Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 5

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng đằm thắm thể hiện cảm xúc. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của các nhân vật

- Hiểu : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhânViệt Nam

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ

C. Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Chào cờ (Tổng phụ trách soạn giảng) Soạn ngày:23/09/09 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Một chuyên gia máy xúc A. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng đằm thắm thể hiện cảm xúc. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của các nhân vật - Hiểu : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhânViệt Nam B. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra : đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi III. bài mới 1) Giới thiệu bài : SGV trang 120 2) Hướng dẫn luyện đọc - Gọi học sinh đọc mẫu - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc chú giải và phát âm từ khó - Đọc bài theo cặp - Giáo viên đọc mẫu 3) Tìm hiểu bài - Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu ? - Dáng vẻ của A-lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào ? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ? 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên treo bảng phụ và đoạn 4 để luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đặc biệt là lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở hồ hởi - Gọi học sinh đọc diễn cảm - Nhận xét và tuyên dương IV) Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau - Hát - Vài em đọc và trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa - Hai em đọc mẫu - Học sinh nối tiếp đọc đoạn ( 3 lợt ) - Đọc chú giải và luyện phát âm từ khó - Luyện đọc bài theo nhóm - Học sinh lắng nghe - Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng - A-lếch-xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác - Học sinh nêu - Học sinh trả lời ví dụ : nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây vì đoạn văn này tả rất đúng về một người nước ngoài - Học sinh theo dõi - Học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện ________________________________________________________ Toán Tiết 21: ÔN TậP BảNG ĐƠN Vị ĐO độ dài A. Muc tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dàithông dụng - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Tổ chức: II. Kiểm tra: HS hát - Gọi 2 HS chữa bài theo túm tắt 8.000 đồng:1kg Mua 3kg:? đồng - 2 HS lờn bảng. - Lớp theo dừi và nhận xột 6000đồng 1kg thỡ mua được? kg - Nhận xột, cho điểm. III. Bài mới: Giới thiệu bài. . Bài 1: - Treo bảng phụ - Đọc đề bài ? 1m = ?dm - Trả lời- viết vào cột 1m = 10dam ?1m = ?dam - Trả lời – viết tiếp vào cột Yờu cầu HS làm tiếp - Một HS lờn bảng, lớp làm vở BT Hỏi quan hệ 2 đơn vị độ dài liền nhau - HS nờu (Sgk) - Quan hệ giữa cỏc đơn vị? - HS nờu lại HĐ2: Chuyển đổi cỏc đơn vị đo độ dài , - Bài 2: Từ đơn vị lớn (bộ - Đọc đề, tự làm, 3 HS lờn bảng Từ bộ (lớn - Chữa bài - Đổi chộo vở kiểm tra bài - Bài 3: - Đọc thầm đề (Sgk) Viết 4km37m = .....m - HS nờu cỏch tỡm số thớch hợp điền vào: 4km 37m = 4.037m Yờu cầu làm tiếp - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở BT/29 Cựng HS chữa bài. Cho điểm HĐ3: Giải toỏn Bài 4: - Đọc đề - Yờu cầu HS khỏ tự làm, HD HS kộm vẽ sơ đồ – giải - 1 HS lờn bảng, lớp làm vở.144km Hà Nội TP Hồ Chớ Minh Hà Nội - Chữa bài và cho điểm HS. Từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài là: 791 + 935 = 1.726 (km) Đỏp số: a) 935km b) 1.726km IV. Củng cố dặn dũ: - Củng cố - HS nờu lại quan hệ, kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài. - Dặn dũ:+ Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ Đạo đức Tiết 5: có chí thì nên ( t 2 ) Mục tiêu Thực hành kể về những tấm gương tiêu biểu về vịc lên trong khó khăn Liên hệ bản thân Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 3 bảng nhóm dùng cho HĐ 1 Các hoạt động dạy – học I.Tỏ chức: II Kiểm tra : III.Bài mới : HĐ 1: * Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu và kể cho lớp cùng nghe * Cách tiến hành: - Cách chia HS thành các nhóm nhỏ HĐ 2: * Mục tiêu : * Cách tiến hành: - Gọi vài HS trình bày trước lớp Kết luận: Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi người đều có những khó khăn riêng nà cần phải có ý chí để vượt lên Sự cảm thông, động viên của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vợt khó khăn, vượt lên trong cuộc sống III. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ học Ôn bài, vận dụng Hoạt động của trò Nhóm 3 Thảo luận về những tấm gương đã su tầm được và ghi lại vào bảng nhóm theo mẫu Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân ( sức khoẻ yếu, khuyết tật …) Khó khăn về gia đình ( nhà nghèo...) Đại diện các nhóm trình bày Nghe, nhận xét Biết cách liện hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra đợc cách vượt khó khăn. Tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu Trao đổi với bạn bên cạnh - Nghe, nhận xét Thảo luận để tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn trong lớp ___________________________________________ Lịch sử Tiết 5: phan bội châu và phong trào đông du A. Muc tiêu: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX . - Nắn được cuộc đời và con đường cách mạng của ông - Biết phong trào đông du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới - HS: Sgk. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Tổ chức II. Kiểm tra. III. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 : làm việc cả lớp. - GV giới thiệu về Phan Bội Châuvà Phan Chu Chinh - Nêu ý nghĩa của phong trào đông du. * HĐ2 : Làm việc theo nhóm. - GV gợi ý * HĐ3 Làm việc cả lớp Gợi ý hs trả lời : * HĐ4 : Làm việc cả lớp. GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm - Nêu một số vấn đề cho hsinh tìm hiểu. HS hát HS theo dõi HS thảo luận - Trình bày kết quả trước lớp. HS tìm hiểu về phong trào đông du - HS tìm hiểu về Phan Bội Châu đã ra nước ngoài hoạt động như thế nào ? IV Củng cố – Dăn dò - Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài giờ học sau _____________________________________________________________________ Ngày soạn:24/9/09 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Mĩ Thuật ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) ______________________________________________ Toỏn Tiết 22: luyện tập bảng đơn vị đo khối lượng A. Mục tiờu: - Biết tên gọi kí hỉệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượngthông dụng - Củng cố cỏc đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Rốn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. B. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. - HS: Sgk. C. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu I. Kiểm tra: - Viết số hoặc phõn số thớch hợp vào chỗ chấm: - 2 HS lờn bảng. - Lớp theo dừi và nhận xột 12m = ......cm 7cm =........m 34dam = .....m 9m= ......dam - Nhận xột, cho điểm HS. III. Bài mới: Giới thiệu bài. Nhắc lại quan hệ giữa cỏc đơn vị đo khối lượng - HS làm tương tự bài 1 tiết 21 - Cho HS làm theo bảng phụ - Đọc đề bài HĐ2: Chuyển đổi cỏc đơn vị đo khối lượng - 4HS lờn bảng làm bài 2, lớp làm bài vào vở BT - Gọi HS nhận xột, - Nhận xột, đổi vở kiểm tra - GV nhận xột, cho điểm Bài 3: - HS chuyển đổi về cựng đơn vị đo (so sỏnh kết quả (chọn dấu thớch hợp 2kg 50g.....2500g Ta cú 2kg50g = 2kg+50g = 2000g + 50g = 2050g 2050g (2500g) Vậy 2kg50g < 2500g - Củng cố cỏch chuyển đổi HĐ3: Giải toỏn bài 4 - HS đọc đề, lớp đọc thầm đề - Yờu cầu HS tự làm bài - 1HS làm làm bài, lớp làm vở - Kết quả 100kg IV. Củng cố dặn dũ ễn bài- chuẩn bị bài sau - Nờu quan hệ, cỏch chuyển đổi đơn vị đo độ dài __________________________________________________________ Chính tả ( nghe viết ) Một chuyên gia máy xúc A. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua - Tìm được tiếng thích hợp có chứa uôhoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ BT3 B. Đồ dùng dạy học - Vở viết bài - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra : chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần và nêu quy tắc đánh dấu thanh III. bài mới Giới thiệu bài - nêu MĐYC của tiết học + Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Cho học sinh đọc thầm lại bài - Giáo viên nhắc một số từ dễ viết sai - Đọc bài cho học sinh viết - Đọc soát lỗi - Thu bài chấm và chữa ( khoảng 10 bài ) + Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài giải và nêu quy tắc đánh dấu thanh Bài tập 3 : - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải IV. Củng cố dặn dò - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh với các tiếng chứa nguyên âm ua/uô - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau - Hát - Vài em lên bảng làm - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa - Học sinh theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - Học sinh tự ghi nhớ các từ khó ở trong bài - Thực hành viết bài vào vở - Tự soát lại lỗi - Thu bài để chấm - Vài học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Các tiếng chứa ua : của, mía - Các tiếng chứa uô : cuốn, cuộc, buôn, muôn - Học sinh nêu quy tắc về cách đánh dấu thanh - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm để hiểu nghĩa các thành ngữ - Muôn ngời nh một : ý nói đoàn kết một lòng - Chậm nh rùa : quá chậm chạp - Ngang nh cua : tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến - Cày sâu cuốc bẫm : chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng - Học sinh lắng nghe và thực hiện ___________________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Hoà bình A. Mục đích yêu cầu - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố - Hiểu được nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. B. Đồ dùng dạy học - Từ điển - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra : học sinh làm lại bài tập 3, 4 của tuần trớc III. Bài mới Giới thiệu bài - nêu MĐYC của tiết học + Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh suy nghĩ và thảo luận cặp - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ : thanh thản, thái bình - Gọi học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và bổ xung Bài tập 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu của bài : viết một đoạn khoảng 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay địa phơng nào mà em biết hoặc thấy trên tivi. Không cần viết dài hơn - Cho học sinh thực hành viết bài - Gọi học sinh đọc bài viết - Nhận xét và sửa IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và hay hơn - Hát - Vài học sinh trình bày lại bài tập - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa và đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận cặp - Đại diện trả lời : ý b là trạng thái không có chiến tranh, còn ý a là trạng thái tinh thần của con ngời; ý c là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con ngời - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời các từ đồng nghĩa với hoà bình là : bình yên, thanh bình, thái bình. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành viết bài - Vài em đọc bài - Nhận xét và bình chọn bạn viết hay đúng chủ đề - Học sinh lắng nghe và thực hiện ___________________________________________ Khoa học Tiết9: thực hành nói không với các chất gây nghiện A. Mục tiêu - Nêu được một số tác hạt của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. - Từ sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - thực hành kĩ năng từ chối sử dụng cách chất gây nghiện. B. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình in trong SGK - Các hình ảnh về tác hại của bia rượu. C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức: II. Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Thực hành sử lí thông tin a; Mục tiêu: hs lập được bảng tác hại của bia, rượu, thuốc lá, ma tuý b; Cách tiến hành + bước1: + Bước 2: * KL: Rượu, bia, thuốc lá, là các chất gây nghiện, riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. *HĐ2: Trò chơi bốc thăm trảlời câu hỏi. a; Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma tuý. b; Cách tién hành: + Bước1: Tổ chức HD + Bước2: GV và ban giám khảo cho điểm Đưa ra các câu hỏi về rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. GV nhận xét bổ xung. Hát Theo dõi HS làm việc cá nhân đọc các thông tín SGK Trình bày tước lớp (Mỗi học sinh chỉ trình bày một ý) HS thảo luận Đại diện từng nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi. HS đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi. Củng cố – Dặn dò Nhắc lại nội dung bài học Nhận Xét giờ học Về thực hiện như bài đã học _____________________________________________________________________ Ngày soan:25/9/09 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ________________________________________________ Tập đọc Ê - mi - li, con... A. Mục đích, yêu cầu - Đọc đúng lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi giữa các cụm từ, các dòng thơ viết theo thể tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng - Hiểu bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam - Học thuộc lòng 1khổ thơ B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa sách giáo khoa - Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mỹ đã gây cho Việt Nam C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra : đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi III. bài mới. Giới thiệu bài : . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc những dòng nói xuất sứ về bài thơ và toàn bài thơ - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và luyện đọc tên riêng phiên âm nước ngoài - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài theo từng khổ thơ ( SGV trang 126 ) - Gọi học sinh khá đọc bài - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Hớng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chúng Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ ? - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con “ Cha đi vui...” ? - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Giáo viên hớng dẫn HS đọc khổ thơ 3, 4 - Gọi học sinh đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm và HTL IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Khuyến khích học sinh về nhà tiếp tục học - Hát - Vài em đọc bài và trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa và đọc - Học sinh theo dõi và luyện đọc từ khó - Học sinh lắng nghe và thực hiện - Hai học sinh khá đọc cả bài - Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ - Học sinh luyện đọc theo nhóm - Học sinh lắng nghe - Nhiều HS luyện đọc khổ thơ đầu để thể hiện giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm nén xúc động, bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên - Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa không nhân danh ai và vô nhân đạo... - Chú nói không bế Ê-mi-li về đợc và dặn con khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ.... - Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn bởi chú đã ra đi thanh thản - Chú đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam đó là hành động cao đẹp đáng khâm phục - Học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Học sinh lắng nghe và thực hiện _________________________________________________________ Toỏn Tiết 23: Luyện tập A. Mục tiờu: Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. B. Đồ dựng dạy – học: - GV: Hỡnh vẽ BT3. - HS: Sgk. C. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu I. Tổ chức II. Kiểm tra: - Gọi HS lờn bảng điền số thớch hợp vào chỗ chấm: - 2 HS lờn bảng làm. - Lớp theo dừi và nhận xột 5 tấn 3 tạ = .....yến; 3264g = ......kg.....g 7hg 8dag = .....g III. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Giải toỏn Bài 1: - Đọc đề Hướng dẫn HS - Làm bài, 1 HS lờn bảng - Chữa bài cựng HS - Kết quả: 100.000 quyển vở - GV nhận xột, cho điểm Bài 2: - Đọc đề Yờu cầu HS tự làm bài - 1HS làm bảng, lớp làm nhỏp Hướng dẫn chữa bài - Chữa bài Bài giải Đổi 120kg = 120 000g Đà điểu gấp chim sõu số lần là: 120 000 : 60 = 2000 (lần) ĐS: 2000lần HĐ2: Tớnh diện tớch bài 3 - Cho HS quan sỏt hỡnh và hướng dẫn + tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD và hỡnh vuụng CEMN (tớnh diện tớch của cả mảnh đất - Nhận xột, cho điểm + Chữa bài HĐ3: Bài 4 + Đọc đề - HD HS quan sỏt hỡnh: Hỡnh chữ nhật ABCD cú kớch thước là bao nhiờu? Diện tớch của hỡnh là? cm2. Vẽ HCN? - Tổ chức thi vẽ + HĐN, suy nghĩ, tỡm cỏch vữ + Nờu cỏc cỏch vẽ của mỡnh 12 = 1 x 12 = 2 x6 = 3 x4 2 cỏch vẽ Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm - Nhận xột, tuyờn dương 3. Củng cố Dặn dũ + Quan hệ đụ độ dài, khối lượng, diện tớch, cỏch tớnh diện tớch. ễn bài – Chuẩn bị bài sau _________________________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích yêu cầu - Rèn cho học sinh biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện đó - Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn B. Đồ dùng dạy học - Sách, báo, chuyện gắn với chủ điểm hoà bình C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra : gọi học sinh kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai III. Dạy bài mới Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học Hướng dẫn học sinh kể a) Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của giờ học - Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn và gạch dưới những chữ trọng tâm của đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điều cần biết - Nên chọn những câu chuyện về đề tài hoà bình ngoài sách càng tốt - Gọi học sinh giới thiệu chuyện định kể - Giáo viên nhận xét b) Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện - Gọi học sinh luyện kể chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện + Kể theo cặp + Kể cá nhân - Học sinh thực hành kể chuyện - Giáo viên nhận xét và sửa cho học sinh IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập kể lại cho mọi người nghe và chuẩn bị bài sau - Hát - Vài học sinh kể Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc đề bài - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Học sinh lắng nghe - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình định kể - Học sinh thực hành luyện kể chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể chuyện - Nhận xét và bình chọn bạn kể hay - Học sinh lắng nghe và thực hiện Kĩ thuật Tiết5: một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình A. Mục tiêu: HS cần phải : -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình. -Có ý thức bảo quản, giữ gìn VS, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun, nấu, ăn uống. B. Đồ dùng dạy học: -Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng. -Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng. -Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: I-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. II-Bài mới: Giới thiệu bài: * Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. + Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ và đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ. -GV chia lớp thành 5 nhóm. -GV giao nhiệm vụ và Phát phiếu thảo luận cho các nhóm: +Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun. +Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu. +Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ăn và ăn uống. +Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm. +Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thảo luận tốt. +Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở gia đình em? - Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? -HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. III-Củng cố, dặn dò: -Cho HS noói tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chuẩn bị nấu ăn”. ____________________________________________________________________ Ngày soạn:26/9/09 Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Từ đồng âm A. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm - Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm - Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiể tác dụng của từ đồng âmqua mẩu chuyện vui và qua các câu đố. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập - Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng ,hoạt động có tên gọi giống nhau C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố của tiết trớc III. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học Phần nhận xét: - Gọi HS đọc phần nhận xét - Cho HS suy nghĩ và nêu câu trả lời - Gọi HS trả lời - GV chốt lại kiến thức *Phần ghi nhớ - Cho lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ SGK - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ * Phần luyện tập: Bài tập1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo cặp - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét và bổ sung Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày - Nhận xét và bổ sung Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày và thi giải nhanh câu đố - Nhận xét và bổ sung IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học thuộc 2 câu đố để đố lại bạn và tiếp tục chuẩn bị bài sau - Hát - Vài HS nêu - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS nêu: Câu dòng 1 đúng với nghĩa của câu a; câu dòng 2 đúng với nghĩa câu b Những từ nh thế gọi là từ đồng âm - Học sinh đọc thầm ghi nhớ - Vài em nhắc lai nội dung - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận và nêu: Cánh đồng là khoảng đất rộng bằn phẳng; tợng đồng là kim loại có màu đỏ; nghìn đồng là đơn vị tiền VN... - Học sinh đọc bài - Học sinh làm bài ra nháp - Vài em trình bày - Học sinh đọc bài - Học sinh làm bài và trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc bài tập - Học sinh thi giải nhanh câu đố: Con chó thui đã nớng chín Cây hoa súng và khẩu súng - Học sinh lắng nghe và thực hiện __________________________________________________________ Môn thể dục (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ___________________________________________________________ Toỏn Tiết 24: đề ca mét vuông – héc tô mét vuông A. Mục tiờu: Giỳp HS:Hỡnh thành biểu tượng ban đầu về Đề ca một vuụng, Hộc tụ một vuụng. - Biết đọc, viết cỏc số đo diện tớch theo đơn vị dam2, hm2. - Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2; biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch. B. Đồ dựng dạy – học: - GV: Chuẩn bị trước hỡnh vẽ biểu diễn hỡnh vuụng cạnh 1dam. - HS: Sgk, bảng con. C. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu I Tổ chức I. Kiểm tra: tớnh chu vi và diện tớch HCN cú chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn rộng 46m? - 2 HS lờn bảng làm bài Lớp theo dừi nhận xột II. Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Hỡnh thành biểu tượng về Đề – ca – một vuụng: - Yờu cầu HS nhắc lại cỏc đơn vị đo S đó học - HS nờu được: m2, km2 - HS tự nờu ra Đề – ca – một vuụng? - HS nờu được như Sgk - HS nờu cỏch đọc, viết ký hiệu - Đọc: Đề – ca – một vuụng ký hiệu; dam2 HĐ2: Phỏt hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2 - Dựng hỡnh vuụng cạnh 1dam - HS quan sỏt hỡnh vẽ; tự xỏc định: Số đo diện tớch mỗi hỡnh vuụng nhỏ Hướng dẫn

File đính kèm:

  • docTUAN5 L5.doc