A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- hiểu được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài: “Người lao động là quý nhất”.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn 2, 3, 4.
C. Các hoạt động dạy học:
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tập đọc cái gì quý nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 9
Ngày soạn:19/10/09
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
_________________________________________
Tập đọc
Cái gì quý nhất (tr 85)
(Trịnh Mạnh)
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- hiểu được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài: “Người lao động là quý nhất”.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn 2, 3, 4.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Trước cổng trời.
- Nêu đại ý của bài?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV chia bài đọc làm 3 phần:
+ Phần 1: Đoạn 1 + 2 (Một hôm....đến sống đợc không?)
+ Phần 2: Đoạn 3 + 4 + 5 (Quý và Nam....đến phân giải)
+ Phần 3: Đoạn còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
- GV đọc bài. Hướng dẫn giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài:
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Mỗi bạn đa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí của thầy giáo:
+ Khẳng định cái đúng cả 3 HS (Lập luận có tình – Tôn trọng ý kiến người đối thoại): Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng cha phải là quý nhất.
+ Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn (Lập luận có lí): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất.
- Bài văn khẳng định điều gì?
- Em hãy chọn tên khác cho bài văn?
- Vì sao em chọn tên đó?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV gọi HS đọc phân vai : Người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2, 3, 4. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện đọc và TLCH cuối bài.
- Chuẩn bị bài tập đọc: Đất Cà Mau.
- Hát.
- 3, 4 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS khá đọc tiếp nối bài.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp (2’)
- lớp đọc thầm bài và TLCH.
- Hùng: Lúa, gạo quý nhất.
- Quý: Vàng quý nhất.
- Nam: Thì giờ quý nhất.
- Hùng: Lúa, gạo nuôi sống con người.
- Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động biết dùng thì giờ làm ra lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động là quý nhất.
- HS đặt tên và giải thích.
VD: Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí;...
- 5 HS đọc phân vai.
- Lớp lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm.
- Nhóm 5 HS xung phong đọc phân vai
- HS nêu lại đại ý của bài.
__________________________________________
Toán
Tiết41: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước - PHT BT3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- Nêu các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
- Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Luyện tập:
*Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV nêu bài mẫu: 315 cm = ... m
- Gợi ý HS phân tích:
315 cm > 300 cm. Mà 300 cm = 3 m
Có thể viết: 315 cm = 300 cm + 15 cm
= 3 m 15 cm = m = 3,15 m
Vậy 315 cm = 3,15 m
*Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km.
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV gợi ý cách làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, chữa.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Hát.
- 2, 3 HS nêu miệng.
- HS nêu yêu cầu Bt 1.
- Lớp tự làm bài. 3 HS lên chữa bài. Giải thích cách làm.
+ 35 m 23 cm = m = 35,23 m
+ 51 dm 3 cm = dm = 51,3 dm
+ 14 m 7 cm = m = 14,07 m
- HS nêu yêu cầu BT.
- Lắng nghe.
- Lớp thảo luận cặp các ý còn lại.
- 3 HS lên bảng chữa. Giải thích kết quả.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34 dm = 3,4 m
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 3 vào PHT.
+ 3 km 245 m = 3,245 km
+ 5 km 34 m = 5,034 km
+ 307 m = 0,307 km
- HS nêu yêu cầu BT 4.
- Lớp thảo luận nhóm 4. Mỗi nhóm thảo luận một câu.
- Các nhóm trình bày kết quả.
a. 12,44 m = m = 12 m 44 cm
b. 7,4 dm = dm = 7 dm 4 cm
c. 3,45 km = km = 3 km 450 m = 3450 m
d. 34,3 km = km = 34 km 300 m = 34300 m
______________________________________________
Đạo đức
Tiết9 : Tình bạn
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái đoàn kết với bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS tập đóng vai ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra :(Không kiểm tra)
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1.HĐ 1:
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV nhận xét, kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
2.HĐ 2: Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn”
* Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Mời 3 HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
- GV nhận xét, kết luận: Bạn bè cần phải biết thơng yêu đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
* Ghi nhớ (SGK. Tr 17)
3. HĐ 3: Làm bài tập 2 (Tr.18)
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Liên hên bản thân.
- GV nhận xét, kết luận.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học bài, thực hiện đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Chuẩn bị bài ở tiết 2.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- Lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
- Sự đoàn kết giữa các bạn HS trong lớp.
- Cuộc sống sẽ buồn tẻ. Chúng ta sẽ không có người chơi cùng hoặc tâm sự khi buồn.
- HS theo dõi SGK.
- 3 em lên đóng vai.
- Là người hèn nhát, tồi tệ,...
- HS rút ra bài học.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc bài tập 2.
- Lớp thảo luận cặp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung.
a. Chúc mừng bạn.
b. An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
d. Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
đ. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e. Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
_______________________________________________
Lịch sử
Tiết9: Cách mạng mùa thu
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng thông tin trong SGV (Tr.31)
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài
1.HĐ 1: Diễn biến cuộc khởi nghĩa 19. 8.1945 ở Hà Nội.
- Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? kết quả ra sao?
- Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- GV giới thiệu những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa Huế (23.8), Sài Gòn (25.8).
- GV liên hệ tình hình khởi nghĩa ở địa phương năm 1945.
2.HĐ 2: ý nghĩa của cách mạng tháng 8. 1945.
- Khí thế của cách mạng tháng 8 thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt được kết quả gì? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8./1945 (Thông tin tham khảo SGV – Tr.31).
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học bài và chuẩn bị bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc phần chữ nhỏ (SGK. Tr 19)
- Hà Nội tưng bừng cờ đỏ sao vàng.
- Khí thế đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng....
- Kết quả: Giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội.
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội mở đầu cho nhiều cuộc khởi nghĩa khác, giành được cơ quan đầu não....
- Làm tăng thêm tinh thần yêu nước của nhân dân cả nước.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng,...
- Giành độc lập tự do cho nước nhà; đa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
_____________________________________________________________
Ngày soạn:20/10/09
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Mĩ thuật
(GV bộ môn soạn giảng
__________________________________________________
Toán
Tiết42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
A. Mục tiêu:
- HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
Thước – bảng phụ bút dạ cho Bt 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
3 km 34 m = ... km
307 m = ... km
7,4 dm = ... dm = ... dm ... cm
3,45 km = ... km = ... km ... m
- Nhận xét, ghi điểm.
III Bài mới :Giới thiệu bài:
1. Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng.
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 kg = tạ = 0,01 tạ
2. Ví dụ :
- Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
5 tấn 132 kg = ... tấn
5 tấn 32 kg = ... tấn
- GV nhận xét, kết luận.
3. Thực hành :
*Bài 1 (Tr.45). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
a) Có đơn vị đo là kg
b) Có đơn vị đo là tạ
- GV nhấn mạnh yêu cầu của BT.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 3:
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
Tóm tắt:
1 ngày: 9 kg / con
30 ngày, 6 con ăn... tấn thịt ?
- GV nhận xét, chữa.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Lớp làm nháp. 4 HS lên bảng.
+ 3 km 34 m = 3,034 km
+ 307 m = 0,307 km
+ 7,4 dm = dm = 7 dm 4 cm
+ 3,45 km = km = 3 km 450 m = 3450 m.
HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé.
- HS nêu cách đổi.
- HS đổi miệng.
+ 5 tấn 132 kg = tấn = 5,132 tấn
+ 5 tấn 32 kg = tấn = 5,032 tấn
- HS nêu yêucầu.
- Lớp tự làm bài. 4 HS lên bảng chữa.
a. 4 tấn 562 kg = tấn = 4,562tấn
b. 3 tấn 14 kg = tấn = 3,014 tấn.
c. 12 tấn 6 kg = tấn =12, 006tấn
d. 500 kg = tấn = 0,500 tấn
(Hoặc 500 kg =tấn = tấn = 0,5tấn)
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài và chữa bài.
a. 2 kg 50 g = kg = 2,0050 kg
(Hoặc 2 kg 50 g = kg = kg = 2,05 kg)
- 45 kg 23 g = kg = 45,023 kg
- 10 kg 3 g = kg = 10,003 kg
- 500 g = kg = kg = 0,5 kg.
b. 2 tạ 50 kg = tạ = 2,50 tạ
- 3 tạ 3 kg = tạ = 3,03 tạ
- 34 kg = tạ = 0,34 tạ
- 450 kg = tạ = 0,450 tạ
- HS đọc bài toán.
- HS phân tích đề bài và nêu hướng giải.
- Thảo luận nhóm, giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là:
9 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
54 30 = 1620 (kg)
1620 kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
Đáp số: 1,62 tấn
_____________________________________________________-
Chính tả (Nhớ – viết)
Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà.
A. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ lại và viết đúng chính tả bài thơ : Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
B. Đồ dùng dạy học:
- PHT BT 2a, BT 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra
- Viết các tiếng có chứa vần uyên, uyêt?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Bài gồm mấy khổ thơ?
- Trình bày các dòng thơ như thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Viết tên ba - la - lai - ca như thế nào?
- GV nhắc nhở cách trình bày bài thơ theo thể thơ tự do.
- Quan sát, uốn nắn.
- GV chấm 1 / 3 số vở của HS.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 2 (Tr.86).
a) Mỗi cột trong bảng sau ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy tìm những từ ngữ có các tiếng đó.
- GV nhắc lại yêu cầu. Làm mẫu.
M : la hét / nết na.
- GV nhận xét, chữa.
b) Mỗi cột trong bảng sau ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n / ng. Hãy tìm những từ ngữ có các tiếng đó
M: lan man / mang vác.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 3:Thi tìm nhanh.
a) Các từ láy âm đầu l
M : Long lanh.
b) Các từ láy vần có âm cuối ng.
M : Lóng ngóng
- GV nhận xét, đánh giá tổ thắng cuộc.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà tìm thêm từ. Chuẩn bị tiết chính tả tuần sau.
- Hát.
- 2 tổ thi viết tiếp sức trên bảng lớp.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ gồm 3 khổ.
- Chữ đầu các dòng thẳng hàng nhau...
- Viết hoa chữ đầu dòng và tên riêng.
- Giữa các tiếng có dấu gạch ngang.
- HS nhớ lại bài – viết chính tả.
- Soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Quan sát, lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 vào PHT. Mỗi nhóm tìm một cột.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
+ Lê la – nu na nu nống; con la – quả na; la bàn – na mở mắt ;...
+ Lẻ loi – nứt nẻ ; tiền lẻ – nẻ mặt ; đứng lẻ – nẻ toác ;...
+ Lo lắng - ăn no ; lo nghĩ – no nê ; lo sợ – ngủ no mắt;...
+ Đất lở – bột lở; lở loét – nở hoa; lở mồm – nở mày nở mặt;...
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- HS nêu yêu cầu phần b.
- HS làm vào vở. Cá nhân nêu cặp từ mình tìm được.
+ Khai man – con mang ; miên mang – phụ nữ có mang ;...
+ Vần thơ - vầng trăng ; vầng trán – vần cơm ;...
+ Buôn làng – buông màn; buôn bán – buông trôi; ...
+ Vươn lên – vương vấn; vươn tay – vương tơ; ...
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- Thảo luận tổ vào PHT.
- Các tổ dán bảng, trình bày kết quả.
_____________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Thiên nhiên
A. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
- Viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá khi miêu tả .
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- BT 3a(Tr.83) Đặt câu để phân biệt nghĩa của tính từ “cao”:
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1 (Tr.87) Đọc bài “Bầu trời mùa thu”.
*Bài 2:
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm.
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự so sánh?
- Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
- Những từ ngữ khác tả bầu trời?
- GV nhận xét, kết luận.
*Bài 3:
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của BT.
+ Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở (5 câu).
+ Cảnh đẹp đó là ngọn núi, cánh đồng hay rừng cây...
+ Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV nhận xét, chữa.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Chuẩn bị bài: Đại từ.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2, 3 HS làm miệng.
- Cá nhân đọc. Lớp theo dõi.
- Lớp thảo luận nhóm 5 vào giấy.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
- Xanh nh mặt nước mệt mỏi trong ao
- Được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng buồn bã / trầm ngâm nhớ... / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe...
- Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc / cao hơn.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- Cá nhân đọc to bài làm của mình. Lớp nhận xét.
______________________________________
Khoa học
Tiết 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.
A. Mục tiêu:
Sau bài học, Hs có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ các hành vi (lây nhiễm và không lây nhiễm HIV) nh trong SGK ; Bảng các hành vi có nguy cơ lây nhiễm và không lây nhiễm HIV.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- Nêu cách phòng tránh HIV / AIDS?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1.HĐ 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua qua....”
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
* Cách tiến hành:
- GV phát thẻ các hành vi cho 2 tổ.
- Treo 2 bảng các hành vi có nguy cơ lây nhiễm hoặc không lây nhiễm HIV.
- GV nhận xét, đánh giá.. Đội nào gắn xong phiếu trước và đúng là thắng cuộc. Có thể gọi một số HS giải thích đối với một số hành vi.
*Đáp án:
+ Các hành vi lây nhiễm HIV:Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng; xăm mình chung dụng cụ không khử trùng; nghịch kim tiêm đã sử dụng; băng bó vết thương chảy máu không dùng găng tay bảo vệ; dùng chung dao cạo (nguy cơ lây nhiễm thấp); truyền máu (không rõ nguồn gốc máu).
+ Các hành vi không lây nhiễm HIV: Bơi ở bể bơi công cộng; bị muỗi đốt; cầm tay; ngồi học cùng bàn; khoác vai; dùng chung khăn tắm; mặc chung áo; nói chuyện; ôm; cùng chơi bi; uống chung li nớc; ăn cơm cùng mâm; nằm ngủ bên cạnh; sử dụng chung nhà vệ sinh.
- GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, nói chuyện, cùng ăn cơm,...
2.HĐ 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
* Mục tiêu: Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.
* Cách tiến hành:
- GV mời 5 HS đóng vai
+ Ngời thứ nhất: Trong vai người bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
+ Người thứ 2: Tỏ ra ân cần khi cha biết, sau đó thay đổi thái độ.
+ Người thứ 3: Đến gần định làm quen. Khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ.
+ Người thứ 4: Đóng vai GV. Sau khi đọc xong tờ giấy nói: “Nhất định là em đã tiêm chích ma tuý rồi. Tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác”, sau đó đi ra khỏi phòng.
+ Người thứ 5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử trên
- Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận nh thế nào trong mỗi tình huống?
3.HĐ 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các hình (Tr.36, 37).
- Nói về nội dung từng hình?
- Theo em các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV / AIDS và gia đình họ?
- Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
IV- Củng cố – dặn dò:
- Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV / AIDS?
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học bài và chuẩn bị bài: Phòng tránh bị xâm hại.
- Hát.
- 2, 3 HS trả lời.
- Mỗi tổ 10 HS chơi.
- HS trong tổ tiếp sức gắn phiếu tương ứng cột.
Bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...”
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
... ...
- HS đọc bảng đã hoàn thiện.
- 5 HS chuẩn bị
- Thực hành đóng vai.
- Lớp theo dõi. Thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên
- Lớp thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Tìm hiểu, học tập để biết về HIV / AIDS , các đường lây nhiễm và cách phòng tránh... (H.4)
__________________________________________________________________
Ngày soạn; 21/10/09
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Âm nhạc
(GV bộ môn soạn giảng)
______________________________________________________
Tập đọc
Đất cà Mau(tr : 89)
(Theo Mai Văn Tạo)
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của ngời Cà Mau.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- Đọc bài: Cái gì quý nhất?
- Vì sao thầy giáo nói “Người lao động là quý nhất”?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Bài văn được chia làm mấy đoạn? Là những đoạn nào?
- GV nhận xét, sửa phát âm. Kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
- GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài:
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
- Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
- Có thể đặt tên cho đoạn 3 thế nào ?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nhận xét, ghi điểm.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2 HS đọc bài và TLCH.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Bài văn đuợc chia làm 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- Là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau ;...
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chùm, rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng đất...
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
+ HS đọc thầm đoạn 3.
- Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Tính cách người Cà Mau / Người Cà Mau kiên cường.
- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
- Lớp thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
_____________________________________
Toán
Tiết43: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
A. Mục tiêu:
- Ôn lại quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng.
- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước - bảng phụ BT 2 cho 4 nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét, ghi bảng.
km2, hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2.
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
+ 1 km2 = 100 hm2; 1 hm2 = km2 = 0,01 km2.
+ 1 m2 = 100 dm2; 1 dm2 = m2 = 0,01 m2.
- Quan hệ giữa km2, ha với m2; km2 và ha
1 km2 = 1000.000 m2; 1 ha = 10.000m2
1 km2 = 100 ha; 1 ha = km2 = 0,01 km2.
- GV nhấn mạnh kiến thức:
Phân biệt:
+ 1 m = 10 dm và 1 dm = 0,1 m
+ 1 m2 = 100 dm2 và 1 dm2 = 0,01 m2.
2. Ví dụ. (2’)
VD 1: 3 m2 5 dm2 = ... m2
VD 2: 42 dm2 = ... m2
3. Thực hành:
*Bài 1(Tr.47) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV chia 4 nhóm HS. Phát cho mỗi nhóm một bảng phụ (mỗi nhóm thảo luận một phần).
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn cách đổi.
IV- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2, 3 HS nêu miệng.
- HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé.
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé liền kề.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn liền kề.
- Lắng nghe và phân biệt.
- HS nêu cách đổi.
+ 3 m2 5 dm2 = m2 = 3,05 m2
+ 42 dm2 = m2 = 0,42 m2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
a. 56 dm2 = m2 = 0,56 m2
b. 17 dm2 23 cm2 = dm2 = 17,23 dm2
c. 23 cm2 = dm2 = 0,23 dm2
d. 2 cm2
File đính kèm:
- GA L5 T9 CKTKN.doc