Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề 3: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần)

Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo cô. Theo nhịp điệu, theo nhạc

- Trẻ biết đi khộo, biết giữ thăng bằng khi đi trờn ghế thể dục

- Trẻ biết nhỳn bật bằng 2 chõn, phối hợp với lăng tay để lấy đà nhảy. Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chõn. Khi nhay qua vạch chõn khụng dẫm vào vạch

- Trẻ biết đứng chân trước chân sau,tay cầm túi cát đưa từ trước xuống dưới, ra sau và ném túi cát ở điểm đưa tay cao nhất

 

doc60 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5571 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề 3: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: GIA ĐèNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 15/10 đến 9/11/2012) I. MỤC TIấU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực Mục tiờu Nội dung Hoạt động Phỏt triển thể chất - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo cô. Theo nhịp điệu, theo nhạc - Trẻ biết đi khộo, biết giữ thăng bằng khi đi trờn ghế thể dục - Trẻ biết nhỳn bật bằng 2 chõn, phối hợp với lăng tay để lấy đà nhảy. Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chõn. Khi nhay qua vạch chõn khụng dẫm vào vạch - Trẻ biết đứng chõn trước chõn sau,tay cầm tỳi cỏt đưa từ trước xuống dưới, ra sau và nộm tỳi cỏt ở điểm đưa tay cao nhất - trẻ biết đi khụy gối, Rốn luyện sự chỳ ý,nhanh nhẹn - Trẻ biết trốo thang, xuống thang theo cỏch bước liờn tục. Chõn nọ tay kia - Biết cách chơi, luật chơi và chơi tốt các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm khi chơi trò chơi. - Thực hiện tốt các vận động của cổ tay ; ngón tay và bàn tay  - Biết 1 số hành vi và thói quen ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và giữ vệ sinh thân thể. - Dạy trẻ thực hiện theo các động tác hô hấp, tay, chân, bụng- lườn, bật...khéo léo, nhanh nhẹn. Phối hợp nhịp tập với nhạc -Hướng dẫn trẻ những kỹ năng vận động cơ bản - Hướng dẫn trẻ kỹ năng vận động bật cơ bản -Dạy trẻ những kỹ năng vận động cơ bản để thực hiện bài tập nộm xa bằng 1 tay - Chơi một số trũ chơi vận động,trũ chơi dõn gian - Tập các cử động của cuộn cổ tay, ngón tay: Uốn ngón tay, bàn tay, cánh tay, của chân kết hợp nhẹ nhàng . - Dạy trẻ biết ăn những món ăn tốt cho sức khoẻ, biết đánh răng rửa mặt, chân tay bằng nước sạch.. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài “cả nhà thương nhau”,tập tầm vụng,đu quay * Hoạt động học: - Đi trờn ghế thể dục - Bật xa 45cm - Nộm xa bằng 1 tay - Đi khụy gối - Trốo lờn xuống thang -Tổ chức các trò chơi vận động; trò chơi dân gian khi cho trẻ ra HĐNT Trò chơi chuyển tiết sau tiết học: Trò chơi: Bánh xe quay; Nhà cháu ở đâu; Cho thỏ ăn; Mèo bắt chuột; Tìm đúng số nhà; Lộn cầu vồng. - Thực hiện trong các giờ tạo hìng vẽ, nặn.. - Thực hiện trong các giờ vui chơi có mục đích. Phỏt triển nhận thức - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Biết cụng việc của mỗi thành viờn trong gia đỡnh và nghề nghiệp của bố mẹ - Phỏt hiện sự thay đổi của mụi trường xung quanh nhà của trẻ. - Biết các nhu cầu của gia đình( ăn uống, nhà ở, giải trí, chăm sóc thương yêu lẫn nhau...). - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình: thêm người, đồ dùng mới.. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một đồ dùng dùng, đồ chơi gia đình. - Biết so sánh số lượng người trong gia đình, phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình ( theo số lượng , hình dáng, công dụng, chất liệu). - Trẻ biết chia nhúm,thờm, bớt, tỏch gộp nhúm đồ dựng gia đỡnh trong phạm vi 6. - Trẻ biết xỏc định phớa trờn, phớa dưới,trước,sau của vị trớ đồ vật - Trẻ biết xỏc định phớa phải, trỏi, ở giữa của 3 đối tượng - Trẻ nhận ra và gọi tờn khối cầu, khối trụ, nhận dạng trong thực tế. - Dạy trẻ biết và miêu tả lại số diện thoại, địa chỉ gia đình. - Dạy trẻ biết cỏc thành viờn trong gia đỡnh.trẻ biết cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. - Trũ chuyện về nhiều kiểu nhà khỏc nhau (nhà 1 tầng nhà ngúi, nhà tập thể...) + Người ta dựng nhiều vật liệu khỏc nnhau để làm ra nhà. - Trũ chuyện về họ hàng bờn nội, bờn ngoại - Khuyến khích trẻ kể lại. Dạy trẻ biết các chất liệu của đồ dùng và cách dùng đồ dùng đó. - Dạy trẻ cỏch chia nhúm, thờm bớt, tỏch gộp nhúm đồ dựng gia đỡnh trong phạm vi 6 - Dạy trẻ xỏc định phớa trờn, phớa dưới,trước,sau của vị trớ đồ vật - Dạy trẻ cỏch xỏc định phớa phải, trỏi, ở giữa của 3 đối tượng - Dạy trẻ nhận ra và gọi tờn khối cầu, khối trụ, , nhận dạng trong thực tế - Cho trẻ xem tranh về gia đình.Trò chuyện với trẻ về gia đình trong giờ hoạt động ngoài tiết học, hoạt động trò chuyện * Hoạt động học: -Gia đỡnh của bộ - Ngụi nhà của bộ - Họ hàng trong gia đỡnh - Đồ dựng trong gia đỡnh * Hoạt động học: - chia nhúm đồ vật cú SL 6 thờm bớt trong phạm vi 6 - trẻ xỏc định phớa trờn, phớa dưới,trước,sau của vị trớ đồ vật - Xỏc định phớa phải, trỏi, ở giữa của 3 đối tượng - Nhận biết khối cầu , khối trụ Phỏt triển ngụn ngữ - Biết bày tỏ tỡnh cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mỡnh bằng lời núi. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời cõu hỏi. - Kể lại được một số sự kiện của gia đỡnh thờo trỡnh tự, cú lụ gớc. - Thớch sỏch và chọn sỏch theo ý thớch về chủ đề. - Thớch nghe đọc thơ, đọc sỏch và kể chuyện diễn cảm về gia đỡnh. - Biết sử dụng lời núi, cú kĩi năng giao tiếp, chào hỏi lễ phộp, lịch sự. - Nghe hiểu nội dung bài..... - Nghe hiểu nội dung, đọc diễn cảm bài thơ: , “làm anh”, “Thương ụng” - Nghe hiểu nội dung cõu truyện, và kể lại chuyện - Trẻ nhận dạng và phỏt õm đỳng chữ cỏi u, ư - Trẻ biết cỏch cầm bỳt, ngồi đỳng tư thế, tụ khụng lệch nột chấm mờ, nối được chữ cỏi với chữ đó học - trẻ biết chơi một số trũ chơi với chữ cỏi - Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ. Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói. Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp. -Trẻ giao tiếp bằng ngụn ngữ tiếng việt trong cỏc giờ hoạt động học và trong hoạt động vui chơi. - Đàm thoại về gia đỡnh, cỏc thành viờn trong gia đỡnh. - Trũ chuyện về cụng việc của bố, mẹ - trũ chuyện với trẻ về gia đỡnh cỏc thành viờn trong gia đỡnh và cụng việc của từng người - Dạy trẻ cỏch sử dụng lời núi và cú những kỹ năng chào hỏi lễ phộp, lịch sự - Dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm. Thể hiện cảm xỳc khi đọc thơ - Dạy trẻ kể lại chuyện và đàm thoại theo nội dung cõu chuyện - Dạy trẻ biết phỏt õm đỳng chữ cỏi u, ư theo kiểu chữ cỏi thường và chữ cỏi in hoa - Dạy trẻ cỏch cầm bỳt ngồi viết đỳng tư thế tụ chữ cỏi - Hướng dẫn trẻ chơi trũ chơi với chữ cỏi - Hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể: thảo luận, đàm thoại, bàn bạc thống nhât các vai chơi với bạn chơi. - Dạy trẻ núi đỳng cỏc từ cỏc cỏc cõu ở mọi lỳc mọi nơi.Cụ chỳ ý đến những trẻ núi ngọng núi khụng đỳng cõu. * Hoạt động học: - thơ: Làm anh - Thơ: Thương ễng - Thơ: Giữa vũng giú thơm - Truyện: Ba cụ gỏi - Làm quen chữ e,ờ,u, ư - tụ chữ e,ờ, u, ư - Trũ chơi: Tỡm chữ trong tranh, tỡm nhà, nối chữ - Hoạt động góc: Phân vai, xây dựng theo chủ đề, đàm thoại, trò chuyện trong các hoạt động học, hoạt động ngoài trời. Trò chơi tình huống (Dạy trẻ kĩ năng giao tiếp)... -Cụ cựng trẻ trũ chuyện trong giờ hoạt động học và hoạt động vui chơi. Phỏt triển tỡnh cảm xó hội -Trẻ biết tham gia tích cực các hoạt động trò chuyện. - Trẻ biết đặc điểm của mối quan hệ giữa người với người ,giữa bạn bè và cô giáo: cảm nhận được trạng thái xúc cảm của người khác qua lời nói, cử chỉ, hành động. Tôn trọng sở thích riêng của bạn, chơi hoà đồng với mọi người. - Biết giữ gìn , bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nền nếp , quy định của trường, lớp, nơi công cộng Trẻ yêu quý và giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi của gia đình, của lớp ,của trường, khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng chỗ. - Trể tham gia vào các hoạt động” tự hào về gia đình mình”. - Trẻ được trò chuyện và biết những thành viên trong gia đình mình làm việc gì và quan trọng như thế nào? - Trẻ biết chơi và tự cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau các giờ chơi. - Hoạt động xem tranh ảnh và trò chuyện về “Gia đình”. - Trò chuyện với trẻ Vào giờ đón trẻ. - Cho trẻ tập cất dọn, giúp đỡ gia đình bố mẹ cất giọn đồ dùng đồ chơi gia đình và làm những việc nhỏ trong gia đình như: quét nhà, trông em… Phỏt triển thẩm mỹ - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề gia đình. Biết yêu thương chia sẻ với các thành viên trong gia đình. Biết kính trọng người trên, nhường nhịn em bé. Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ,ngăn nắp. Bảo quản , sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi của bản thân và gia đình. - Trẻ biết tạo ra cái đẹp bằng các sản phẩm tự làm : vẽ, nặn. - Nhận ra vẻ đẹp của các sản phẩm do mình và bạn tạo ra. Biết cách và mạnh dạn nêu ý tưởng, nhận xét của mình về các sản phẩm đó. - Dạy trẻ hát và vận động các bài hát có nội dung về gia đỡnh. Hướng dẫn trẻ tập đặt lời cho 1 đoạn nhạc trong bài hát. - Thể hiện khả năng vẽ , nặn. - Đặt tên sản phẩm Nêu ý tưởng và nhận xét sản phẩm * Hoạt động học: - Hỏt VĐ: Cả nhà đều yờu, Cả nhà thương nhau,Nhà của tụi - Hỏt mỳa: Mỳa cho mẹ xem - Nghe hỏt: Khỳc hỏt ru của người mẹ trẻ, Bà cũng đi chợ,Chỉ cú một trờn đời, Cho con - TCÂN: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật * Hoạt động học: - Nặn đồ dựng trong gia đỡnh - Vẽ ngụi nhà của bộ - Vẽ chõn dung người thõn trong gia đỡnh - Vẽ đồ dựng trong gia đỡnh - Triển lãm tranh. Thi giới thiệu tranh. Dạy trẻ hoạt động tạo hình, tạo ra sản phẩm, tạo ra cái đẹp về thiên nhiên. Xem triển lãm tranh Quan sát thiên nhiên ngoài tiết học. Kế hoạch hoạt động học theo chủ đề Thứ Lĩnh vực Tuần 1: Gia Đỡnh bộ (Từ 15-19/10/2012) Tuần II: Ngụi nhà của bộ ( Từ 22 – 26/10/2012) 2 Phỏt triển thể chất Đi trờn ghế thể dục Bật xa 45 cm – Nộm xa = 1 tay Phỏt triển ngụn ngữ Làm anh Thương ụng 3 Phỏt triển nhận thức Chia nhúm đồ vật cú SL 6. Thờm bớt trong phạm vi 6 Trẻ xỏc định phớa trờn, dưới, trước, sau của vị trớ đồ vật 4 Phỏt triển ngụn ngữ Làm quen chữ e,ờ Tụ chữ e,ờ 5 Phỏt triển nhận thức Gia đỡnh của bộ Ngụi nhà của bộ Phỏt triển thẩm mỹ Hỏt mỳa: Mỳa cho mẹ xem Nghe: Chỉ cú một trờn đời TCÂN: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật Hỏt VĐ: Nhà của tụi Nghe: Cho con TCÂN: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật 6 Phỏt triển thẩm mỹ Nặn đồ dựng gia đỡnh Vẽ ngụi nhà của bộ Thứ Lĩnh vực Tuần III: Họ hàng trong gia đỡnh (Từ 29 – 2/11/2012) Tuần III: Đồ dung trong gia đỡnh (Từ 5- 9/11/2012) 1 Phỏt triển thể chất Đi khuỵu gối Trốo thang lờn xuống Phỏt triển ngụn ngữ Giữa vũng giú thơm Ba cụ gỏi 2 Phỏt triển nhận thức XĐ phớa phải, trỏi, ở giữa của 3 đối tượng Nhận biết khối cầu, khối trụ 3 Phỏt triển ngụn ngữ Làm quen chữ u, ư Tụ chữ u,ư 4 Phỏt triển nhận thức Họ hàng trong gia đỡnh Đồ dựng trong gia đỡnh 5 Phỏt triển thẩm mỹ Hỏt VĐ: Cả nhà đều yờu Nghe: Bà cũng đi chợ TCÂN: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật Hỏt VĐ: Cả nhà thương nhau Nghe: Khỳc hỏt ru của người mẹ TCÂN: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật 6 Phỏt triển thẩm mỹ Vẽ chõn dung người thõn trong gia đỡnh Vẽ đồ dựng trong gia đỡnh KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Gia đỡnh của bộ? ( Từ 15/10 đến 19/10/2012 ) Hoạt động Thứ 2 15/10/2012 Thứ 3 16/10/2012 Thứ 4 17/10/2012 Thứ 5 18/10/2012 Thứ 6 19/10/2012 Đún trẻ-Trũ chuyện - Đún trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dựng cỏ nhõn. - Hướng dẫn trẻ đến sự thay đổi trong lớp (cú bức tranh lớn về gia đỡnh, cú nhiều đồ dựng, đồ chơi về gia đỡnh). - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đỡnh mỡnh: Gia đỡnh chỏu cú những ai? Buổi Sỏng mọi người trong gia đỡnh chỏu làm gỡ? Trong gi đỡnh, mọi người sống với nhau như thế nào? Giới thiệu gia đỡnh đụng con, ớt con... - Tuyên truyền với phụ huynh về việc rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, thói quen vệ sinh: rửa tay, mau mặt, không nói chuyện trong khi ăn, giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh nơi công cộng. Thể dục sỏng - TD nhịp điệu: Vận động theo nhạc bài "Thật đỏng yờu" - TD động tỏc: * Khởi động: Tổ chức cho trẻ đi chạy vũng trũn theo hiệu lệnh của cụ. Dàn đều hàng ngang theo tổ. * Trọng động: + Hụ hấp: Thổi nơ bay + ĐT tay: Đỏnh xoay trũn 2 cỏnh tay (cuộn len) + ĐT lưng, bụng: Đứng quay người sang 2 bờn. + ĐT chõn: đưa chõn ra cỏc phớa. + ĐT bật: Bật về cỏc phớa. * Hồi tĩnh: + Trẻ chơi hỏi hoa. + Điểm danh theo tổ. Hoạt động Học * PTTC ( TD) Đi trờn ghế thể dục * PTNN (VH) Làm anh * PTNT: Chia nhúm đồ vật cú SL 6. Thờm bớt trong phạm vi 6 * PTNN: Làm quen chữ e, ờ * PTNT: Gia đỡnh của bộ * PTTM: Hỏt mỳa: Mỳa cho mẹ xem Nghe: Chỉ cú một trờn đời TCÂN: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật * PTTM: Nặn đồ dựng gia đỡnh Hoạt động ngoài trời Hoạt động gúc * HĐCMĐ: Đến thăm nhà của 1 bạn trong lớp * TCVĐ: Mắt ai tinh * chơi tự do * HĐCMĐ - Chăm súc cõy xanh , nhặt lỏ rụng * TCVĐ: Ai nộm xa nhất * chơi tự do * HĐCMĐ Quan sỏt một số đồ dựng làm bằng nhựa trong gia đỡnh * TCVĐ: Mắt ai tinh * chơi tự do * HĐCMĐ: Quan sỏt một số đồ dựng làm bằng nhựa trong gia đỡnh * TCVĐ: Ai nộm xa nhất * chơi tự do * HĐCMĐ Làm đồ chơi bằng lỏ cõy * TCVĐ: Mắt ai tinh * chơi tự do * TCVĐ: Ai ném xa nhất. Luật chơi: Ném túi cát ra xa và nhặt đúng túi cát của mình. Cách chơi: Cho trẻ đứng về một phía của lớp, đứng sau vạch chuẩn. Mỗi trẻ cầm 1 túi cát. Mỗi đợt cô cho từ 5- 10 trẻ chơi, khi có hiệu lệnh của cô, các cháu sẽ ném túi cát ra xa. Từng trẻ phải quan sát xem túi cát của mình rơi ở đâu. Theo hiệu lệnh của cô, trẻ chạy đến nhặt túi cát của mình cầm về chỗ cũ. Cô động viên những trẻ ném xa. * Mắt ai tinh: -Cỏch chơi: Chọn 1 trẻ lờn chơi. Cho trẻ đứng giữa vũng trũn và nhỡn cỏc bạn thật kỹ.Sau đú cụ lấy khăn mặt bịt mắt trẻ lại. Cụ tả hỡnh dỏng đặc điểm của 1 bạn ở trong lớp. Sau đú trẻ bịt mắt sẽ núi tờn bạn đú là bạn nào - Luật chơi: Bạn nào đoỏn đỳng tờn sẽ giành chiến thắng Tờn gúc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chớnh của trẻ Gúc phõn vai Gia đỡnh - Bộ đồ dựng gia đỡnh, bỳp bờ cỏc loại, đồ dựng trong gia đỡnh. - Cỏc loại rau, củ, quả, bỏnh , kẹo, đồ dựng sinh hoạt trong gia đỡnh. + Cụ đến gúc chơi giỳp trẻ nhận vai chơi, cú sự giao lưu với nhau trong khi chơi + Gợi ý cỏc nhúm chơi cú sự liờn kết với nhau trong khi chơi - Nhận xột: Cụ nhận xột quỏ trỡnh chơi của trẻ như cỏch thể hiện hành động của từng nhõn vật và thỏi độ của cụ và trẻ, giữa mẹ và con Gúc xõy dựng Rào vườn cõy ăn quả - Hàng rào nhựa, khối gỗ các màu, cây cối, các hình lắp ghép, sỏi, hoa lá.. - Cụ dẫn trẻ về gúc lấy đồ chơi cho nhúm mỡnh để hoạt động: Hướng dẫn trẻ lắp rỏp cỏc mụ hỡnh trong gúc chơi, nếu trẻ chưa tự làm được - Dạy trẻ sắp xếp hàng rào - Nhận xột sau khi chơi: Cụ đến với gúc chơi nhận xột cỏch thể hiện cỏc vai chơi và sản phẩm xõy dựng của nhúm. Gúc học tập: Xem tranh về gia đỡnh Chuẩn bị khụng gian đầy đủ cho trẻ quan sỏt và xem tranh ảnh về gia đỡnh. - Cỏc loại sỏch tranh truyện về chủ đề "Gia đỡnh - Cụ dẫn trẻ về gúc lấy đồ chơi cho nhúm mỡnh để hoạt động: - Như đó thoả thuận cỏc bạn nhận vai về cỏc nhúm hoạt động như đó thỏa thuận - Cụ cho trẻ xem cỏc loại tranh ảnh chủ đề gia đỡnh - Cụ quan sỏt, giỳp đỡ và bao quỏt trẻ Gúc õm nhạc: Nghe hỏt theo chủ điểm Một số dụng cụ õm nhạc để trẻ biểu diễn - Gợi ý trẻ biểu diễn cỏ nhõn dưới nhiều hỡnh thức, hướng dẫn trẻ chơi với Mời một trẻ làm nhúm trưởng để dẫn chương trỡnh cỏc bạn trong nhúm cựng hỏt biểu diễn. Cụ chỳ ý quan sỏt động viờn trẻ tớch cực tham gia và biểu diễn tự nhiờn cỏc dụng cụ õm nhạc và phõn biệt õm thanh của chỳng. Gúc thiờn nhiờn: chăm súc cõy cảnh Chậu cõy cảnh - Giới thiệu khu vực thiờn nhiờn - Gợi ý cỏch chăm súc cõy: Ngắt lỏ vàng, tưới cõy,Phụ huynh sưu tầm cõy Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy, vệ sinh, ăn quà chiều Hoạt động chiều * Vận động nhẹ * ễN: PTNN (VH) Làm anh * Vận động nhẹ * PTNT: ễn Chia nhúm đồ vật cú SL 6. Thờm bớt trong phạm vi 6 * Chơi , hoạt động theo ý thớch ở cỏc gúc tự chọn * Vận động nhẹ * PTNN: ễn Làm quen chữ e, ờ * Chơi trò chơi “Đoán xem đó là ai?”, “Tôi có điều bí mật”. * Vận động nhẹ * HĐCMĐ: ễn: Quan sỏt một số đồ dựng làm bằng nhựa trong gia đỡnh Nghỉ họp Soạn giảng HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Vệ sinh - Ăn trưa – Ngủ trưa – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều Ngày soạn:13/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Lĩnh vực PTTC ễn Bài: ĐI TRấN GHẾ THỂ DỤC I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết giữ thăng bằng đi trờn ghế thể dục. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết đi khộo, giữ thăng bằng cơ thể. - Rốn luyện thể lực, sự khộo lộo và khả năng định hướng trong khụng gian. - Rốn tớnh tập chung và chỳ ý. 3. Thỏi độ: - Trẻ hứng thỳ, thớch tham gia vận động. - Rốn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, lũng dũng cảm và yờu thớch mụn thể dục II. CHUẨN BỊ: - 10 cỏi vũng, 2 ống cờ, mỗi ống cờ cú 2 lỏ cờ khỏc màu. - Sõn sạch sẽ, 1 cỏi xắc xụ, 2 ghế thể dục. III- TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trũ chuyện - Gia đỡnh con cú bao nhiờu người? - Con hóy giới thiệu cho cụ và cả lớp nghe về mọi người trong gia đỡnh mỡnh? . * HĐ1: Khởi động Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vũng trũn rộng. Khi vũng trũn khộp kớn cụ đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi thường, đi bằng gút chõn,đi thường, đi bằng mũi bàn chõn, đi thường,đi bằng mỏ bàn chõn,đi thường,chạy chậm,chạy nhanh, chạy chậm dần,về 2 hàng dọc,dúng hàng, điểm số 1 – 2 đến hết. cho trẻ số 2 bước sang phải( hoặc trỏi) 2 bước, quay ngang chuẩn bi tập bài tập PTC * HĐ2: Trọng động a. BTPTC: - Tay: Tay đưa trước, đưa cao - Chân: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao. - Bụng: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mu bàn chân. - Bật: Bật dạng chân khép chân b. Vận động cơ bản: - Cô nói: Tập thể dục thể thao là cách tốt nhất để rèn luyện sức khoẻ. ở nhà các con mọi người có tập luyện thể dục thể thao không ? - Bố mẹ các con thường chơi những môn thể thao nào ? - Muốn có tinh thần dũng cảm và sức khoẻ tốt để chơi các môn thể thao các con phải chăm tập thể dục…Hôm nay cô sẽ dạy các con bài: Đi trên ghế thể dục - Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị cô bước một chân lên ghế, mắt nhìn thẳng, lưng thẳng, bước tiếp tục chân thứ 2 lên ghế sau đó dang 2 tay sang ngang giữ thăng bằng, đi đến hết ghế rồi bước xuống đất, sau đó đi về cuối hàng. - Cô mời 1 trẻ khá lên tập lại. * Trẻ thực hiện: Cô mời 2 hàng lần lượt lên tập 1 lượt. - Lần 2 cô mời 2 tổ thi đua. - Trẻ tập cô quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời, động viên tinh thần thi đua giữa các tổ. - - Cô vừa dạy các con học bài thể dục gì ? Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao… c. Trò chơi: Nhảy tiếp sức - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. Khi nhẩy đến ống cờ phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội đều nhau xếp thành 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh 2- 3 thì cháu thứ nhất ở 2 hàng nhảy liên tiếp lên phía trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ 3. Cháu nào nhẩy song về đứng ở cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào song trước sẽ thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của cô - Đi vũng trũn, đi cỏc kiểu theo hiệu lệnh của cụ. Dàn đều hàng ngang theo tổ. - Tập 2Lx8N - Tập 3Lx8N - Tập 2Lx8N - Tập 2Lx8N - Chú ý lắng nghe - Có ạ - Cầu lông, bóng chuyền… - Chú ý lắng nghe - Chú ý quan sát. - Chú ý quan sát và lắng nghe. - Chú ý quan sát và nhận xét bạn tập. - Trẻ hứng thú tập luyện - Quan sát bạn tập - Bài đi trên ghế thể dục ạ. - Chú ý lắng nghe, vâng lời cô dạy. - Chú ý lắng nghe - Hứng thú chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu Trũ chơi chuyển tiếp: Trũ chơi dõn gian “ nu na nu nống” Lĩnh vực: PTNN ễn bài: LÀM ANH * Chơi trũ chơi – chơi tự do ở cỏc gúc: * Vệ sinh – Nờu gương – trả trẻ: HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Vệ sinh - Ăn trưa – Ngủ trưa – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều Ngày soạn:14/10/2012 Ngày dạy: 16/10/2012 Lĩnh vực: PTNT ễn: CHIA NHểM ĐỒ VẬT Cể SỐ LƯỢNG 6 – THấM BỚT TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thờm bớt ,tỏch gộp chia nhúm đồ vật cú số lượng 6 thành 2 phần. - Trẻ nắm được cỏch chia và kết quả của từng cỏch chia 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng đếm, thờm bớt, tỏch gộp chia nhúm cho trẻ. 3. Giỏo dục: - Gúp phần giỏo dục ở trẻ tớnh chăm chỉ, sự chỳ ý nghe giảng. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dựng của cụ: Lụ tụ một số đồ dựng gia đỡnh: Bỏt, thỡa, cốc, khăn mặt... + 2 lọ hoa, 6 bụng hoa, thẻ số từ 1- 6 + Xắc xụ. - Đồ dựn của trẻ: Đồ dựng học toỏn (6 bụng hoa), thẻ số từ 1- 6, bảng con. III. GỢI í HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HĐ 1:Trũ chuyện: Cụ cho cả lớp đọc bài thơ “ Thương ụng” - bạn nào đứng lờn kể cho cụ và cỏc bạn nghe về cỏc thành viờn trong gia đỡnh mỡnh? - Cỏc con cú yờu quý người thõn trong gia đỡnh mỡnh khụng? - Thể hiện lũng yờu quý thỡ chỳng mỡnh phải thế nào? * Hoạt động 2: Ôn so sỏnh tạo sự bằng nhau phạm vi 6 - Cụ cho trẻ tỡm 2 – 3 nhúm đồ vật ở xung quanh lớp cú số lượng khỏc nhau cho trẻ đếm + Số lượng nhúm nào nhiều hơn, số lượng nhúm nào ớt hơn + Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng cỏch thờm vào nhúm ớt hơn hoặc bớt nhúm nhiều hơn * Hoạt động 3: Dạy trẻ thờm bớt, tỏch gộp chia nhúm đồ vật trong phạm vi 6: * Cụ chia mẫu: - Hụm nay cụ đi chợ mua được rất nhiều hoa cô nhờ 1 bạn lên chia số hoa thành 2 phần và cắm vào lọ. - Cô cho trẻ đếm số hoa ở từng lọ. - Vừa rồi bạn A đã cắm 6 bông hoa vào 2 lọ. Lọ 1 có mấy bông hoa, lọ 2 có mấy bông hoa. + lần 1: chia 1 lọ 4 bụng hoa, 1 lọ 2 bụng hoa + lần 2: chia 1 lọ 3 bụng hoa, 1 lọ 3 bụng + lần 3: Chia 1 lọ 5 bụng, 1 lọ 1 bụng - Cụ kết luận: Cú nhiều cỏch để chia 6 bụng hoa thành 2 phần. Mỗi cỏch chia cho 1 kết quả khỏc nhau và đều đỳng * Trẻ chia tự do: - Cô yêu cầu trẻ xếp 6 bông hoa ra bảng và đếm. - Cho trẻ chia 6 bông hoa thành 2 phần ( theo ý thích ). Cô đến với trẻ và yêu cầu trẻ đếm, đọc số lượng từng nhóm. VD: Con chia ntn? Bạn A chia 1 phần 3, 1 phần 3 Ai chia giống bạn A giơ tay lờn và đếm giỳp bạn xem đỳng khụng? Vậy 6 bớt 3 cũn mấy? 3 thờm 3 bằng mấy? Vậy cụ gắn thẻ số mấy lờn bảng? - Cũn bạn nào cú cỏch chia khỏc khụng? - Cú mấy cỏch chia 6 bụng hoa thành 2 phần Cho trẻ nhắc lại số cỏch chia và kết quả của từng cỏch chia * Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô theo 3 cách. + Cách 1: Chia 1 phần có 1 và 1 phần có 5 + Cách 2: Chia 1 phần có 2 và 1 phần có 4 +Cách 3: Chia 1 phần có 3 và 1 phần có 3 - Sau mỗi lần chia cô cho trẻ nói cách chia - gắn số tương ứng cho từng nhóm. Sau đó cho trẻ gộp lại và đọc kết quả: VD: 5 thêm 1 là 6. - Sau khi chia song 3 cách cô kết luận lại: Có 3 cách chia 6 đối tượng thành 2 phần và tất cả các cách chia đều có kết quả đúng là 6. * Hoạt động 4: Luyện tập: - Cho 2 trẻ lờn bảng: 1 trẻ lấy lụ tụ về bỏt (3 cỏi) 1 trẻ lấy lụ tụ về thỡa (4 cỏi) - Yờu cầu trẻ khỏc đếm xem của bạn cú bao nhiờu đồ dựng và lấy lụ lụ khỏc gộp lại cho đủ 6. - Trũ chơi: Về đỳng nhà + Cỏch chơi: Tỡm số thẻ trờn tay gộp lại với số nhà đủ 6... * Kết thúc: - Cô cho 2 trẻ kết thành 1 đôi ra sân nhặt lá rụng và đếm sao cho số lá của 2 bạn gộp lại bằng 6 - Trẻ đọc thơ - trẻ kể về từng thành viờn trong gia đỡnh - Trẻ trả lời - Phải biết võng lời, ngoan, lễ phộp, học giỏi - Trẻ tỡm nhúm đồ vật - Trẻ tỡm nhúm đồ vật nhiều hơn, ớt hơn - trẻ tạo sự bằng nhau - Trẻ cắm 6 bông ho cho 2 lọ theo ý thích. - Đếm số hoa ở từng lọ. - Lọ 1 có 2 bông hoa - lọ 2 có 4 bông hoa - Trẻ xếp 6 bông hoa ra bảng và đếm - Trẻ chia 6 bông hoa thành 2 phần theo ý thích - Đếm số lượng từng nhóm mình vừa chia. - trẻ núi kết quả chia khỏc - thẻ số 3 - 3 - Cú 3 cỏch chia 6 bụng hoa thành 2 phần - Trẻ xếp 6 bông hoa ra bảng và chia 6 bông bông hoa thành 2 phần theo yêu cầu của cô. Nói cách chia- gắn số tương ứng cho từng nhóm… - Thực hiện theo yờu cầu của cụ - Trẻ lắng nghe và hứng thú chơi. - Trẻ ra sân nhặt lá rụng và đếm. * Chơi trũ chơi – chơi tự do ở cỏc gúc: * Vệ sinh – Nờu gương – trả trẻ: HOẠT ĐỘNG CHIỀU *Vệ sinh - Ăn trưa – Ngủ trưa – Vận động nhẹ - Ăn quà chiều Ngày soạn:15/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012 Lĩnh vực PTNN (Chữ cỏi): ễn Bài: LÀM QUEN CHỮ CÁI E- ấ I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi: e, ờ. - Trẻ tỡm đỳng chữ e,ờ trong từ. 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi:e, ờ. - Trẻ so sỏnh phõn biệt sự giống và khỏc nhau giữa cỏc chữ cỏi: e, ờ. - Luyện kĩ năng so sỏnh, phõn biệt. - Rốn luyện và phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc. 3. Thỏi độ: - Thớch chơi đồ chơi và cú ý thức giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi. - Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dựng cho cụ: Bộ thẻ chữ cỏi e, ờ, giỏ, bảng, bỳt dạ. + Tranh vẽ bộ đang học (cú ghi t

File đính kèm:

  • docChu deGia dinh.doc