý thức đoàn kết. II. Chuẩn bị - Lá mít, dây buộc. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú 2. Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích: dạy trẻ làm nghé ọ 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột 4. Hoạt động 4: chơi tự do * Đánh giá cuối ngày: - Tổng số trẻ tham gia hoạt dộng trong ngày: /24 trẻ. Vắng : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:14/02/2013 Ngày dạy: thứ 5 ngày 21/02/2013 Tiết 1. Làm quen với tiếng Việt: Làm quen với các từ: con ngựa, con bò, con thỏ. I. mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được và nói được, biết được đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình, tên một số con vật nuôi, lợi ích của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho ghi nhớ có chủ định, trẻ phát âm đúng các từ. 3.Thái độ: - Qua bài trẻ yêu quý các con vật nuôi, bảo vệ chăm sóc . II. chuẩn bị -Đồ dùng, lô tô. III. cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức - Trò chuyện về chủ điểm 2.Vào bài *Quan sát tranh: con ngựa, con bò, con thỏ.. - Cô có tranh vẽ gì đây? - con ngựa đang làm gì? ( Cả lớp đọc từ" con ngựa" cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Vậy đây là con gì? ( Cả lớp đọc từ " con bò" phát âm, tổ, nhóm, cá nhân). - Đây là con gì ? - Con thỏ thích ăn củ gì nhất? ( Cả lớp đọc "con thỏ "phát âm tổ, nhóm, cá nhân) =>Các con vật này là các con vật nuôi trong gia đình chúng mình phải bảo vệ chăm sóc chúng, cung cấp cho chúng ta lương thực: trứng, thịt..... * Hôm nay cô cho lớp mình làm quen với những từ nào nhiều? * Chuyể

File đính kèm:

  • docmot so con vat nuoi ttong gia dinh.doc