Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Thể dục vận động cơ bản ném xa bằng hai tay

I. MỤC TIÊU

  Trẻ dùng hết sức để ném túi cát đi xa.

  Trẻ định hướng ném và ném đúng tư thế.

  Cháu hát thuộc bài hát “nắng sớm”

  Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh

II. PHƯƠNG PHÁP

 Dùng lời, thực hành

III. CHUẨN BỊ:

-Túi cát, rổ đựng

-Vạch chuẩn

- Sân tập sạch sẽ thoáng mát.

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14214 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Thể dục vận động cơ bản ném xa bằng hai tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỂ DỤC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN NÉM XA BẰNG HAI TAY I. MỤC TIÊU Trẻ dùng hết sức để ném túi cát đi xa. Trẻ định hướng ném và ném đúng tư thế. Cháu hát thuộc bài hát “nắng sớm” Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh II. PHƯƠNG PHÁP Dùng lời, thực hành III. CHUẨN BỊ: -Túi cát, rổ đựng -Vạch chuẩn - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát một bài Hôm nay cô sẽ dạy cho các con ném xa bằng hai tay Cháu hát bài “nắng sớm” Hoạt động 2: Muốn ném được túi cát đi xa thì chúng ta cần phải tập thể dục để rèn luyện rất tốt cho sức khoẻ Bây giờ các con chuyển hai hàng nhìn xem cô thực hiện. Cô thực hiện và giải thích: khi có hiệu lệnh thì cầm túi cát đưa cao lên đỉnh đầu, dùng tay đẩy mạnh túi cát đi xa về phía trước. các cháu tập các động tác Hô hấp: thổi bóng bay Tay vai: xoay bã vai Chân: ngồi khuỵ gối Bụng: cúi gập người về trước Bật: bật tách chân Cháu chuyển thành 2 hàng nhìn đối mặt nhau xem cô. Cháu chú ý xem cô thực hiện và lắng nghe cô giải thích. Hoạt động 3: Cho cho cháu thực hiện Cô chú ý sữa sai Cô sẽ cho các con chơi “mèo và chim sẻ” Cô mời 3 bạn làm mèo các bạn còn lại làm chim sẻ đi tìm mỗi khi nghe hiệu lệnh mèo xuất hiện thì bay nhanh về tổ tránh mèo, còn mèo cố gắng bắt chim sẻ Mỗi làn hai cháu thực hiện đến hết lớp Cháu thực hiện 2 lần Cháu làm sai làm lại _ cháu tiến hành chơi thử, chơi thật 4-5 lần Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương lớp hát bài hoa bé ngoan Thứ 2, ngày 06/10/2008 TRÒ CHUYỆN THẢO LUẬN TÌM HIỂU VỀ TÁC DỤNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN CƠ THỂ TÊN GỌI CÁC GIÁC QUAN- CHĂM SÓC CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực nhận thức trẻ biết cơ thể mình gồm những bộ phận đàu mình tay chân và các giác quan Biết được tác dụng của các bộ phận trên cơ thể Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn thân thể sạch sẽ chăm sóc và bão vệ các bộ phận trên cơ thể. Phát triển ngôn ngữ tư duy . II. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành III. CHUẨN BỊ: Tranh bé trai, bé gái Mỗi cháu ½ quả cam Giấy vẽ bút màu IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát một bài Các con nhìn xem cô có tranh gì? Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về cac bộ phận trên cơ thể và tên các giác quan nhé Trẻ hát bài “ồ sao bé không lắc” Bé trai, bé gái. Dạ Hoạt động 2: Các con xem đây là gì của bé. Cơ thể của con có mấy giác quan? Kể ra? Mắt bé để làm gì? Mũi của bé để làm gì? Còn miệng của bé để làm gì? Lưỡi của bé để làm gì? Cô cho trẻ hát bài “tay thơm tay ngoan” Trẻ kể từng bộ phận chi tiết các phần khác. Cơ thể có 5 giác quan(Mắt, mũi, miệng, lưỡi và tai) Mắt bé để nhìn Ngưỡi Cười nói, ăn Niếm thức ăn, tay dùng để nghe Lớp hát với cô thật vui vẻ Hoạt động 3: Cô mời be lấy rổ ra và cầm quả cam lên để vào lưỡi niếm thử xem chua hay ngọt. Cô dạy trẻ phải giữ gìn sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể. Cô tổ chức cho trẻ chơi” con sói xấu tính” Hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Có vị chua ngọt - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tham gia chơi 2-3 lần Hoạt động 4: Cô cho trẻ vào bàn tô màu và vẽ những gì còn thiếu ở tranh. Trẻ ngồi vào bàn tô màu đẹp cầm bút bằng tay phải, ngồi đúng tư thế HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai bác sĩ Góc xây dựng lắp ghép nhà của bé NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3, ngày 07/10/2008 CẬU BÉ MŨI DÀI CHO TRẺ TRẢI NGHIỆM CÁC SỰ VẬT GẦN GŨI TRẺ BẰNG CÁC GIÁC QUAN. I. MỤC TIÊU Phát triển ngôn ngữ trẻ hiểu rõ nội dung câu chuyện Thông qua câu chuyện cháu biết được các bộ phận trên cơ thể rất quan trọng và không thể thiếu được1 bộ phận nào Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ. II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, dùng lời và thực hành III. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ chuyện - Giọng kể của trẻ IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát một bài Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? Cơ thể bé có mấy giác quan dùng để làm gì? Hôm nay cô sẻ kể cho các con nghe câu chuyện”cậu bé mũi dài” nha Trẻ hát bài “ồ sao bé không lắc” và vận động cùng cô. Dạ các bộ phận trên cơ thể Dạ có 5 giác quan trẻ kể công dụng các giác quan. Dạ Hoạt động 2: Cô cho trẻ độc thơ”lên bốn” Cô kể diễn cảm lần 1 kèm tranh Cô kể lần 2 trích đoạn giảng từ.ví dụ: lay động, gió thổi nhẹ làm rung rinh cành cây. Đặt câu hỏi đàm thoại: Trong câu chuyện này có những ai? Cậu bé này có đặc điểm gì khác với mọi người? Thế cậu bé ước gì? Chú ông, cô hoa, chim hoạ mi khuyên mũi dài điều gì? Cô treo tranh Con hãy đặc tên khác cho câu chuyện này nào? Trẻ đọc thơ chuyển đội hình ngồi ngay ngắn nghe cô kể chuyện. Các cháu lắng nghe cô kể chuyện. Dạ có cậu bé mũi dài, cô hoa, chú ong và chim hoạ mi. Dạ có cái mũi dài _ Ước cái mũi biến mất chỉ còn cái miệng để ăn _ Khuyên cần mũi để ngưỡi còn có mắt để nhìn thấy mọi vật, cần tay để nghe âm thanh _ Cháu chọn tranh cháu thích kể theo nội dung bức tranh. _ Cái mũi, các giác quan của tôi Hoạt động 3: Bây giờ chúng ta đứng lên cùng chơi trò chơi với cô nhé. Cô nói nghe tiếng hát Nhìn chim bay Nếm thức ăn Ngưỡi mùi thơm - Cả lớp đứng dậy tại chổ. Cháu chỉ vào tai và nói thính giác Chỉ vào mắt và ní thị giác Cháu lè lưỡi và nói vị giác Cái mũi của cháu đây là khứu giác Hoạt động 4: Cô cho trẻ hát bài”cái mũi” cháu hát vui vẻ sinh động, hào hứng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai Góc xây dựng lắp ghép nhà của bé NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 4, ngày 08/10/2008 HÁT:VÌ SAO MÈO RỮA MẶT NGHE HÁT: CÂY TRÚC XINH VẬN ĐỘNG: VẬN ĐỘNG MINH HOẠ TRÒ CHƠI: TAI AI TINH I. MỤC TIÊU Phát triển ngôn ngữ , thẩm mỹ, thể chất Trẻ thuộc và hát đúng giọng giai điệu của bài hát Lắng nghe trọn vẹn và cảm nhận được qua giai điệu bài cô hát Tham gia chơi trò chơi thành thạo Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. II. PHƯƠNG PHÁP Trực quan minh hoạ và thực hành III. CHUẨN BỊ: - Đàn giọng hát của cô, trống lắc - Mặt nạ chơi trò chơi IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát một bài vui vẻ Các con vừa hát bài hát nói về ai nào? Ở nhà bạn nào có nuôi con mèo nào? Mình nuôi con mèo để làm gì bạn nào biết? Cũng có bài hát nói về con mèo các con lắng nghe là bài hát gì? Trẻ hát bài “ai cũng yêu chú mèo” Dạ bài hát nói về con mèo Nhà con có nuôi mèo, dạ nuôi mèo để bắt chuột. - Trẻ chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Cô đàn cho trẻ đoán tên bài hát Côâ đàn và hát 1 lần. Cô mời cả lớp hát 2 lần cô sứa sai Mời từng nhóm hoặc tổ hát. Các cháu cùng hát lần nữa. Bài hát vận động sẽ hay hơn Vận động: Cô vận động cho trẻ xem một lần giải thích cách vận động Cô mời cả lớp hát vận động 2 lần Mời từng nhóm vận động sửa sai Mời cháu lên biểu diẫn Nghe hát: Cô đàn cho trẻ đoán tên bài hát gì? Cô tóm tắt nội dung bài hát bài hát này nói về tình yêu trai gái yêu thương nhau tha thiết Cô đàn và hát cho trẻ nghe Bài hát vì sao mèo rữa mặt Trẻ lắng nghe cô hát Cháu hát cùng cô, cháu hát sai hát lại. Nhóm nam hát, nhóm nữ hát Trẻ hát sinh động Trẻ xem cô vận động, lắng nghe cô giải thích Cháu cùng hát và vận động Nhóm nam, nhóm nữ lần lược vận động Một vài trẻ xung phong biểu diễn Bài hát cây trúc xinh Trẻ lắng nghe cô hát Hoạt động 3: Trò chơi “mắt ai tinh” giải thích trò chơi: bé hãy nhắm mắt lại cô sẽ giấu đồ chơi sau đó bé sẽ mỡ mắt ra tìm xem cô dấu đồ chơi ở đâu nhé. Các con giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ phải rữa mặt hằng ngày và dùng khăn sạch lau mặt, không dụi tay bẩn vào mắt, giữ cho đôi mắt luôn sáng đẹp nhe các con. - Trẻ lắng nghe cô giải thích trò chơi rồi tham gia chơi sinh động - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Dạ Hoạt động 4: Cô cho trẻ đọc thơ vào nhóm vẽ bộ phận còn thiếu. Trẻ đọc thơ “rửa mặt” ngồi vẽ bộ phận còn thiếu trên mặt HOẠT ĐỘNG GÓC Xây dựng lớp ghép nhà cuảe bé Góc học tập xem tranh NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 5, ngày 09/10/2008 SO SÁNH SỰ BẰNG NHAU KHÁC NHAU VỀ HAI NHÓM ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA 2-3 TRẺ I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực tư duy cho trẻ so sánh phân biệt sự bằng nhau và khác nhau của hai nhóm đồ dùng, so sánh chiều cao của 2-3 trẻ. Luyện kỹ năng điếm trong 3,4 Trẻ hứng thú tham gia học tốt, thực hành tốt yêu cầu của cô. II. PHƯƠNG PHÁP Dùng lời, giảng giải III. CHUẨN BỊ: một số đồ dùng phục vụ cho gia đình đưa vào góc bán hàng để cho cháu có sôù lượng bằng nhau và khác nhau. Thước vạch để đo chiều cao. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát một bài vui vẻ Hôm nay cô sẽ dạy các con so sánh sự bằng nhau, khác nhau về hai nhóm đồ dùng nhé. Trẻ hát bài “ai cũng yêu chú mèo” Dạ bài hát nói về con mèo Nhà con có nuôi mèo, dạ nuôi mèo để bắt chuột Hoạt động 2: Cô cho trẻ đọc thơ “đi cầu đi quán” chuyển đội hình Bạn đi chợ mua được gì? Như vậy hai nhóm này như thế nào với nhau? Bằng mấy? Đếm xem nào? Cô mời 2 bạn mua hàng hoá bạn mua được gì? Hai nhóm này như thế nào so với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Đếm xem có đúng không? Nón dùng để làm gì? Còn quạt dùng để làm gì? Chiều cao của hai bạn như thế nào? Cô mời bạn lên đo có đúng không? Các con xem chièu cao của hai bạn này như thế nào? Bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn? Hai cháu lên đi chợ mua thức ăn. Mua được 2 trái xoài. Bạn mua được 2 hộp bánh. Dạ hai nhóm này bằng nhau. Một bạn mua hai cái nón, một bạn mua 3 cái quạt. Thưa cô hai nhóm không bằng nhau. Nhóm quạt nhiều hơn, nhiều hơn 1. dạ đúng Dạ nón dùng để đội che nắng. Quạt để cho mát. Dạ hai bạn cao bằng nhau. Trẻ lên thực hành đo chiều cao của 2 bạn. Chiều cao của hai bạn không bằng nhau, bạn A cao hơn bạn B Hoạt động 3: Cho trẻ hát bài “ nào bạn ơi” ra vườn trồng cây. Các con trồng được cây gì? Điếm xem được bao nhiêu cây và nhìn xem cây nào cao hơn? Cây nò thấp hơn? Trẻ hát và di chuyển đội hình theo nhóm Dạ cây hoa hồng, hoa cúc. Các cháu điếm số lượng và so sánh chièu cao của cây hoa hồng và cây hoa cúc. Hoạt động 4: Cô cho trẻ hát một bài vào bàn tô màu 2 nhóm đồ dùng Nhận xét tuyên dương. Trẻ hát bài “tập tô” vào vị trí tô màu 2 nhóm đồ dùng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc học tập xem sách Góc nghệ thuật nặn bé trai, bé gái NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6, ngày 10/10/2008 NẶN KÍNH ĐEO MẮT TRÒ CHƠI: BẠN Ở ĐÂU I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực về sự khéo léo, thẩm mỹ, trẻ nặn được nhiều loại mắt kính có dạng khác nhau. Cháu chơi tốt trò chơi “bạn ở đâu” Các chú vui vẻ khi tham gia nặn. II. PHƯƠNG PHÁP Dùng lời, thực hành III. CHUẨN BỊ: Kính đeo mắt mâuc của cô Đất nặn, bảng con, khăn giấy cho trẻ. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát một bài vui vẻ Sáng ba, mẹ đưa các con đến trường bằng gì? Khi chạy xe các con thấy ba, mẹ có đeo kính không? Thế đôi mắt giúp làm gì? Đôi mắt là một trong năm giác quan quan trọng của cơ thể hôm nay cô và các con sẻ nặn” kính đeo mắt” để bảo vệ đôi mứt mình nhé. Trẻ hát bài “trường chúng cháu là trưòng mầm non” ngồi trò chuyện bên cô Ba, mẹ đưa con đến trường bằng xe hon da. Dạ có ạ Thưa cô mắt giúp con nhìn thấy mọi vật xung quanh. Dạ Hoạt động 2: Cô cho trẻ đọc thơ “vui vẻ” bé xem cô có vật gì để bảo vệ đôi mắt? Kính đen là kính mát, ngoài ra còn có kính trắng để nhìn cho rỏ hơn. Đây gọi là gì?có mấy tròng kính? Đây gọi là gì? Cô nặn nhiều mắt kính, các con xem mắt kính của cô như thế nào? Để các con nặn đẹp thì các con xem cô thực hiện. Cô hướng dẫn cách nặn, các con lấy hai viên đất xoay tròn rồi ấn dẹp làm 2 tròng kính ở phía trong và 2 gọng kính ở phía ngoài tạo thành kính đeo mắt, các con có thể nặn nhiều kính mắt. Trẻ đọc bài “rữa mặt” chuyển đội ngồi ngay ngắn. Mắt kính có màu đen gọi là tròng kính gọng kính mắt kính có màu đen còn hai gọng kính và tròng kính có màu trắng. _ trẻ chú ý xem cô nặn kính mắt và lắng nghe cô giải thích cách nặn, Hoạt động 3: Các con thích nặn mắt kính như thế nào? Cho trẻ hát bài, vào chổ ngồi nặn. Trẻ nặn cô bao quát lớp Cho trẻ trưng bày sản phẩm Cho cháu nhận xét, chọn ra sản phẩm đẹp. _ Dạ con nặn mắt kính m,àu trắng, nặn gọng kính màu hồng. _ Trẻ hát bài “vì sao con mèo rữa mặt” vào chỗ ngồi thi đua nặn mắt kính. _ Từng nhóm trẻ trưng bày sản phẩm _ 2-3 trẻ tham gia chọn sản phẩm đẹp, sáng tạo Hoạt động 4: Cháu chơi trò chơi “bạn ở đâu”. Giải thích: cô mời bạn đội mũ chóp kín và bạn trốn và hát Cô cho cháu đọc thơ. Nhận xét tuyên dương Bạn nói mũ chóp kín nói được tên bạn ở trốn nơi nào Trẻ đọc thơ “bé ơi” và hít thở nhẹ nhàng về chỗ ngồi. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật nặn bé trai, bé gái Góc thiên nhiên NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docGIAO AN T10- TUAN 2.doc