Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 3 - Chủ đề 4: Các nghề phổ biến (Thực hiện 4 tuần) - Trường mầm non Đạ Tông

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất :

 * Dinh dưỡng sức khỏe :

 - Trẻ biết nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn qua tranh, ảnh hoặc vật thật ( Thịt, cá, trứng, sữa, rau .)

 - Biết tên một số món ăn hàng ngày : Trứng rán, cá kho, canh, rau.

 - Biết ăn nhiều loại thức ăn để cơ thể phát triển khoẻ mạnh.

- Biết rửa tay, lau mặt, súc miệng

- Biết sử dụng đồ dùng ăn uống đúng cách

- Đi vệ sinh và bỏ rác đúng nơi quy định .

- Biết nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm : bàn là, bếp đang đun, phích nước. khi được nhắc nhở .

- Không leo trèo bàn, ghế, lan can.

* Vận động :

 - Biết tập đủ các động tác trong bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung.

- Biết giữ đựơc thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động : Đi trong đường hẹp, đi kiểng gót liên tục trong 3m .

- Biết kiểm soát vận động : Đi chạy, thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh.

- Biết phối hợp tay- mắt trong vận động : Tung, bắt bóng với cô, đập , bắt bóng.

- Trẻ biết thực hiện và phối hối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay

- Rèn luyện sự phối hợp giữa tay và mắt.

- Phát triển khả năng thăng bằng và phối hợp với vận động cơ thể như ; Bắt chước mô phỏng một số hành động thao tác của một số nghề.

 - Biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay để cắt đựơc dụng cụ của một số nghề , cài , mở cúc áo .

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 3 - Chủ đề 4: Các nghề phổ biến (Thực hiện 4 tuần) - Trường mầm non Đạ Tông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: Các nghề phổ biến – ngày 22/12 (Thực hiện 4 tuần từ ngày 26/11/2012 đến ngày 21/12/2012) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất : * Dinh dưỡng sức khỏe : - Trẻ biết nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn qua tranh, ảnh hoặc vật thật ( Thịt, cá, trứng, sữa, rau ...) - Biết tên một số món ăn hàng ngày : Trứng rán, cá kho, canh, rau... - Biết ăn nhiều loại thức ăn để cơ thể phát triển khoẻ mạnh. - Biết rửa tay, lau mặt, súc miệng - Biết sử dụng đồ dùng ăn uống đúng cách - Đi vệ sinh và bỏ rác đúng nơi quy định . - Biết nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm : bàn là, bếp đang đun, phích nước... khi được nhắc nhở . - Không leo trèo bàn, ghế, lan can. * Vận động : - Biết tập đủ các động tác trong bài tập thể dục sáng, bài tập phát triển chung. - Biết giữ đựơc thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động : Đi trong đường hẹp, đi kiểng gót liên tục trong 3m . - Biết kiểm soát vận động : Đi chạy, thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. - Biết phối hợp tay- mắt trong vận động : Tung, bắt bóng với cô, đập , bắt bóng. - Trẻ biết thực hiện và phối hối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay - Rèn luyện sự phối hợp giữa tay và mắt. - Phát triển khả năng thăng bằng và phối hợp với vận động cơ thể như ; Bắt chước mô phỏng một số hành động thao tác của một số nghề. - Biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay để cắt đựơc dụng cụ của một số nghề , cài , mở cúc áo . 2. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết xem xét và tìm hiểu đặc một số nghề truyền thống ở địa phương và một số nghề gần gũi với trẻ như : nghề giáo viên, Bác sĩ, xây dựng sản xuất, giao thông… - Trẻ biết công việc, dụng cụ và sản phẩm của một số nghề ( cô giáo, bác sỹ, lái xe, cấp dưỡng, thợ may…) - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày hội “Quốc phòng toàn dân” – Ngày lễ lớn của các chú bộ đội. - Trẻ biết mô tả công việc của một số nghề phổ biến : Bác sĩ, giáo viên, xây dựng, tài xế ... - Biết chơi các trò chơi mô phỏng công việc của một số nghề - Biết kể tên và nói được sản phẩm của một số nghề . - Biết so sánh phân nhóm các đối tượng theo dấu hiệu rõ nét, nhận xét, phân biệt các nghề gần gũi với trẻ… - Biết so sánh hai đối tượng và nói được từ cao hơn, thấp hơn, bằng nhau . - Biết tạo nhóm đồ vật theo nghề, phân nhóm các dụng cụ theo nghề 3. Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ biết nghe và hiểu lời nói , thực hiện được yêu cầu đơn giản của cô khi tham gia vào các hoạt động, ở mọi lúc, mọi nơi . - Hiểu nghĩa từ khái quát và gần gủi : Đồ dùng một số nghề, sản phẩm của một số nghề . - Biết sử dụng lời nói thành thạo thông qua cuộc sống hàng ngày, sử dụng được các từ chỉ đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của một số nghề. - Nghe và kể lại đựơc những sựi việc đơn giản diễn ra của bản khi ở nhà và ở trường. - Biết đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao nói về một số nghề. - Biết kể lại một mẫu chuyện đơn giản nói về một số nghề dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của cô. Bắt chứơc được giọng, điệu của nhân vật trong chuyện. - Biết nhìn vào tranh chuyện và gọi tên nhân vật trong tranh kể về một số nghề 4. Phát triển thẩm mỹ : - Biết biểu lộ cảm xúc khi xem tranh ảnh một số nghề gần gũi và khi hát một số bài hát nói về các nghề và chú bộ đội - Trẻ biết hưởng ứng cảm xúc bằng những vận động đơn giản như vỗ tay, dậm chân, nhún nhảy theo các bài hát . - Phát triển khả năng cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu phế thải để tạo ra sản phẩm tạo hình. - Biết xé dài, xé vụn và dán dụng cụ một số nghề - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc qua tranh vẽ, âm nhạc. - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. 5. Phát triển tình cảm – Xã hội : - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động ở trường, ở lớp, mạnh dạn trả lời ácc câu hỏi của cô liên quan đến một số nghề. - Trẻ luôn cố gắng để thực hiện mọi công việc được giao - Nhận ra hình ảnh minh hoạ cho một số nghề phổ biến. - Biết thực hiện một số quy định ở lớp và ở gia đình, khi chơi không tranh dành đồ chơi của bạn. - Trẻ biết tôn trọng thành quả lao động của các nghề trong xã hội. - Biết ích lợi của một số nghề trong xã hội. - Cảm xucù của trẻ đối với các chú bộ đội nhân ngày 22/12. Tỏ lòng kính trọng biết ơn các chú bộ đội đã ngày đêm canh giữ bầu trời, giữ yên hoà bình cho đất nước. MẠNG NỘI DUNG Nghề nông - Công việc của nghề nông - Dụng cụ sản xuất : cuốc,cày bừa,liêm… - Sản phẩm của nghề nông : lúa,khoai,sắn,ngô,rau củ quả… - Thái độ của trẻ đối với nghề nông… Nghề xây dựng - Thợ mộc : Công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề thợ mộc - Thợ xây : Công việc sản phẩm của nghề thợ xây Chủ đề 4: Các nghề phổ biến – ngày 22/12 Nghề Bộ Đội - Trẻ biết được ngày Quốc phòng toàn dân. - Trẻ biết được công việc của các chú bộ đội, biết nhờ có các chú mà các cháu được yên tâm học hành…. - Giáo dục trẻ biết tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với các chú bộ đội. Một số nghề phổ biến trong xã hội - Tên nghề nghiệp của bố mẹ,người thân. - Dụng cụ lao động của nghề - Công việc và ích lợi của nghề. - Thái độ của trẻ đối với công việc của bố mẹ… II. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức + KPKH : Tìm hiểu về hoạt động một số nghề - Nhận biết và gọi tên một số dụng cụ sản phẩm của một số nghề phổ . Tham quan nghề trồng hoa, trồng rau, dệt thổ cẩm ở địa phương . Sử dụng các giác quan để nhận ra dụng cụ, sản phẩm của một số nghề, nhận biết và phân loại theo nhóm dụng cụ và sản phẩm của một số nghề. + LQVT : So sánh chiều dài của 2 đối tương bằng 1 đơn vị đo,phân biệt hình tronø, hình vuông. … Phát triển thể chất - Vệ sinh –dinh dưỡng: +Trẻ biết thực hành các thao tác vệ sinh cá nhân như: Rửa mặt, súc miệng, rửa tay, mang quần áo… +Trẻ biết ăn các thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh,mau lớn… - VĐCB : Đi thăng bằng trên ghế , ném xa bằng một tay, trườn sấp kết hợp chui qua cổng… - TCVĐ :Trẻ hứng thú và tích cực tham gia các trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng, người tài xế giỏi, hái quả, tưới rau … Chủ đề 4: Các nghề phổ biến – ngày 22/12 Phát triển TC và kĩ năng xã hội -Trẻ biết được ích lợi của các nghề đối với đời sống con người -Biết yêu quý, kính trọng các nghề và thành quảlao động. - Biết tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày, bỏ rác đúng nơi quy định.giữ gìn ĐD-ĐC -Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình thông qua một số trò chơi như: Bán hàng, cô giáo, bác sĩ… Phát triển thẩm mỹ * GDÂN: - HVĐ : cháu vẽ ông mặt trời ,cháu yêu cô chú công nhân,cô giáo… - NH : Hạt gạo làng ta; Xe chỉ luồn kim, lý hoài nam, tía má em,bèo dạt mây trôi,đuổi chim… màu áo chú bộ đội,đi cấy. - TCÂN: Nghe âm thanh tìm dụng cụ; nghe tiếng hát tìm đồ vật, Sol-mi. * TH :Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu dụng cụ một số nghề, tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu, ghép hình dụng cụ một số nghề… Phát triển ngôn ngữ - Nghe và hiểu lời nói . Kể lại được một số hoạt động mà trẻ đã nhìn thấy, nghe thấy. - Thơ : Chiếc cầu mới,làm nghề như bố,ước mơ của bé,hạt gạo làng ta… - Chuyện : Sự tích dưa hấu,người làm vườn và các con trai,thần sắt…. - Ca dao, đồng dao : Lúa ngô là cô đậu nành, gánh gánh, gồng gồng , bàn tay đẹp..... Chủ đề nhánh 1: “Một số nghề phổ biến trong xã hội” (Thực hiện từ ngày 26/11 đến ngày 30/11/2012) 1 Phát triển thể chất: - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để cĩ sức khỏe tốt ) và cĩ sức khỏe tốt để làm việc. - Trẻ biết làm tốt một số cơng việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động cĩ thể gây nguy hiểm. - Trẻ cĩ kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật, nhảy, bị, trườn, cĩ thể thực hiện mơ phỏng một số hành động, thao tác trong lao đơng của một số nghề phổ biến trong xã hội. 2 Phát triển nhận thức - Giúp trẻ nhận biết trong xã hội cĩ nhiều nghề,ích lợi của các nghề đối với đời sống con người - Phân biệt được một số nghề phổ biến qua một số đặc điểm nổi bật - Phân loại dụng cụ,sản phẩm của một số nghề So sánh chiều dài cùa 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo. 3 Phát triển ngơn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trị chuyện,thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến - Đọc được một số bài thơ, cĩ thể nĩi câu dài, kể chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội. 4 Phát triển tình cảm -xã hội -Biết mọi nghề đều cĩ ích cho xã hội, đều đáng quý , đáng trân trọng -Biết yêu quý người lao động -Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động 5Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Biết phối hợp các đường nét,màu sắc,hình dạng qua vẽ, nặn , cắt ,xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng cĩ nội dung hình ảnh về các nghề phổ biến trong xã hội. II: MẠNG NỘI DUNG Bộ đội - Bộ đội, chiến sĩ là người cĩ nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc. - Trang phục: Màu xanh lá cây. - Súng, lựu đạn, là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu. Cơng An - Cơng an, cảnh sát là người giữ trật tự xã hội. - Cơng an đường phố, cơng an giao thơng, cơng an cứu hoả. - Trang phục: Màu xanh, màu vàng - Gậy chỉ đường, xe cứu hoả, để phục vụ cơng việc. Chủ đề nhánh 1: “Một số nghề phổ biến trong xã hội” Nghề y tế - Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ lý. - Cơng việc: Khám và chữa bệnh phục vụ bệnh nhân. - Trang phục: Màu trắng, màu xanh. - Đồ dùng sử dụng: Ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim phổi,.. Nghề lái xe - Lái ơ tơ tải. lái ta-xi, lái tàu hoả, lái máy bay. - Trang phục: Tuỳ từng nghề cĩ trang phục khác nhau . - Phương tiện của các nghề phù hợp đặc điểm đặc trưng. Nghề dạy học - Tên gọi: Thầy, cơ giáo, giáo viên. - Cơng việc: Dạy học. - Một số đồ dùng: Sách, bút, phấn, bảng, giáo án. - Nhiệm vụ: Dạy cho trẻ học chơi, hát, múa.. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học : Trị chuyện một số nghề phổ biến trong xã hội * Làm quen với toán : So sánh chiều dài cùa 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Vận động : Trẻ tập nhịp nhàng các bài thể dục sáng ĐTHT: Tay 3 VĐCB: Ném xa bằng 1 tay. TCVĐ : “Mèo và chim sẻ” * DD và SK : - Hướng dẫn trẻ về các thao tác vệ sinh như : rửa tay, lau mặt, chải đầu . - Cho trẻ nhận biết gọi tên một số thực phẩm và món ăn quen thuộc. Chủ đề nhánh 1: “Một số nghề phổ biến trong xã hội PHÁT TRIỂN TC - XH - Trẻ biêt yêu quý mọi nghề trong xã hội - Cho trẻ xem tranh ảnh về việc bảo vệ môi trường . - Giáo dục trẻ yêu quý và tơn trọng các nghề trong xã hội PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình : * Âm nhạc : HVĐ : “Cháu yêu cô chú công nhân” NH : “Xe chỉ luồn kim” TCÂN : “Ai nhanh nhất” PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ biết tên gọi,phát âm đúng các từ nói về tên một số nghề phổ biến trong xã hội - Trò chuyện với trẻ qua các câu hỏi về nghề của mọi người trong gia đình trẻ Thơ “Chiếc cầu mới” KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 1: “Một số nghề phổ biến trong xã hội” (Thực hiện từ ngày 26/11 đến ngày 30/11/2012) Thứ Ngày Thứ hai (26/11/2012) Thứ ba (27/11/2012) Thứ tư (28/11/2012) Thứ năm (29/11/2012) Thứ sáu (30/11/2012) Đĩn trẻ, trị chuyện TDS - Trị chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến trong xã hội như: Nghề bác sĩ, nghề giáo viên …. Hô hấp 2; Tay 2 ; Lưng bụng 5 ; Chân 2. Tập kết hợp bài: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân” HĐH KPKH - Trị chuyện một số nghề phổ biến trong xã hội. LQVT So sánh chiều dài cùa 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo. LQVH Thơ “Chiếc cầu mới” GDTC ĐTHT: Tay 3 VĐCB: Ném xa bằng 1 tay. TCVĐ : “Mèo và chim sẻ” GDÂN HVĐ : “Cháu yêu cô chú công nhân” NH : “Xe chỉ luồn kim” TCÂN : “Ai nhanh nhất” HĐG - Góc PV : Gia đình,bác sĩ,bán hàng,cô giáo… - Góc XD : Xây trường học,xây bệnh viện,xây công viên… - Góc HT : Đọc thơ,kể chuyện theo tranh,chơi lắp rắp các đồ dùng mà cháu thích… - Góc NT :Vẽ,nặn,cắt,xé dán,…sản phẩm của một số nghề,…hát bài hát về các nghành nghề… - Góc TN : Bé chăm sóc cây,chơi với lá cây,chơi với cát nước,quan sát sự nảy mầm của hạt… HĐNT - Xem tranh 1 số nghề - TC : Chọn đúng sản phẩm - Chơi tự do - Trò chuyện về nghề người thân. - TC : Gieo hạt Chơi tự do - Vẽ nghành nghề theo ý thích(vẽ bằng que) - TC : Chiếc túi kì diệu - Chơi tự do - Đọc và giải các câu đố về các nghành ngề. - TC : Pha nước chanh - Chơi tư do - Lao động cuối tuần. - Chơi với các đồ chơi ở ngoài trời LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Bác sĩ - Khám bệnh - Thuốc - Y tá - Bệnh nhân - Tiêm - Cơng an - Bộ đội - Khẩu súng - Thợ xây - Gạch - Ngĩi Ơn tập các từ trong tuần HĐC - Nhận biết nghề qua sản phẩm - Chơi tự do ở các góc - Cho trẻ nặn theo ý thích - TC : Nu na nu nống - Ơân thơ “Chiếc cầu mới” - TC : Xếp hình (theo ý thích) - Cho trẻ đọc đồng dao “lúa ngô là cô đậu nành. - TC : Thêm bớt vật gì? Biểu diễn văn nghệ về nghành nghề. NGCN Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối tuần CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG - Tranh ảnh minh hoạ về dụng cụ và hoạt động của một số nghề phổ biến - Các nguyên vật liệu phế thải : Hoa , quả khô, chai lọ, giấy báo, nắp bia... - Bút màu, giấy vẽ, hột hạt, que tre … - Tranh truyện, tranh thơ về một số nghề…. - Trang phục, quân phục của chú bộ đội. - Dụng cụ đồ chơi của một số nghề. - Chậu cảnh, con vật nuôi, màu nước, xô chậu cho trẻ làm thí nghiệm - Hàng rào, cây hoa, sản phẩm của một số nghề. - Cho trẻ tham quan nghề trồng hoa và trồng rau, dệt thổ cẩm tại địa phương . - Một số hình ảnh hoạt động của các chú bộ đội . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai : Cô giáo, Bác sĩ , cửa hàng bán vật liệu xây dựng và dụng cụ một số nghề… - Góc xây dựng : Xây dựng trường học,công viên,bác sĩ - Góc học tập : Xem tranh về dụng cụ theo nghề,lắp rắp 1 số đồ chơi mà bé thích… - Góc nghệ thuật : Hát, múa các bài hát nói về nghề nghiệp… Tô màu, cắt dán dụng cụ của một số nghề… - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây,gieo hạt quan sát sự nảy mầm của hạt… I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình,biết thỏa thuận với nhau trước khi chơi - Trẻ sử dụng các đồ dùng đồ chơi ở các góc để chơi,trẻ giao lưu cùng bạn trong khi chơi. - Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi. II . CHUẨN BỊ - Góc PV : Đồ chơi bán hàng,đồ chơi nấu ăn… - Góc XD : Khối gỗ,viên gạch,cây xanh,hàng rào, cây xanh, hoa, nhà… - Góc NT : Máy cát sét, băng nhạc, nơ, trống lắc… - Góc HT : Tranh truyện về một số nghề, tranh ảnh một số nghề, sáp màu, kéo… - Góc TN : Nước, ca, chậu, đất, cây.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cho trẻ tập trung xung quanh cô ,hát 1 bài hát,đọc 1 bài thơ,đố 1 câu đố… - Đàm thoại với trẻ về bài hát,bài thơ,câu đố,. - Giáo dục trẻ về bài thơ,bài hát,câu đố… * Hoạt động 2: Qúa trình chơi. - Hỏi trẻ ở các góc chơi có những góc chơi gì? - Giới thiệu góc chơi và đàm thoại với trẻ về góc chơi chính. - Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích. + Góc phân vai : Hướng dẫn trẻ chơi bán hàng,giả làm bác sĩ khám bệnh nhân,làm cô giáo dạy hoc sinh,… + Góc xây dựng : Hướng dẫn trẻ Xây ngôi nhà của bé, xây bệnh viện,công viên...phân bố sao cho hợp lý,đẹp mắt... + Góc học tập : Cô và trẻ cùng quan sát tranh về tranh các các đồ dùng,sản phẩm các nghề và đàm thoại với trẻ về tranh ảnh ảnh về các nghề… + Góc nghệ thuật : Biểu diễn các bài hát về các nghành nghề.... cắt dán xé dán tô màu về đồ dùng của các nghề... + Góc thiên nhiên : Hướng dẫn trẻ chăm sóc cây , thử nghiệm chất hoà tan đường, muối... - Trong quá trình trẻ chơi,cô bao quát cả lớp,xem các góc chơi của trẻ,động viên khích lệ trẻ trong khi chơi,gợi ý thêm cho trẻ để trẻ có ý tưởng mới trong khi chơi. * Hoạt động 3 : Kết thúc giờ chơi. - Trước khi hết giờ 5 phút,cô cho trẻ tập trung lại,hỏi trẻ ở các góc chơi đã chơi được những gì? - Mời vài trẻ tự nhận xét các góc chơi của mình. - Cô nhận xét chung tất cả các góc chơi của trẻ,khuyến khích tuyên dương trẻ chơi ngoan và động viên những góc chơi chưa ngoan. - Cho trẻ cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ tập trung xung quanh cô. - Trẻ lắng nge. - Trẻ nói tên các góc chơi - Trẻ vào góc chơi - Trẻ chơi tự do ở các góc. - Trẻ tập trung xung quanh cô. - Vài trẻ tự nhận xét . - Trẻ lắng nghe. - Trẻ dọn đồ chơi THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 2 ,lưng bụng 5 , chân 2 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ tập đúng đều các động tác. - Trẻ nhìn theo cô để tập và tập theo nhịp đếm hô của cô. - Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn, chống bệnh tật. II . CHUẨN BỊ Gậy thể dục,trống lắc,mũ của trẻ. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ xếp 3 hàng dọc cho trẻ theo vòng tròn,kết hợp đi với các kiểu tư thế đi khác nhau như: bằng bàn chân,gót chân,mũi chân… - Cho trẻ cử động các cổ tay,chân bụng để chuẩn bị tập bài thể dục sáng. * Hoạt động 2: Trọng động + Hô hấp 2: Thổi nơ bay + Tay 2 : Đưa ra phía trước sang ngang + Lưng bụng 5 : Quay người sang bên. + Bật 2 : Bật đưa chân sang ngang. Cô hướng dẫn trẻ tập và tập theo nhịp hô của cô 4 X4 nhịp. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi vệ sinh rồi vào lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ xếp 3 hàng ngang. -Trẻ cử động các cổ tay,chân,bụng… -Trẻ tập theo cô -Trẻ hít thở nhẹ nhàng theo cô Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN SÁNG Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học. Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ về đồ dùng về nghề y. Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh BÉ VUI KHÁM PHÁ Đề tài : “Làm quen một số nghề trong xã hội” I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ biết được công việc, công cụ lao động và sản phẩm của nghề mộc, nghề bác sĩ,nông dân. -Trẻ biết được ích lợi của các nghề đối với đời sống của con người. -Trẻ biết yêu quý, kính trọng những người làm nghề mộc, nghề xây dựng và nghề nông. II . CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô : Tranh ảnh nghề mộc, nghề bác sĩ,nghề nông dân, Máy cát sét, băng nhạc. - Đồ dùng của trẻ : Tranh vẽ về 1 số đồ dùng các nghề - NDTH: + GDÂN : “Cháu yêu cô chú công nhân”. + HĐTH : “Tô màu một số công cụ của nghề mộc, nghề bác sĩ, nghề nông”. - TCTV : Cái búa ( mất ), cái liêm ( mợ), bơm tiêm (dưng chơt). III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. - Hát và nhún theo nhạc bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân ” - Đàm thoại với trẻ về bài hát : + Cô và các con vừa hát bài hát nói về ai? + Cô chú công nhân làm những công việc gì ? - Mời trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ mình: + Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? - Giáo dục trẻ phải tôn trọng tất cả các nghề,vì mỗi nghề đều mang lợi ích riêng cho xã hội,phải tôn trọng các nghề… * Hoạt động 2 : Làm quen một số nghề trong xã hội. - Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh vẽ về nghề thợ mộc + Tranh cô vẽ gì đây ? + Chú thợ mộc đang làm gì? + Đây là cái gì ? + Cái búa dùng để làm gì? + Cái cưa dùng để làm gì ? + Để xây được một ngôi nhà đẹp chú thợ xây phải cần những dụng cụ gì ? - Cho trẻ chơi chọn đồ dùng đúng nghề . - Cô giải thích cách chơi , cô nói nghề gì thì các con chọn dụng cụ nghề đó và giơ lên cho các bạn cùng xem( chơi 2-3 lần) + Lớn lên có bạn nào muốn làm nghề thợ mộc, thợ xây ? vì sao? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng biết ơn các cô chú thợ mộc, thợ xây đã làm nên những công trình như : Nhà cửa , đường sá, cầu cống, tủ giường ... phục vụ cho đời sống sinh hoạt của mọi người. - Tương tự với đồ dùng nghề bác sĩ và nghề nông. - Giáo dục trẻ phải tôn trọng tất cả các nghề,vì mỗi nghề có ích lợi trong xã hội. - Giới thiệu thêm cho trẻ về một số nghề như nghề giáo viên,nghề bán hàng,nghề cắt tóc… * Hoạt động 3 : Luyện tập - Cho trẻ tô màu một số dụng cụ nghề thợ mộc và nghề thợ xây - Nhận xét, giáo dục và kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát và nhún theo cô. - Các chú xây dưng,cô thợ dệt. - Xây nhà,xây cầu… - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Chú thợ mộc - Đang đóng bàn ghế - Cái búa - Đóng bàn,đóng ghế - Xẻ ván - Trẻ trả lời - Trẻ chọn theo nghề - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời tự do - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và trả lời khi cô đàm thoại. - Trẻ lắng nghe - Trẻ tô màu. - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Bán hàng Góc xây dựng : xây nhà của bé Góc học tập : Xem tranh ảnh về các nghề. Góc nghệ thuật : Tô màu về sản phẩm của các nghề. Góc thiên nhiên : Tưới nước cho cây. I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Trẻ biết chơi ở góc phân vai,biết chơi đúng vai chơi của mình,biết thỏa thuận với nhau trước khi chơi - Trẻ sử dụng các đồ dùng đồ chơi ở các góc để chơi,trẻ giao lưu cùng bạn trong khi chơi. - Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi. II . CHUẨN BỊ - Góc chơi chính : Các đồ dùng nấu ăn,đồ dùng bác sĩ,bộ trái cây… - Góc chơi khác : Các đồ dùng đồ chơi ở các góc. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi. - Cho trẻ tập trung xung quanh cô ,hát 1 bài hát, - Đàm thoại với trẻ về bài hát, - Giáo dục trẻ về bài thơ,bài hát,câu đố… * Hoạt động 2 Qúa trình chơi - Hỏi trẻ ở các góc chơi có những góc chơi gì? - Giới thiệu góc chơi và đàm thoại với trẻ về góc chơi chính. - Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích. + Góc chơi chính : Hướng dẫn trẻ bán hàng,giới thiệu các mặt hàng để mọi người đi bán,biết trả giá trước khi mua… + Góc chơi khác : Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ,gợi ý thêm để trẻ chơi tốt hơn. - Trong quá trìn

File đính kèm:

  • docchu de nganh nghe tuan 1.doc