I. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
-Trẻ thuộc lời,giai điệu các bài hát trong chủ đề.
-Trẻ nhớ tên các bài hát và tên tác giả của bài hát.
b.Kĩ năng:
-Trẻ hát đúng và cảm nhận đúng giai điệu của bài hát.
-Trẻ hát rõ ràng đúng nhịp, tự tin.
c.Thái độ:
-Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đinh.
-Trẻ hứng thú hoạt động.
II.Chuẩn bị:
98 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án thi giáo viờn giỏi cṍp trường
năm học 2013-2014
PTTM: Âm nhạc
"Giáo dục âm nhac tổng hợp".
Chủ đề: Gia đình
Đối tượng: 5 - 6 tuổi.
Thời gian: 30-35p
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lành.
Ngày thực hiện: 07/11/2013.
I. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
-Trẻ thuộc lời,giai điệu các bài hát trong chủ đề.
-Trẻ nhớ tên các bài hát và tên tác giả của bài hát.
b.Kĩ năng:
-Trẻ hát đúng và cảm nhận đúng giai điệu của bài hát.
-Trẻ hát rõ ràng đúng nhịp, tự tin.
c.Thái độ:
-Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đinh.
-Trẻ hứng thú hoạt động.
II.Chuẩn bị:
a.Đồ dùng:
-Máy tính,giáo án điện tư,dĩa nhạc có các bài hát trong chủ đề.
-Dụng cụ âm nhac: sắc xô,phách gõ,...
-Quà tặng cho trẻ.
-Mũ chóp,một số đồ dùng gia đình.
b.Nội dung:
-Nội dung chính: Hoạt động âm nhạc tổng hợp chủ đề gia đình.
-Nghe hát: Chỉ có mụ̣t trờn đời - Trương Quang Lục
Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đò dùng gia đình.
-Nội dung tích hợp: LQVH,MTXQ,Toán,
c.Phối hợp với phụ huynh:
-Cho trẻ nghe các giai điệu của các bài hát về chủ đề gia đình ở nhà.
-Giáo duc trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người thân trong gia đinh.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô giới thiệu chương trình:
" Cả Nhà Thương Nhau Năm 2013"
-Tham gia chương trình gồm có 2 đội chơi:
-Đội GĐSố 1 và GĐSố 2 cùng người dẫn chương trình đó là cô giáo Mai Lành.Và không thể thiếu đó là sự có mặt của Ban giam khảo là các cô giáo trong trường MN Họa Mi.
-Chương trình "Cả Nhà Thương Nhau" sẽ trải qua 3 phân chơi:
Phần 1: Tài Năng Của Bé.
Phần 2: Thưởng Thức Âm Nhạc.
Phần 3: Trò Chơi Âm Nhạc.
-Hai đội sẽ giao lưu với nhau qua một bài hát:
"Cả nhà thương nhau" - Phan Văn Minh
-Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
Phần 1: Tài năng củ bé.
"Hát theo hình vẽ"
-Yêu cầu của phần chơi này như sau:
Trên màn hình chương trình có hai ô cửa dánh số 1 và số 2 và hai đội sẽ phải vượt qua những thử thách của chương trình để giành quyền mở ô cửa,khi ô cửa được mở ra thi hai gia đình sẽ phải lần lượt hát,hoặc đọc một bài thơ nói về nội dung của ô cử đó.
-Ô cửa số 1: Hai đội sẽ lên oẳn tù tì đôi nào thắng sẽ giành quền mở ô cửa (tranh về gia đình).
-Trò chuyện với trẻ về bức tranh.
*Giáo duc trẻ phải biết yêu thương,kính trọng và giúp đỡ mọi ngươi thân trong gia đình.
-Hai gia đình sẽ lân lượt hát các bài hát và đọc các bài thơ theo nội dung bức tranh.
+Hát vận động bài hát :"Cháu yêu bà"(kờ́t hợp vụ̃ tay)
+Đoc bài thơ : "Ông bà".
+Hát múa: "Múa cho mẹ xem"(cả lớp múa,nhóm múa)
+Hát kết hợp nhạc bài hát:"Đi hoc vờ̀"-Hoàng Lõn
-Ô cửa số 2: Hai đội sẽ phải đọc một câu tục ngữ nói đến cha mẹ để giành quyền mở ô cửa( tranh về ngôi nhà).
-Trò chuyện với trẻ về bức tranh.
*Giáo dục trẻ biết bảo vệ ngôi nhà và luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho ngôi nhà luôn thơm mát.
-Hai gia đình sẽ hát và đọc thơ theo nội dung bức tranh:
-Đọc thơ:" Em yêu nhà em".
-Hát vận động gõ đệm bài hát :" Nhà của tôi" (cả lớp,cá nhân lên hát và vận động gõ đệm ,cụ chú ý sửa sai cho trẻ).
-Sau mỗi một bài thơ hay bài hát chương trình sẽ tặng hoa cho đội đó.
Phần 2: Thưởng thức âm nhạc.
Nghe hát: Chỉ có mụ̣t trờn đơi (Trương Quang Lục )
-Hai đôi chơi sẽ cùng lắng nghe bài hát của chương trình và trả lơi những câu hỏi mà chương trình đưa ra.
*Cô hát lần 1(kết hợp cử chỉ điệu bộ)
-Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả.
*Cô hát lân 2(kết hợp nhạc)
-Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
-Giáo dục trẻ mẹ là ngươi sinh ra chúng ta và nuụi chúng ta lớn lờn,luụn yờu thương chúng ta ma khụng có tình thương nào bằng và chỉ có mẹ là nhṍt trờn đời
*Cô mở nhạc bài hát trẻ cùng cô biểu diễn.
-Cảm ơn hai gia đình và tăng hoa cho 2 hai gia đình.
Pần 3:Trò chơi âm nhạc.
"Nghe tiết tấu tìm đồ vật"
*Cách chơi: Mời một trẻ lên đội mũ chóp kín và cô sẽ đem đô dùng dấu sau một ban nào đó.Sau đó bạn đội mũ chóp sẽ bỏ mũ va đi xung quanh các ban để tim đồ
vật.
*Luật chơi: trẻ lên chơi khi tìm đô vật phải đi vòng tròn quanh cac bạn,khi co tín hiệu vỗ tay nhanh của cô thi nghĩa là bạn đó đang ở gần chỗ có đồ dùng cần tìm.
-Cho trẻ chơi 2- 3 lân( sau mỗi lân chơi cô hỏi trẻ về đồ dùng đó và giáo duc trẻ)
-Tặng hoa cho 2 đội và kiểm tra kết quả qua 3 phần chơi.
Kết thúc: Khen trẻ và tặng quà.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ hat.
-Tre trả lời.
-Lắng nghe.
-Trẻ thực hiện.
-Trò chuyện cùng cô.
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện.
-Trẻ thể hiện.
-Trẻ thể hiện.
-Trẻ thể hiện.
-Trò chuyện cùng cô.
-Trẻ thể hiện.
-Trẻ thể hiện.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ biểu diễn.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi.
Giáo án thi giáo viờn giỏi cṍp trường
năm học 2013 -2014
PTTM: Âm nhạc
"Giáo dục âm nhac tổng hợp".
Chủ đề: Gia đình
Đối tượng: 5 - 6 tuổi.
Thời gian: 30-35p
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lành.
Ngày thực hiện: 07/11/2013.
Chủ đề: Bản thân
(Thời gian thực hiện 4: Tuần từ 16/9 - 11/10/2013)
1. Mục tiêu:
1.1. Phỏt triển thể chất:
- Trèo lên xuống, thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.
- Tự mặc và cởi áo.
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục.
- Không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một só đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( bàn chải đánh răng,thìa.... )
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân.
- Biết đề nghị người lớn khi bị khó chịu ,mệt ,ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm với bản thân.
1.2 Phỏt triển nhận thức:
- Phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên giới tính ,sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài .
- Biết sử dụng các giác quan để để tìm hiểu thế giới xung quanh .
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân ,đồ chơi theo dấu hiệu: Nhận biết được số lượng trong phạm vi 6: Biết được một số giống và khác nhau của các hình.
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Xác định được vị trí ( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, trái, phải) của một vật so với vật khác.
1.3 Phỏt triển ngụn ngữ:
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân.
- Không nói leo, không ngắt lời cô giáo, người khác khi trò chuyện.
- Biết sử dụng từ ngữ phự hợp kể về bản thõn, về những người thõn, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mỡnh với người khỏc một cỏch rừ ràng.
- Biết một số chữ cỏi trong cỏc từ, chỉ họ và tờn riờng của mỡnh, của một số bạn trong lớp và tờn gọi của một số bộ phận cơ thể.
- Mạnh dạn, lịch sự giao tiếp, tớch cực giỏo tiếp bằng lời núi với mọi người xung quanh.
- Thớch giỳp đỡ bạn bố và người thõn.
1.4 Phỏt triển tỡnh cảm – Xó hội:
- ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm ,sự quan tâm đến người khác bằng lời nói ,cử chỉ hành động ,tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn của người khác ,chơi hòa đồng với bạn.biết giữ gìn ,bảo vệ môi trường sạch đẹp ,thực hiện các nề nếp ,quy định ở trrường,lớp, ở nhà và cộng động .
1.5 Phỏt triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mụ tả hỡnh ảnh về bản thõn, người thõn cú bố cục và màu sắc hài hoà.
- Thể hiện những cảm xỳc phự hợp trong cỏc hoạt động mỳa, hỏt, õm nhạc về chủ đề bản thõn.
2. Chuẩn bị:
2.1 Đồ dùng đồ chơi:
- Tranh ảnh về bản thân,tranh truyện câu đố, đất nặn, sáp mầu, giấy, hồ dán, bảng, phấn, sách vở…
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc
- Các tài liệu tham khảo, tranh ảnh về bản thân
2.2 Phối kết hợp phụ huynh học sinh:
- Tuyên truyền phụ huynh học sinh đưa con em đi học đầy đủ, đúng giờ.
- ủng hộ các phế liệu, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
- Dạy trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể, các giác quan...
- Biết đợc cơ thể khỏe mạnh cần những gì?
- Liên hệ với nhà trường cung cấp nguồn lương thực an toàn( rau sạch…).
3. Mạng Nội Dung:
Tết trung thu
- ý nghĩa của ngày tết trung thu, tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi dành cho Bác hồ.
- Các hoạt động diễn ra trong đêm trung thu.
- Cảnh đẹp của đêm rằm trung thu. Văn nghệ trang trí đêm trung thu.
Tôi là ai?
- Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, sở thích của mình
- Đặc điểm, diện mạo, trang phục, hình dáng.
- Cảm xúc của tôi với mọi người, tự hào về bản thân, tôn trọng bản thân.
Thái độ của trẻ với mọi người trong gia đình
Bản thân
Cơ thể tôi
- Cơ thể có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực, tay chân… Tác dụng các bộ phận của cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể.
- Biết 5 giác quan: nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác. Tác dụng của chúng và cách rèn luyện, chăm sóc các giác quan.
- Cơ thể khỏe mạnh.
Những công việc hàng ngày của tôi.
Tôi cần gì để lớn lên khoẻ mạnh?
- Tôi được sinh ra và lớn lên
- Những người chăm sóc tôi, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp học.
- Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng hợp lý để cơ thể khỏe mạnh.
- Môi trường xanh, sạch, đẹp, không khí trong lành.
- Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
4. Mạng Hoạt Động:
Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình
- Vẽ đèn ông sao
- Vẽ chân dung tôi
- Nặn bạn trai ,bạn gái
- Tô màu tranh vẽ các thực phẩm tốt cho sức khỏe của bé
* Âm nhạc:
- Đêm trung thu
- Đôi mắt xinh
- Tay thơm tay ngoan
- Tổng hợp: Ôn các bài hát trong chủ đề
+ Nghe hát: - Chị hằng.
- Mắt mở, mắt nhắm.
- Em là bông hồng nhỏ.
- Mừng sinh nhật.
Phát triển nhận thức
* LQVT
- Ôn số lượng trong phạm vi 5
Xỏc định phớa trước - phớa sau của đồ vật so với bản thõn trẻ, với người khỏc, với vật làm chuẩn.
- Đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6
- Thêm bớt trong phạm vi 6
- Nhận biết các hình
* KPKH: - Trung thu cho bé
- Phân biệt một số đđ của tôi và bạn
- Các bộ phận cơ thể bé.
- Bé lớn lên như thế nào?
- Tổ chức ngày sinh nhật, thực hành vệ sinh cá nhân, vs môi trường.
Bản thân
PT tình cảm - xh
- Trò chơi: Mẹ con, Chơi gia đình, Phòng khám, cửa hàng, siêu thị.
- Trò chuyện thảo luận về bản thân, bạn bè, người thân( cảm xúc, tình cảm, cư xử, giao tiếp của trẻ).
- Làm thiếp mừng sinh nhật, chăm sóc cây xanh, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi
Phát triển ngôn ngữ
1. Thơ: Trăng sáng
Cô dạy
2. Làm quen chữ cái a,ă,â
3. Truyện: Cái đuôi của Sóc Nâu, Gấu con bị đau răng, Giấc mơ kì lạ.
- Trò chơi chữ cái : Nghe âm tìm tiếng, tìm chữ cái trong từ.
- Đọc ca dao, tục ngữ, đồng dao, nghe cô kể chuyện trong chủ đề.
Phát triển thể chất
1.Đi kiễng gót theo đường ziczac.
2.Đi trên ghế thể dục.
3.Ném trúng đích bằng một tay .
4.Bò bàng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng.
- Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột.
KẾ HOẠCH Tuần 1:
CHỦ ĐỀ Nhánh:
Bé với tết trung thu
Thời gian thực hiện:1 tuần( Từ ngày 16/9 đến 20/9/2013)
I. Yêu cầu:
Sau khi học song chủ đề trẻ có thể:
- Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm
- Biết tết trung thu là tết dành cho thiếu nhi
- Biết tết trung thu thường vào mùa thu, có trăng sáng các bạn chơi rước đèn, múa lân, sư tử, múa hát...
- Biết các loại bánh kẹo, hoa quả đặc trưng thường được dùng trong tết trung thu.
- Biết thể hiện những tình cảm chờ đón vui tươi khi đợc vui đón tết trung thu.
- Mạnh giạn giao tiếp múa hát cùng cô giáo,các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, truyện, thơ, câu đố,bài hát...về tết trung thu
- Đèn ông sao, đèn lồng, bánh kẹo, hoa quả...
- Bút màu, đất nặn giấy vẽ...
- Đồ chơi cho trẻ hoạt động ở các góc.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi phục vụ dạy và học
III, Kế hoạch hoạt động
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
* Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ trong những kỳ nghỉ cuối tuần
- Những sở thích và khả năng trẻ có thể làm
* Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh
* TDBS: Tập bài tập phát triển chung
Hoạt động học
PTTC
- Đi kiễng gót theo đường zic zắc- TCVĐ:
mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
PTNT
Trung thu cho bé
PTNN
Thơ: trăng sáng
PTNT:
Ôn số lượng trong phạm vi 5
PTTM
- Hát múa: Đêm trung thu
- Nghe hát: Chị hằng
- TCAN : Đoán tên bạn hát
Hoạt động ngoài trời
- TC về đèn trung thu
- TCVĐ: Tung bóng
Chơi tự do
- QS bầu trời
- TCVĐ:Tung bóng
Chơi tự do
TC về tết Trung thu
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
Chơi tự do
QS trang phục mùa thu
TCVĐ: Tung bóng
Chơi tự do
TC về hoa quả với tết TT
TCVĐ: Tung bóng
Chơi tự do
Hoạt động góc
1. Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả, gia đỡnh
2. Góc xây dựng: Xõy dựng sõn khấu biểu diễn văn nghệ trung thu.
3. Góc tạo hình: Làm đốn ụng sao , đốn lồng.
4. Góc thiên nhiên: Tưới cõy lau lỏ cõy.
5.Góc học tập: Đọc sỏch, đếm số lượng trong phạm vi 5.
Hoạt động chiều
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
Cho trẻ làm quen chủ đề mới: bản thân
- Chơi, hoạt động tự chọn theo ý thích ở các góc.
Vệ sinh, Bình cờ -Trả trẻ
- Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
Hđ có chủ đích:
HĐCCĐ: Tạo Hình: Vẽ đèn ông sao
Vệ sinh, Bình cờ -Trả trẻ
- Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn quà chiều.
Ôn kiến thức buổi sáng
VS, Bình cờ - Trả trẻ
Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Kể chuyện cho trẻ nghe: các câu chuyện trong chương trình
VS - Bình cờ -Trả trẻ
Nghỉ
Họp chuyên môn
Soạn các hoạt động chi tiết cho cả tuần
I, Đón trẻ:
- Cô đến sớm vệ sinh đón trẻ.
- Trò chuyện về tết trung thu, xem tranh ảnh chủ đề.
- Hát múa , chơi các trò chơi về tết trung thu.
II, Thể dục sáng:
a. Yờu cầu:
- Trẻ tập đuợc các động tác cùng cô.
- Giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
b. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
c. Tiến hành:
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân. Xếp 3 hàng ngang dãn cách đều tập bài thể dục buổi sáng
2. Trọng động
-Hô hấp: Gà gáy
-Tay: Tay đưa ra trước lên cao
- Chân: Ngồi khuỵ gối
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên
- Bật: Bật tiến về phía trước
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
III. Hoạt động góc
a. Yờu cầu:
- Trẻ chơi được ở các góc
- Trẻ biết liên kết trong khi chơi va tự phân vai chơi
- Phát triển ngôn ngữ kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Kích thích tính tò mò ham hiểu biết cho trẻ
B. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng đồ chơi bán hàng , hoa quả, đồ chơi gia đình
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Kéo, giấy mầu,keo, kéo
- Các loại đồ chơi,thẻ chữ cái
- Cây cảnh,khăn ẩm
C. Tiến hành:
1. Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả,gia đỡnh
- Xem tranh ảnh trò chuyện về ngày tết trung thu
- Tết trung thu có những loại hoa quả gì?
- Cho trẻ nói cách bày bán hàng, công việc của các gia đình đi mua hoa quả
- Cho trẻ tự phân vai, thoả thuận, lấy đồ chơi về góc.
- Nhắc trẻ liên kết giữa các góc
2. Góc xây dựng: Xõy dựng sõn khấu biểu diễn văn nghệ trung thu.
- Trò chuyện về tết trung thu sắp đến.
- Cần xây dựng những gì? cách xây dựng ra sao?
- Cho trẻ lấy đồ chơi về góc thoả thuận, phân vai
- Khuyến khích trẻ xây dựng đẹp, sáng tao.
- Giới thiệu đợc sản phẩm của mình vừa đợc xây dựng
3. Góc tạo hình: làm đốn ụng sao , đốn lồng.
- Cho trẻ kể tên các loại đèn vui đêm trung thu
- Cô giới thiệu 1 số loại đèn: Ông sao, đèn lồng
- Hướng dẫn trẻ cách làm
- Cho trẻ thực hiện làm cùng cô (cô bao quát giúp đỡ trẻ)
4. Góc thiên nhiên: Tưới cõy lau lỏ cõy.
- Cho trẻ trò chuyện về ích lợi của cây
- Hướng dẫn trẻ thực hành tưới cây, lau lá cây
5.Góc học tập: Đọc sỏch, đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Cho trẻ xếp phân loại từng loại quả, bánh kẹo, đèn lồng, đèn ông sao
- Đếm số lượng tong nhóm trong phạm vi 5. Chọn số tương ứng
- Bao quát, sửa sai cho trẻ
Kế hoạch ngày
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
I. Đún trẻ- trũ chuyện - điểm danh - thể dục sỏng(KHT)
II. Hoạt động học cú chủ đớch
PTTC: Đi kiễng gút theo đường zớch zắc.
TCVĐ: Ai nhanh nhất
1,. Yờu cầu:
- Trẻ biết đi kiễng gót theo đường zích zắc không chạm vạch
- Luyện cho trẻ có kĩ năng khéo léo, có định hướng
- Giáo dục trẻ thích tập luyện, hứng thú khi chơi lấy quà trung thu
2,. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Vẽ 2 đường zích zắc, sân sạch, bằng phẳng
- Đồ dùng của trẻ: Bánh kẹo, hoa quả, đèn ông sao
- Nội dung tích hợp:
PTTM: Hát: Chiếc đèn ông sao
PTNT: Đếm số lượng
3,Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
- Giáo dục trẻ tập luyện tốt đón tết trung thu
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn , đi chạy các kiểu làm đoàn tàu chở quà tết trung thu
- Xếp 3 hàng tập bài tâp phát triển chung
2. Trọng động
BTPTC: Kết hợp bài hát: Chiếc đèn ông sao
- Tay: Tay đa ra trước lên cao
- Chân: Ngồi khuỵ gối
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên
- Bật: Bật tiến về phía trước
VĐCB: Đi kiễng gót theo đường zích zắc
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cô tập mẫu lần1:
- Cô tập mẫu lần 2: Giải thích vận động
Cô đứng trước vạch chuẩn bị tay chống hông hai chân đứng kiễng gót .Khi có hiệu lệnh, cô đi kiễng gót thêo đường zích zắc sao cho không dẫm vào vạch, không chạm gót chân xuống đất
- Gọi 2 trẻ lên tập mẫu
- Lớp tập lần lượt theo hàng( cô bao quát sửa sai cho trẻ)
* TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Luật chơi: Không dẫm vạch, không chạm gót
- Cách chơi: Trẻ đi kiễng gót theo đường zích zắc để lấy quả , bánh kẹo, đèn để về bày cỗ trung thu
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Trò chuyện
- Thực hiện
- Trẻ tập
Quan sát
Trẻ tập mẫu
Lớp tập
Chơi trò chơi
Đếm
III.Hoạt động gúc.
- Gúc phõn vai : Cửa hàng hoa quả gia đình
- Gúc xõy dựng: Xây dựng sân khấu,biểu diễn văn nghệ trung thu
- Gúc học tập: Đếm số lượng trong phạm vi 5 và chọn số tương ứng
- Góc thiên nhiên: Tưới nước , lau lỏ cõy.
IV. Hoạt động ngoài trời
Hđccđ: Trũ chuyện về cỏc loại đốn trong tết trung thu.
Tcvđ: tung búng
Chơi tự do
I. Yờu cầu:
- Trẻ biết được tên, đặc điểm của các loại đèn trong tết trung thu
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Các loại đèn: ông sao, đèn lồng,...
III. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Trò chuyện về các loại đèn trong tết trung thu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hát: Chiếc đèn ông sao sau đó hỏi trẻ:
- Trong đêm trung thu có những gì?
- Có những loại đèn gì trong đêm trung thu?
- Cho trẻ quan sát, nhận xét tong loại đèn: Đèn lồng, đèn ông sao
- Những loại đèn này chỉ có ở trong ngày gì?
- Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của đèn ông sao
- Tóm tắt ý trẻ và cô bổ xung
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
* TCVĐ: Tung bóng
- Cô phổ biến luât chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi (cô bao quát trẻ)
* Chơi tự do: Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
Trẻ hát và trả lời câu hỏi
Trẻ kể theo ý hiểu
Quan sát, nhận xét
Lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi do trên sân
V. Vệ sinh- ăn trưa – ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều
- Vệ sinh- Vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều.
* Trò chuyện về chủ đề
+/ Yêu cầu : Trẻ nói lên suy nghĩ hiểu biết của trẻ về chủ đề.
+/Chuẩn bị: Tranh ảnh về tết trung thu
+/Tiến hành: Cô bắt nhịp trẻ hát bài “Mỳa sư tử”
Trò chuyện về nội dung bài hát. Gợi hỏi để trẻ nói về đờm hội trăng rằm.
Giáo dục trẻ biết yêu quí giữ gỡn bản sắc văn húa ngày hội và bảo vệ mụi trường.
Cho trẻ qs và nhận xét các bức tranh về ngày hội
VII/ Nhận xột cuối ngày.
- Vệ sinh - bỡnh cờ - trả trẻ
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
2
Hoạt động học
3
Các hoạt động khác trong ngày
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
5
Những vấn đề cần lưu ý khác:
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
I. Đún trẻ- trũ chuyện - điểm danh - thể dục sỏng(KHT)
II. Hoạt động học cú chủ đớch
PTNT: Tết trung thu của bé
I. Yờu cầu:
- Trẻ biết được tết trung thu là ngày tết dành riêng cho các cháu nhi đồng, đưc tổ chức vào đêm rằm tháng tám hàng năm.
- Tết có nhiều hoạt động... các trò chơi, múa hát dân gian.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ vui vẻ, hứng thú đón tết trung thu.
II Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: - Cô: tranh vẽ các hoạt động của đêm rằm trung thu. Ông trăng tròn, có mâm cỗ, các bạn rước đèn múa hát dưới trăng
- Trẻ: Đèn ông sao, đèn lồng, hoa quả bánh kẹo.
2. Nội dung tích hợp:
PTTM: Hát “ Chiếc đèn ông sao”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
+ Cho trẻ nói về cảm nghĩ nhận xét của mình về đêm trung thu:
Con đã được vui đón tết trung thu chưa? ở đâu?
- Con thấy tết trung thu như thế nào?
- Tết trung thu tổ chức vào ngày nào? mùa gì trong năm?
+ Treo tranh vẽ tết trung thu của bé:
- Bồi trời đêm trung thu ra sao?
- Dưới ánh trăng các bạn làm gì?
- Tết trung thu là tết của những ai?
-> Cô nói về ý nghĩa của tết trung thu
- Tết trung thu có những loại hoa quả bánh kẹo đặc trng nào?
- Đồ chơi trong ngày tết?
- Có trò chơi dân gian nào?
- Các con thường hát bài hát gì?
+ Cho trẻ thi đua bày mâm ngũ quả bày cỗ trung thu.
* Cho trẻ chơi rước đèn, phá cỗ:
- Cho trẻ hát: “ Chiếc đèn ông sao” trẻ cầm đèn đi xung quanh mâm cỗ, rưc đèn, phá cỗ trò chuyện vui cùng chị Hằng Nga
Hoạt động của trẻ
- Trả lời
Vui, có trăng, quà...
- Ngày 15/8 âm lịch
- Mùa thu
Trẻ quan sát
- Có trăng sáng
- Bày mâm ngũ quả bánh kẹo...
- Của các cháu nhi đồng
- Nghe
- Trẻ kể
- Đèn lồng, ông sao...
- rưc đèn, múa sư tử…
III.Hoạt động gúc(KHT)
- Gúc phõn vai : Cửa hàng hoa quả gia đình
- Cô giới thiệu góc chơi
- Trẻ tự phân vai chơi nhóm chơi (cô bao quát trẻ chơi)
- Gúc xõy dựng: Xây dựng sân khấu, biểu diễn văn nghệ trung thu
- Gúc học tập: Đếm số lượng trong phạm vi 5 và chọn số tương ứng
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lỏ cõy.
IV. Hoạt động ngoài trời.
Hđccđ: Quan sát bầu trời mựa thu
Tcvđ: tung búng
Chơi tự do
1. Yờu cầu:
- Trẻ biết chú ý quan sát ngắm bầu trời mùa thu và nêu được nhận xét. Qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Chơi được trò chơi. Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
2. Chuẩn bị:
- Sân sạch bằng phẳng
- Bóng đủ cho mỗi trẻ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ đi cùng cô ra sân hát bài “ mùa thu sang”
- Cho trẻ quan sát bầu trời mùa thu
- Bầu trời ntn? Mầu sắc?
- Có những gì trên bầu trời?
- Cho trẻ tự nêu nhận xét khi được ngắm bầu trời
- Giáo dục Trẻ yêu thiên nhiên
* tcvđ: Tung bóng
- Luật chơi: Không làm rơi bóng
- Cách chơi: Cho trẻ cầm bóng bằng2 tay tung bóng lên và bắt bóng
- Tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quát trẻ )
*Chơi tự do
Trẻ hát cùng cô
Quan sát và nhận xét
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ vẽ tự do trên sân
V.Vệ sinh - Ăn trưa – ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều
-Vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều.
Hoạt động có chủ đích:
Pttm : vẽ đèn ông sao
( Mẫu )
1. Yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết vẽ đèn ông sao theo mẫu và biết phối hợp mầu sắc hài hoà
* Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ, nối các nét thẳng, xiên, vòng tròn để trẻ tạo thành ông sao. Qua đó trẻ biết được ý nghĩa của đèn ông sao trong đêm trung thu , và cảm nhận được vẻ đẹp của đèn ông sao qua sản phẩm của mình
* GD: Gd trẻ biết quý trọng sp của mình và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II. Chuẩn bị :
+ Đồ dùng của cô :
- Đèn ông sao, tranh vẽ đèn ông sao
+ Đồ dùng của trẻ :
- Bút mầu , giấy vẽ đủ cho mỗi trẻ
+ Nội dung tích hợp :
- PTTM : Hát : Chiếc đèn ông sao
- PTNH : Đếm cánh sao
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu
- Chị Hằng tặng đèn ông sao
1. Quan sát đàm thoại mẫu :
- Cho trẻ quan sát nêu nhận xét về chiếc đèn ông sao.
- Đèn giống hình gì?
- Đèn ông sao có mấy cánh ? cánh sao như thế nào?
- Mầu sắc của đèn , cánh đèn .
- ở ngoài cánh có gì ?
- Muốn cầm được đèn cần có gì ?
- Cán như thế nào? mầu sắc?
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét ?
- Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu
2. Cô vẽ mẫu :
- Cô cầm bút bằng tay phải, dùng bút chấm. Chia 5 cánh sao cho đều nhau. Từ chấm trên cùng vẽ kéo thẳng nét xiên sang trái nối vào chấm phía dưới bên trái vẽ nét xiên bên phải, vẽ nét thẳng ngang nối vào 2 chấm bên trái sang phải, nối 2 nét xiên chéo tiếp... ta được hình đèn ông sao, vẽ thêm hình tròn nối quanh điểm ngoài cánh sao. vẽ cán phía dưới ở giữa sau đó tô mầu đèn .
- Hỏi trẻ cách cầm bút , cách ngồi vẽ
- Cho trẻ nhắc lại cách vẽ, cho trẻ vẽ trên không
3. Trẻ thực hiện:
- Trẻ vẽ, cô bao quát hưng dẫn trẻ vẽ
4. Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ cầm sản phẩm của mình đi xung quanh lớp hát bài: Chiếc đèn ông sao
- Kết thúc:
Cho trẻ về góc tạo hình trưng bày sản phẩm của mình
- Trò chuyện
- Quan sát, nhận xét
- Trả lời câu hỏi của cô
- Đếm
File đính kèm:
- giao an am nhac tong hop chu de gia dinh.doc