A/ MỤC TIÊU
I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
1/ Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm giàu chất béo, chất bộc đường, biết các chế biết một số món ăn đơn giản
- Có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Có thói quen trong giữ gìn vệ sinhg răng miệng.
- Nhận biết một số nơi không an toàn và cách phòng chống: Đường sắt, lòng đường
2/ Phát triển vận động:
- Thực hiện thành thạo các động tác thể dục theo nhạc nhằm phát triển các nhóm cơ, hệ hô hấp
- Trẻ thực hiện đúng các vận động cơ bản một câchs khéo léo tự tin như : Ném, nhảy, trườn, đập bóng
- Phát triển các tố chất thể lực : nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai khả năng phối hợp vận động với các giác quan thông qua các trò chơi vận động cơ bản.
- Trẻ biết mô phỏng, bắt chứơc tạo dáng vận động các loại phương tiện giao thông và người điều khiển giao thông
- Trẻ biết thực hiện khéo léo các vận động tinh: Cắt dán, tô, nặn,vẽ về các PTGT.
38 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12126 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Phương tiện giao thông (2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/ MỤC TIÊU
I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
1/ Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm giàu chất béo, chất bộc đường, biết các chế biết một số món ăn đơn giản
- Có ý thức và hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Có thói quen trong giữ gìn vệ sinhg răng miệng.
- Nhận biết một số nơi không an toàn và cách phòng chống: Đường sắt, lòng đường
2/ Phát triển vận động:
- Thực hiện thành thạo các động tác thể dục theo nhạc nhằm phát triển các nhóm cơ, hệ hô hấp…
- Trẻ thực hiện đúng các vận động cơ bản một câchs khéo léo tự tin như : Ném, nhảy, trườn, đập bóng…
- Phát triển các tố chất thể lực : nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai… khả năng phối hợp vận động với các giác quan thông qua các trò chơi vận động cơ bản.
- Trẻ biết mô phỏng, bắt chứơc tạo dáng vận động các loại phương tiện giao thông và người điều khiển giao thông
- Trẻ biết thực hiện khéo léo các vận động tinh: Cắt dán, tô, nặn,vẽ về các PTGT.
II./PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
1/Khám phákhoa học:
- Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau của một số phương tiện giao thông về đặc điểm, công dụng….
- Biết phân loại các phương tiện giao thông theo tuyến đường hoạt động của chúng
- Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng cách cách sử dụng các loại phương tiện giao thông
- Biết một số biển báo quen thuộc
- Phát triển óc quan sát, nhận xét,rèn kỹû năng so sánh, phân loại về các phương tiện giao thông.
- Nhận biết hành vi đúng- sai,û biết giữ gìn an toàn cho bản thân và cho mọi người khi tham gia giao thông.
2/ Làm quen với toán:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9 , so sánh thêm bớt mối quan hệ hơn kém và chia nhóm số lượng trong phạm vi 9, nhận biết số 9. Viết được biển số xe.
- Biết so sánh kích thước to, nhỏ của một số loại phương tiện giao thông.
III/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, câu chuyện về chủ điểm giao thông.
- Biết lắng nghe, hiểu và mô tả đặc điểm của các phương tiện
- Nói được ý nghĩa của một số biển báo giao thông
- Trẻ biết gọi tên các loại phương tiện giao thông và nêu hiểu biết của mình về các loại luật an toàn giao thông đường bộ.
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để đặt và trả lời câu hỏi; tự tin trong giao tiếp với bạn bè, với mọi người xung quanh.
- Nhận biết và phát âm rõ ràng nhóm chữ p, q. Biết chơi trò chơi, tập tô, sao chép chữ cái, từ chỉ về các phương tiện và biển báo giao thông.
IV/ PHÁT TRIỂN THẪM MỸ :
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp qua các kiểu dáng, màu sắc của một số PTGT, qua tranh ảnh, vật thật
- Trẻ biết thể hiện một số cảm xúc của mình khi nghe hát , múa hát – vận động theo nhạc; biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Biết sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu mở như: Màu tô, giấy màu, lá cây, hột hạt, vỏ bao thuốc lá, thuốc tây, các hình khối … để tạo ra sản phẩm về chủ điểm giao thông để phục vụ cho cô và trẻ hoạt động .
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch diễn cảm phù hợp với nội dung tác phẩm.
V/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn xe, các loại phương tiện giao thông, các đồ chơi, biển báo trong trường lớp, trên các tuyến đường.
- Trẻ hiểu và thực hiện đúng một số luật giao thông như : Đi bên phải sát lề đường … và thực hiện đúng các biển báo, tín hiệu đèn giao thông qua trò chơi hoặc khi đi trên đường cùng bố mẹ.
- Trẻ biết yêu mến và quý trọng những người điều khiển, người phục vụ trên các tuyến đường. Xưng hô lịch sự văn minh trong giao tiếp
B/ MẠNG NỘI DUNG:
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (2 tuần)
-Trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm nổi bật, công dụng các PTGT
-Các tuyến đường và PTGT:
+ Đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ôtô, xe tải, xe lu…
+ Đường sắt:Tàu hoả
+ Đường thuỷ:Thuyền, bè, canô, tàu thuỷ…
+Đường hàng không: Máy bay, cáp treo, tàu vũ trụ, …
-Đặc điểm của một số PTGT:
+ Cấu tạo:Kích thước,hình dáng,màu sắc, tốc độ…
+ Nơi hoạt động: Bến xe, nhà ga, bến tàu,sân bay…
-Người điều khiển và phục vụ trên các PTGT: tài xế, thuỷ thủ, phi công, người soát vé…
-Công dụng PTGT:Vận chuyển người và hàng hoá,là phương tiện giải trí như: khinh khí cầu,cáp treo,thả dù…
GIAO THÔNG
GIAO THÔNG
LUẬT GIAO THÔNG (2tuần)
* Một số luật giao thông đường bộ:
- Người đi bộ: + Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải
+ Trẻ em khi đi qua đường phải có người lớn dắt, không chơi đùa sát bên lòng đường, vỉa hè, đường rây.
+ Khi qua đường phải quan sát các hướng, đến ngã ba, ngã tư phải đi trên phần đường dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu đèn màu, sự điều khiển của cảnh sát giao thông.
- Người đi tàu xe: + Không thò đầu ra ngoài.
+ Không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
+ Không đứng ở cửa lên xuống hoặc đu bám vào xe.
+ Khi xe tàu dừng hẳn mới xuống xe.
- Người điều khiển phương tiện giao thông phải chấp hành đúng luật giao thông: Biển báo giao thông, đèn hiệu giao thông …
- Mọi người cần chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
C/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
1/ Tìm hiểu - Khám phá
- Quan sát, đàm thoại về một số phương tiện và luật an toàn giao thông: Bé với một số PTGT, Bé là nhà phân loại, Em đi qua ngã tư đường phố.
- Xem tranh ảnh,phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau của các PTGT thông qua các đặc điểm, công dụng, tốc độ, nơi hoạt động của các phương tiện.
- Phân loại một số biển báo giao thông, luật giao thông đường bộ. Mô tả PTGT trẻ được quan sát .
2/ Làm quen với toán :
- Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm 9 đối tượng. Nhận biết số 9 – Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9, chia 9 đối tượng thành hai phần bằng nhiều cách khác nhau.
- Đếm các loaị PTGT, đọc và viết biển số xe.
- Nối chữ số tương ứng với nhóm phương tiện và ngược lại.
- Vẽ thêm hoặc bỏ bớt PTGT và khoanh tròn số tương ứng.
- So sánh thêm bớt các nhóm xe, so sánh kích thước to nhỏ của một số PTGT.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
1/ Dinh dưỡng sức khoẻ ;
- Chơi lô tô ôn luyện quy trình chế biến một số món ăn giàu chất dinh dưỡng, thực hành BTLNT” Bánh mỳ kẹp nhân bơ”.
- Tổ chức cho trẻ được dạo chơi, vệ sinh sân vườn trường.
- VSRM : Bài 4: Em không sợ hải khi đi chữa răng
2/ Phát triển vận động:
-Tập BTPTC: Tập các động tác hô hấp, tay vai, chân, bụng lườn, bật.
- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy khép và tách chân, đập và bắt bóng, trường sấp qua ghế thể dục
- TCVĐ : Về đúng đường , bé làm đèn hiệu giao thông , đi đúng luật, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động, ôtô về bến, bác tài xế giỏi.Chèo thuyền,hành khách cuối cùng, tạo dáng, hãy chọn đúng tín hiệu đèn màu
- TCHT: Bàn tay khéo léo, nhà phân loại tài ba, về đích, vòng quay giao thông, người lái xe điện hoa, dỗ xúc xắc …
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.
- Vận động mô phỏng các hoạt động của một số phương tiện giao thông ( xe máy, xe đạp…) người điều khiển giao thông( lái xe, lái tàu, giả tiếng còi …)
GIAO THÔNG
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ:
1/ Tạo hình:
-Vẽ về PTGT, Cắt dán ô tô tải, Xé dán thuyền trên biển.
- Vẽ, tô màu, cắt, xé dán, nặn các loại PTGT, các biển báo, tuyến đường GT
- Gấp thuyền, máy bay,lắp ghép mô hình PTGT.
- Làm một số phương tiện và biển báo giao thông từ nguyên vật liệu : vỏ sò, vỏ ốc, gáo dừa, hột hạt, sơ mướp, hộp thuốc
- Làm tranh tập thể về chủ điểm.
- Làm album sách từ hoạ báo, tranh vẽ của trẻ …
2/ Aâm nhạc :
- Dạy hát : Bài học qua đường. Những con mắt ngã tư, Em đi qua ngã tư đường phố, Đoàn tàu nhỏ xíu. Em nhớ rồi. Đàn khiến nó đi. Cột đèn ba mắt.
- Vận động, múa vỗ tay, múa minh họa
- Nghe hát:”Anh phi công ơi, Như cánh mai vàng, bé học luật giao thông .những con mắt ngã tư .
- TCÂN: Hát theo hình vẽ, Nghe âm thanh đoán tên phương tiện….
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ;
1/ Làm quen văn học:
- Đọc thơ, kể chuyện có nọi dung về PTGT : Trên đường , Giúp bà (Hoàng Thị Phảng),Cô dạy con; Chúng em chơi giao thông ,Đèn giao thông,Xe cần cẩu; Đàn kiến nó đi.
-Kể chuyện : Vì sao thỏ cụt đuôi, qua đường, những tấm biển biết nói, thỏ con đi học, xe lu và xe ca.
- Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.
- Kể chuyện về luật giao thông theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
- Giải câu đố về phương tiện và các biển báo giao thông.
2/ Làm quen chữ viết :
- Làm quen chữ p, q, tập tô chữ p, q.
- Chơi các trò với chữ p, q;
- Sao chép tên một số phương tiện và biển báo GT; Nặn, xếp, cắt, dán…chữ p, q.
- Đọc đồng dao, ca dao có chứa chữ p, q nhằm luyện phát âm cho trẻ.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Phân công trực nhật, cho trẻ cùng cô lao động tập thể : lau đồ dùng, đồ chơi, lớp học, nhặt rác, nhổ cỏ sân vườn trường.
- Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch về “Chú phi công, Tài xế, Tiếp viên hàng không”.
- Chơi trò chơi “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
NỘI DUNG
I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
-Trò chuyện với trẻ về các thực phẩm giàu chất béo, chất bột đường, biết chế biến các món ăn đơn giản như: bánh mì kẹp nhân bơ
- Tập trẻ thói quen vệ sinh trong ăn uống, trong sinh hoạt hàng ngày
- Giữ gìn vệ sinh răng miệng, không sợ hải khi đi chữa răng
- Trẻ biết tránh xa những nơi không an toàn thông qua các bài học giáo dục an toàn giao thông
- Cháu thực hiện các động tác: Làm tiếng còi tàu, tiếng còi ô tô…, lái xe, chèo thuyền, quay tay dọc thân, cuối gập người, nhảy chân sáo…
- Thực hiện nhanh nhẹn các vận động cơ bản: ném trúng đích thẳng đứng, nhảy khép và tách chân, đập và bắt bóng, trường sắp chui qua ghế thể dục
- Chơi các trò chơi: Tín hiệu đèn màu, bác tài xế giỏi,ô tô và chim sẻ, đi đúng luật,hành khách cuối cùng
- Cắt, dán, vẽ, làm đồ chơi về các phương tiện giao thông
II/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Quan sát trò chuyện về các phương tiện giao thông
- Phân loại các phương tiện giao thông qua nơi hoạt động của chúng
- Nhận biết, gọi tên, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng các phương tiện giao thông.
- Biết ý nghĩa của các biển báo giao thông, biết chấp hành một số luật giao thông
-Nhận biết, phân biệt những hành vi đúng, hành vi sai khi tham gia giao thông.
- Biết chấp hành một số luật an toàn giao thông, biết nhắc nhỡ bạn bè, người thân thực hiện tốt luật an toàn giao thông
- Nhận biết, tạo nhóm, so sánh, thêm bớt, chia nhóm số lượng trong phạm vi 9
- So sánh kích thước to nhỏ giữa các loại xe, tàu..tốc độ nhanh chậm của các phương tiện
III/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Đọc diễn cảm các bài thơ: Giúp bà, Đèn giao thông, Chú cảnh sát giao thông, tiếng còi tàu, cô dạy con, Chúng em chơi giao thông…
- Hiểu và nhớ được nội dung của các câu chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi, Qua đường, Một phen sợ hải, Thỏ con đi học….
- Đọc đồng dao về nội dung giao thông
- Nghe và phân biệt âm thanh của các động cơ, tiếng còi…
- Biết diễn tả ý nghĩa của các biển báo giao thông
- Mô tả, gọi tên, đặc điểm, tốc độ của các phương tiện giao thông
- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái p,q, tìm đọc chữ cái p,q có trong các từ chỉ về giao thông
- Biết cách xem tranh, kể chuyện theo tranh, tập tô, sao chép các chữ cái đã học,các từ chỉ về giao thông
IV/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Trẻ nhận biết vẽ đẹp của các loại xe thông qua kiểu dáng, màu sắc, âm thanh…
- Dạy trẻ múá hát, vận động theo các bài hát về phương tiện giao thông: Tập lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xí, Bài học sang đường, đàn kiến dễ thương, cột đèn ba mắt , chúng em chơi giao thông….
- Tổ chức các trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ, nghe âm thanh đoán tên phương tiện……
- Vẽ, tạo hình các phương tiện giao thông, làm biển báo, một số phương tiện bằng các nguyên vật liệu
V/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Cho trẻ quan sát và cảm nhận được vẽ đẹp của các loại phương tiện qua kiểu dáng, màu sắc..
- Chơi : Qua ngã tư đường phố, làm chú cảnh sát giao thông, tín hiệu đèn màu, phân loại lô tô hành vi đúng- sai…
- Dạy cháu biết quí trọng người điều khiển giao thông, thực hiện tốt luật an toàn giao thông
CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về chủ điểm PTGT.
- Cây cảnh cô và trẻ tự trồng.
- Một số biển báo giao thông làm từ nguyên vật liệu (cô và trẻ tự làm).
- Một số nguyên vật liệu mở : hộp thuốc lá, hộp thuốc tây, lon bia, lon nước ngọt, cuộn phim, hộp sữa, vỏ sò, vỏ ốc, hột hạt, gáo dừa.
- Giấy báo, hoạ báo cũ.
- Tranh lôtô các biển báo PTGT.
- Tranh về nơi hoạt động của các phương tiện : đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt.
- Tranh thơ chữ to (hình ảnh). Đèn giao thông giúp bà.
- Rối que, rối dẹt, các nhân vật trong chuyện; qua đường, thỏ con đi học.
- Đất nặn, đất sét, vải vụn, mùn cưa, cát nhuộm màu …
- Màu tô, giấy màu, kéo, keo, giấy các khổ.
- Một số bài tập về số lượng – chữ viết, bài tập về chữ viết cho hoạt động góc .
- Vòng quay, xúc xắc … để chơi troc chơi.
- Một số đồ chơi: chong chóng, diều, bẹ dừa, lá cây khô, gấp máy bay bằng giấy.
TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐIỂM:
-Cô cho cháu múa hát theo nhạc bài: “Tập lái ô tô”
-Cháu kể về các loại ô tô
-Ô tô là một loại phương tiện giao thông, ngoài ra còn có nhiều loại phương tiện giao thông khác (cho cháu kể các loại phương tiện giao thông mà cháu biết)
-Để tìm hiểu sâu hơn về các loại phương tiện giao thông, luật an toàn giao thông, bắt đầu từ hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu khám phá về các phương tiện và luật an toàn giao thông.
-Các con hảy cùng cô sưu tầm các đồ dùng, nguyên vật liệu đã qua sử dụng để làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ điiểm nhé.
Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG(2 tuần)
KẾ HOẠCH TUẦN 1(Từ ngày 11 đến ngày 15/01/ 2010)
Th gian
H/động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
-Trò chuyện các phương tiện giao thông ở gia đình trẻ.
-Trò chuyện về các loại xe có trong trường.
-Trò chuyện về các PTGT đường bộ
-Tốc độ của các loại xe.
-Trò chuyện về đường sắt, PT chạy trên đườngsắt,tiếng còi.
-Trò chuyện về công dụng của các PTGT.
THỂ DỤC SÁNG
1/ Khởi động :
-Cháu làm bác tài lái ôtô đi chạy theo bài hát “ Em tập lái ôtô”.
2/ Trọng động :
Hô hấp : Tàu lửa thổi tu tu (4 lần).
Động tác tay : tay đưa ra trước lên cao.
Động tác chân : Ngồi khuỵu gối.
Động tác bụng: Xoay người sang bên 90o. (4 lần x 8 nhịp)
Động tác bật : Bật dang chân khép chân.
3/ Hồi tĩnh : Đi lại, hít thở nhẹ nhàng.
Thứ ba, thứ năm tập theo bài hát “ Đàn kiến dễ thương" tập với nơ thể dục.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát các loại xe có trong trường.
-Chơi:+Tập lái ôtô.
+Dung dăng dung dẻ.
-Quan sát một số phương tiện qua lại trên đuờng
-Chơi:
+Bác tài xế giỏi
-Dạo chơi quanh sân trường, -Chơi:+Ôâtô về bến
-Quan sát bầu trời và thời tiết trong ngày.
-Chơi:+Bánh xe quay
+Chơi tạo dáng
-Quan sát mô hình một số PHGT xung quanh lớp
-Chơi ô tô về bến
-Hoạt động tự chọn :
+ Chơi với cát, nước: các phương tiện ngoài trời; đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: ô tô, bóng, chong chóng, diều, lá cây, hột hạt…
+ Chơi tự do theo ý thích.
+ Vẽ các loại các loại PTGT bằng phấn trên sân trường.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
HĐTC
-HĐTT:Ném trúng đích thẳng đứng
-HĐPH:+Bài tập phát triển chung.
TCVĐ:Chuyền bóng nhanh
LQVH
-HĐTT:
Chuyện Qua đường
-HĐPH: +Bàn tay khéo léo
+Lời nói thông minh
+bé đi chơi phố
LQVT
-HĐTT:Xác định vị trí phía phải phía trái của đối tượng.
-HĐPH:
+Trò chơi: Về đúng đường
GDÂN
-HĐTT:Vận động bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu.
-HĐPH:+Nghe hát:“Như cánh mai vàng”
+TCÂN:Nghe âmthanh đoán tên Ph.tiện
KPKH
-HĐTT:Bé với các phương tiện giao thông
-HĐPH:
+Chơi rung chuông vàng
+Đưa các PTGT về đúng nơi HĐ của chúng
+Bàn tay khéo léo
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Cho cháu làm quen một số bài hát bài thơ trong chủ điểm
-Dán hình ô tô chở khách.
-Bàn tay khéo léo.
-Cho trẻ làm quen bài hát :”Cột đèn 3 mắt”
-Tìm hiểu về một số PTGT.
-Chơi “Nhìn nhanh đón giỏi”.
-Kể cho trẻ nghe câu chuyện”Xe lu và xe ca”.
-Làm quen bài thơ ”Cô dạy con; Xe cần cẩu”.
-Làm các loại PTGT bằng nguyên vật liệu mở.
-Sinh hoạt biểu diễn văn nghệ
-Nêu gương cuối tuần.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
*Phân vai:
-Chơi bán các loại xe (cửa hàng xe máy, cửa hàng bán ôtô…).
- Bán mũ bảo hiểm, bán phụ tùng xe
- Chơi gia đình nấu ăn, mua sắm đi du lịch
- Bác sĩ khám bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
*Xây dựng:
-Xây dựng nhà xe, bến xe, ga… ngã tư đường phố
-Lắp ráp các PTGT, xếp các phương tiện từ hột hạt, khối hộp.
*Nghệ thuật:
-Cháu nặn, vẽ, xé, dán về một số PTGT
-Làm các loại xe, tàu thuyền … bằng hộp thuốc, bẹ chuối,, xơ dừa…
- Hát múa, đọc thơ về các PTGT.
*Học tập:
-Phân loại các phương tiện theo đúng tuyến đường hoạt động.
-Chơi ghép hình, xếp hột hạt
-Tô màu, nối đúng hình ảnh theo yêu cầu
- Xem tranh truyện về PTGT, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, làm allbum về chủ điểm.
*Thiên nhiên:
- Gieo hạt,chăm sóc cây xanh, thí nghiệm pha màu.
- Chơi đong nước, chở cát, so sánh vật chìm vật nổi.
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ tự làm vệ sinh cá nhân. Giáo dục trẻ biết chào cô, ông bà, cha mẹ…
- Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi đi trên các phương tiện giao thông.
KẾ HOẠCH TUẦN 2
(Từ ngày 18 đến ngày 22/01/2010)
Th gian
H/động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về nơi hoạt động của một số PTGT.
-Trò chuyện về người điều khiển các PTGT.
-Trò chuyện về các tuyến đường giao thông
-Đọc cho trẻ nghe bài thơ “Em thích được vẽ”
-Trò chuyện với trẻ về nhiên liệu cần cho xe hoạt động.
-Tốc độ của các phương tiện.
Trao đổi với trẻ công việc sưu tầm nguyên vật liệu để làm ĐDĐC cho chủ điểm
THỂ DỤC SÁNG
1/ Khởi động : Cháu đi chạy làm theo người dẫn đầu làm bác tài lái ôtôà chuyển đội hình thành 3 hàng ngang hoặc vòng tròn.
2/ Trọng động : Tập bài tập phát triển chung
Hô hấp : thổi bóng. (4 lần).
Động tác tay : Hai tay ra trước gập khuỷu tay.
Động tác chân : Đứng đưa một chân ra trước (4 lần x 8 nhịp)
Động tác bụng: Nghiêng người sang hai bên.
Động tác bật : Bật chân sáo.
3/ Hồi tĩnh : Cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tập theo bài hát.: “chúng em chơi giao thông”. Tập với vòng thể dục.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát các phương tiện chạy trên đường
-Chơi ôtô và chim sẻ
-Quan sát các biển báo treo xung quanh trường.
-Chơi:
+Tín hiệu đèn màu.
+Cheò thuyền
-Dạo chơi nhặt sỏi, lá xếp các PTGT.
+Nghe vận động theo các bài hát về giao thông
-Chơi:Giả tiếng kêu của các PTGT
-Quan sát Góc thiên nhiên gieo hạt, nhặt lá vàng, tưới cây.
-Chơi:
+Tạo dáng
+Dung dăng dung dẻ.
-Chơi Đi qua ngã tư đường phố
-Chơi với các PTGT (Ôtôâ, thả thuyền, máy bay)
-Hoạt động tự chọn :
+ Chơi với cát, nước: các phương tiện ngoài trời; đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: ô tô, bóng, chong chóng, diều, lá cây, hột hạt…
+ Chơi tự do theo ý thích.
+ Vẽ các loại hoa bằng phấn trên sân trường.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
HĐTC
-HĐTT:Nhảy khép tách chân đập và bắt bóng
-HĐPH:
+Bài tập phát triển chung.
MTXQ
-HĐTT:Thơ Đèn giao thông.
-HĐPH:
+Chơi: Bé làm đèn giao thông.
+Hát:Cột đèn 3 mắt
LQCV
-HĐTT:Làm quen chữ p,q
-HĐPH:.
+Chơi: Tàu vào ga
+Chơi:Điền chữ còn thiếu trong từ.
HĐTH
-HĐTT:Đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8 đối tượng nhận biết số 8
-HĐPH:
+Chơi:Người lái xe điện hoa.
GDAN
-HĐT:Hát vận động em đi qua ngã tư đường phố
-HĐPH:
+Nghehát: những con mắt ngã tư
+Trò chơi âm nhạc: hát theo hình vẽ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Giải câu đố về các PTGT.
-Làm các PTGT từ hộp thuốc, hộp sữa.
-Chơi các góc
-Phân loại các PTGT theo tuyến đường.
-Chơi nhà phân loại tài ba.
-Thơ:Cô dạy con
-Cắt dán thuyền trên biển.
-Chơi:Chèo thuyền
-Thơ:Đàn kiến nó đi.
-Rèn kỹ năng nặn một số PTGT.
-Kể chuyện những tấm biển biết nói.
-Xem băng các bài hát về PTGT.
-Sinh hoạt văn nghệ
-Nêu gương cuối tuần.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Phân vai:
-Chơi cửa hàng bán xe máy, ô tô, mũ bảo hiểm.
-Chơi cửa hàng bán phụ tùng sửa chữa xe.
-Chơi gia đình nấu ăn, mua sắm đi du lịch
-Chơi Bác sĩ, khám và chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
*Xây dựng:
-Xây dựng bến xe, nhà ga, ngã tư đường phố
-Lắp ráp, xếp hình các loai xe, các PTGT bằng que, hột hạt.
*Nghệ thuật:
-Cho trẻ tiếp tục thực hiện tranh về chủ điểm … Các biển báo.
-Làm xe ôtô, tàu hoả… từ các nguyên vật liệu.
-Tô màu, vẽ, cắt, xé dán, nặn các PTGT.
-Hát múa vận động theo nhạc về chủ điểm.
*Sách – học tập:
-Cháu chơi (nhà phân loại tài ba), Tô chữ p, q – nối chữ đơn lẻ đến từ,
-Nối số lượng PTGTà số tương ứng.Gạch bỏ những hành vi sai.
-Xem tranh truyện – kể theo nội dung truyện, diễn rối nội dung chủ điểm.
-Làm sách, tranh truyện, allbum về chủ điểm.
*Thiên nhiên
-Chơi với cát, nước, thả thuyền, đua thuyền, đấp cát làm ngã tư đường phố….
-Chăm sóc cây, cho cá ăn.
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ tự làm vệ sinh cá nhân .
- Nhắc nhở cháu chào bố mẹ, chào cô ra về.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoe û- việc học của trẻ hằng ngày
-Liên hệ phụ huynh hổ trợ nguyên vật liệu: vỏ hộp thuốc, hộp kem, bìa cattông, lịch, hoạ báo cũ để cô cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi.
Chủ đề: LUẬT GIAO THÔNG(2 tuần)
KẾ HOẠCH TUẦN 4(Từ ngày 25 đến ngày 29/01)
Th gian
H/động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
-Trò chuyện về những ngày nghỉ của bé.
-Nhắc nhở trẻ lễ phép chào hỏi mọi người
-Trò chuyện với trẻ về một số luật giao thông, các biển báo giao thông
-Trò chuyện với trẻ về luật đi đường đối với người đi bộ
-Trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông
-Vai trò người điều khiển giao thông.
Trẻ xem và phát hiện những hành vi đúng, sai trong các tranh vẽ về giao thông.
THỂ DỤC SÁNG
1/ Khởi động : Trẻ vừa đi vừa hát bài “Em đi qua ng
File đính kèm:
- Giao thong(1).doc