Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 2: Bản thân

Chủ đề nhánh:Nhánh 1 -Bé là ai? (Từ 08T/ 10 -12/ 10 )

Nhánh 2 -Cơ thể bé (Từ 15T/ 10 -19/ 10)

Nhánh 3 -Ngày hội của bà của mẹ (Từ 22T/10 –26/10)

Nhánh 4:Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh (từ 29t/10-02/11)

I Mục tiêu –nội dung của chủ đề

pdf42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 64903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 2: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MÂM NON HOA HỒNG CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN Gáo viên: Vũ Thị Kim Oanh - Nguyễn Thị Dung Vương Hồng Thuý - Nguyễn Thị Hiền Lớp: C4 - Mẫu giáo bé. Năm học: 2012 - 2013 2 THỜI KHÓA BIỂU Môn học – Hoạt động Thứ Sáng Chiều 2 Phát triển ngôn ngữ (Làm quen với văn học) Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh 3 Phát triển thể chất (Thể dục) Rèn kỹ năng tạo hình 4 Phát triển nhận thức (Toán hoặc KPKH) Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH 5 Phát triển thẩm mỹ (Tạo hình) Làm bài tập toán 6 Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) Nêu gương Bé ngoan 3 Chủ đề 2: Bản thân Thời gian: 4 Tuần (từ ngày 08t/10- 02/11/2012 ) Chủ đề nhánh: Nhánh 1 - Bé là ai? (Từ 08T/ 10 - 12/ 10) Nhánh 2 - Cơ thể bé (Từ 15T/ 10 -19/ 10) Nhánh 3 - Ngày hội của bà của mẹ (Từ 22T/10 – 26/10) Nhánh 4: Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh (từ 29t/10- 02/11) I Mục tiêu – nội dung của chủ đề Lính vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chỳ 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các động tác Tay ; Chân ; Thân ; bật và vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân, - Thực hiện được các vận động: Đi, tung ném, bò dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau * TD- vận động: + Dạy trẻ các động tác - Hô hấp (Gà gáy, thổi bóng bay) -Tay :( 2 tay đưa ra sau lưng, - Thân : Quay người sang 2 bên - Chân : dậm chân tại chỗ) - Bật (Bật tại chỗ) - Dạy trẻ các vận động + Tung bóng + Đi ngang bước dồn + Ném xa + Bò thâp - Tập các cử động của bàn tay, phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng: Xếp chồng đồ chơi, lắp ghép đồ chơi… * Dinh dưỡng SK: - Phân biệt thực phẩm và món ăn trong bữa ăn hàng ngày của trẻ - Nhận biết các bữa ăn trong ngày ở trường, phân biệt 4 Lính vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chỳ - Có một số thói quen tự phục vụ: Cài, cởi cúc áo; tự đi dép - Bước đầu biết những vật dụng an toàn, những vật dụng không an toàn: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng bữa chính, bữa phụ. - Trò chuyện và thực hành 1 số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống: tự xúc cơm, khi ăn không nói chuyện - Làm quen với cách lau mặt, tập rửa tay bằng xà phòng. - Thực hành tự đi dép; cởi mặc quần áo - Thi mặc áo; quần; thi đi dép - Trò chuyện để trẻ biết tránh những đồ dùng không an toàn: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng 2. Phát triển nhận thức - Biết cách sử dụng các giác quan để tìm hiểu đối tượng : Nhìn ; nghe ; ngửi ; sờ. - Biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân - Trẻ biết 1 số bộ phận cơ thể ( tay, chân, mắt mũi, tai, miệng) và tác dụng của chúng. Trẻ biết ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam - Làm quen với một số khái niệm đơn giản về biểu tượng hình dạng kích thước, định hướng không gian - Trò chuyện về một số đặc điểm về giới tính của bé. - Các giác quan của bé - So sánh thấy được sự khác biệt của mình với các bạn khác về tên, giớí tính - Tìm bạn giống cháu và tô màu - Tác dụng của các bộ phận cơ thể và các giác quan. - Tìm hiểu bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh. - Trò chuyện để trẻ Biết ý nghĩa của ngày 20- 10 - Hát múa tặng Bà và mẹ nhân ngày 20/10 - Vẽ hoa, quà tặng cô giáo, bà, mẹ, các bạn gái - Liên hoan mừng ngày hội của Bà, của mẹ - Tìm và sắp xếp đồ vật theo các hướng trên, dưới, trước sau so với bản thân. 5 Lính vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chỳ - Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn 3. Phát triển ngôn ngữ - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện - Thể hiện nhu cầu của mình với mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề bản thân. Đọc thuộc các bài thơ; ca dao cô dạy về chủ đề - Biết trả lời vâng a, dạ, chào hỏi lễ phép, không nói trống không - Thể hiện ngôn ngữ, hành động đơn giản, phù hợp với vai chơi. Thích chơi các trò chơi các góc - Giới thiệu về bản thân, tìm hiểu về các bộ phận, giác quan. Trả lời rõ các câu hỏi: bộ phận nào? có tác dụng gì? -Trò chuyên với trẻ để trẻ biết bày tỏ tình cảm, hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, bằng hành động phù hợp.. Trao đổi và trò chuyện với người lớn một cách tự tin. - Nghe kể chuyện, đọc thơ các bài thơ + Thơ: Đôi mắt + Thơ: Cái lưỡi + Thơ: Mẹ và bé + Truyện: Gấu con bị đau răng + Truyện Chú vịt xám + Truyện: Lợn con sạch lắm rồi - Chơi đóng vai trong các góc chơi. - Thự hành: nói cả câu, cảm ơn, xin lỗi, vâng ạ, có ạ… 6 Lính vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chỳ 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Coi trọng và làm theo các quy định chung ở gia đình và lớp học - Biết cùng chơi với các bạn trong nhóm nhỏ - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ. - Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Nói được điều bé thích, bé không thích - Trò chuyên để trẻ có ý thức thực hiện các quy định chung ở gia đình, lớp học: Chơi xong biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi; ăn ngủ đúng giờ, giữ trật tự khi cần thiết. - Chơi đồ chơi theo nhóm - Chơi các trò chơi dân gian; trò chơi vận động: Nu na nu nống; Chi chi chành chành; Lộn cầu vồng; Cáo ơi ngủ à - Trò chuyện về trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, qua tranh ảnh. Chơi trò chơi: Nhìn hình đoán cảm xúc - Trò chuyện về các tình huống phải nói lời cảm ơn, xin lỗi - Thực hành chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi trong các hoạt động - Trò chuyện về sở thích của bé 5. Phát triển thẩm mỹ Trẻ biết sử dụng mầu sắc để tô mầu bức tranh, biết xé và dán để tạo lên sản phẩm - Bước đầu biết nhận xét sản phẩm. - Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của - Dạy trẻ biết phối hợp hồ dán, giấy, băng dính... tạo ra các sản phẩm theo chủ đề bản thân: + Tô màu bạn giống cháu + Vẽ đốm màu trang trí váy + Xé giấy thành giải để dán tóc cho bạn + Di màu bạn trai bạn gái, đồ dùng của bé. - Nhận xét sản phẩm của mình và của bạn về màu sắc, cách tô màu. 7 Lính vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chỳ mình khi nghe hát, nghe nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng - Hát đúng giai điệu, lời ca, vận động nhịp các bài hát + Bạn có biết tên tôi + Chiếc khăn tay + Tay thơm tay ngoan + Cái mũi - Nghe hát: Khám tay; Hãy lắng nghe; Hãy xoay nào; Thật đáng chê. - Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát; Tai ai tinh. II. Kế hoạch hoạt động tuần 1.Tuần 1: Bé là ai? (Từ 08 /10 đến 12/10/ 2012) Ngày/ tháng Thời gian Hoạt động Thứ 2: 08/10/2012 Thứ 3: 09/10/2012 Thứ 4: 10/10/2012 Thứ 5: 11/10/2012 Thứ 6: 12/10/2012 đón trẻ TD sáng *Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. - Cô trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn và cùng trẻ chơi. Như lắp ghép. Xếp hình * Vận động theo nhạc thể dục của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con nhện chăng tơ 8 Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về giới tính và những sở thích của trẻ... Hđ học Thơ Đôi mắt của em (đa số trẻ chưa biết) Vận động Tung bóng MTXQ Tìm hiểu về đặc điểm giới tính của bé. Tạo hình Tô màu bạn giống nhau (đề tài) GD Âm nhạc - NDC: +Dạy hát: Chơi ngón tay. - NDKH: +Nghe: hãy xoay nào +TC: Đoán tên bạn hát. Hoạt động góc. 1.Góc đóng vai: (Gócc trọng tâm) +Nội dung chơi: Trò chơi “Mẹ con” - ” Siêu thị” - Nấu ăn * Kỹ năng: - Bước đầu trẻ biết nhận vai chơi, sử dụng đồ chơi đúng chức năng - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết cùng nhau chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn - Trẻ biết cách bế em, cho em ăn, chăm sóc em Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng, bước dầu sử dụng ngôn ngữ hợp với vai chơi của mình * Chuẩn bị: - Búp bê, đồ dùng nấu ăn, chăn, gối cho búp bê, đồ chơi mới: giường ngủ của búp bê. - Các Loại hoa quả, rau, đồ chơi, ........ để trẻ chơi bán hàng 2. Góc Nghệ thuật: + Nôi dung chơi: - Tô màu tranh bạn trai bạn gái - Chơi với đát nặn, xé dán - Vận động các bài hát chủ đề bản thân ntheo nhạc 9 3. Góc học tập: + Nội dung chơi: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề - Chơi với các con rối - Cho trẻ xếp nhà từ, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Ghép tranh từ những miếng ghép có hình dạng khác nhau 4. Góc xây dựng / ghép hình : + Nội dung chơi: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà Xây dựng lớp học của bé Xây khu vui chơi cho bé, xây nhà cho bé HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Trò chuyện về gia đình bé - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi vời vòng và lá cây - HĐMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi với phấn - HĐMĐ: Dạo chơi vườn trường - TCVĐ: Kéo co - Chơi với lá cây - HĐMĐ: Vẽ theo ý thích (vẽ tranh bạn traiv, bạn gái) - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi với vòng - HĐMĐ:. Quan sát cây hoa sữa - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa. - Chơi với đồ chơi ở sân trường Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Chơi trò chơi Lộn cầu vồng HĐ chiều Rèn kỹ lau miệng Cho trẻ chơi với đất nặn Tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi kéo co - Bổ sung bài thiếu - Làm vở trò chơi học - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan. 10 2.Tuần 2: Cơ thể bé? : (Từ 15T/10 đến 19/10/ 2012) Ngày/ tháng Thời gian Hoạt động Thứ 2: 15/10/2012 Thứ 3: 16/10/2012 Thứ 4: 17/10/2012 Thứ 5: 18/10/2012 Thứ 6: 19/10/2012 đón trẻ TD sáng * Cô đưa trẻ về các nhóm chơi, cho trẻ chơi vơi các đồ chơi khác nhau (Lắp ghép, xếp hình, xếp hoa,....) * * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con nhện chăng tơ Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về giới tính của trẻ, các giác quan và các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày mà trẻ cần.. Hđ học Truyện Chú vịt xám (đa số trẻ đã biết) Vận động Đi ngang - bước dồn LQ toán Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật Tạo hình Xé giấy thành dải để dán tóc cho bạn (Bài4) GD Âm nhạc - NDC: +Dạy hát: Chiếc khăn tay - NDKH: +Nghe: Hãy lắng nghe +Trò chơi: Tai ai tinh Hoạt động góc. 1. Góc đóng vai: - Nội dung: Chơi" Mẹ con”. Chơi nấu ăn : Cửa hàng bán đồ dùng cá nhân : Cửa hàng bán quà lưu niệm 2. Nghệ thuật : - Nội dung: Tô màu tranh bạn trai bạn gái. Chơi với đát nặn, giáy màu, làm bưu thiếp : Trẻ hát theo băng nhạc về ngày của bà và mẹ 11 3. Góc sách truyện: - Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. : Chơi với các con rối tay. 4. Góc xây dựng / ghép hình : Góc trọng tâm - Nội dung : Xây dựng khu vui chơi cho bé, xây nhà cho bé : Lắp ghép, xếp hình *Kỹ năng: - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết sử dụng đò dùng đúng chức năng - Biết xếp các khối gỗ để làm trường học, biết xếp vườn hoa, cây cảnh… * Chuẩn bị: Cây xanh, hoa, đồ chơi đu qua, cầu trượt, các loại khối xốp xếp nhà, sỏi.... Đồ chơi lắp ghép, xếp hình HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát cây hoa ngâu - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Chơi với vòng - Dạo quanh khu tập thể C1 - HĐMĐ: Quan sát cây hoa sữa. - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi với lá cây - HĐMĐ: Quan sát thời tiết. - TCVĐ: Gieo hạt, nảy mầm. - Chơi với phấn và vòng - HĐMĐ: Vẽ theo ý thích. - TCVĐ: Nhảy lò cò. - Thả thuyền Chơi với bóng Trò chơi dân gian: Nu na nu nống. HĐ chiều Rèn kĩ năng bê, xếp ghế cho trẻ Tô màu tranh bạn trai bạn gái Rèn cho trẻ chơi trò chơi ‘ Alibaba’ Làm vở trò chơi học tập bài 3 - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan. 12 3.Tuần 3: Ngày hội của bà của mẹ : (Từ 22/10 đến 26/10/ 2012) Ngày/ tháng Thời gian Hoạt động Thứ 2: 22/10/2012 Thứ 3: 23/10/2012 Thứ 4: 24/10/2012 Thứ 5: 25/10/2012 Thứ 6: 26/10/2012 đón trẻ TD sáng * Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở các góc: xếp hình, ghép hoa, lắp ghép, * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con thỏ Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết 20/ 10 ngày của bà và mẹ Hđ học Thơ Cô và Mẹ (đa số trẻ chưa biết) Vận động Ném xa MTXQ Trò chuyện về ngày hội của bà của mẹ Tạo hình Vẽ đốm màu trang trí (đề tài) GD Âm nhạc - NDC: + Hát + vận động: Tay thơm tay ngoan - NDKH: +Nghe hát: Thật đáng chê Hoạt động góc. . Góc đóng vai: - Nội dung: Chơi" Mẹ con”. : siêu thị đồ chơi : Chơi nấu ăn. 2. Nghệ thuật Góc trong tâm - Nội dung: Tô màu tranh bạn trai bạn gái - Làm bưu thiếp tặng bà và mẹ, 13 - Chơi với đát nặn, chơi với giấy màu - Trẻ hát theo băng nhạc các bài hát về mẹ, bà * Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút để tô mầu tranh về các bộ phận cua, rèn cơ thẻ, kỹ năng tô màu cho trẻ Biết xoay tròn năn dọc, để nặn Biết xé vụn giấy, dán thành bức tranh (hình vẽ mẫu) Trẻ biết vận động theo băng nhạc * Chuẩn bị : A4 vẽ sẵn các đồ chơi trong lớp, bút sáp, đất năn, giấy màu Đài, đàn băng có bài hát về chủ đề 3. Góc học tập: - Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. : Chơi với các con rối tay. Cho trẻ hình qua xếp hình 4. Góc xây dựng / ghép hình : - Nội dung : Xây dựng khu vui chơi của bé : Lắp ghép, xếp hình HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi với vòng - HĐMĐ: Trò chuyện về thời tiết trong ngày. - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi với bóng - HĐMĐ: Dạo chơi - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi với lá cây - HĐMĐ: Làm thí nghiệm tan và không tan. - TCVĐ: Cò bắt ếch. - Chơi với phấn - HĐMĐ: Nhặt lá xếp hình. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi với đồ chơi quanh sân trường Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Cho trẻ chơi trò chơi Bọ dừa HĐ chiều Rèn kỹ năng lau miệng. Tô màu tranh các bộ phận của cơ thể Tìm hiểu về nhu cầu của bé Cho những trẻ nghỉ làm bù bài trong vở học tập - Văn nghệ -Nêu gương bé ngoan. 14 4.Tuần 4: Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh : (Từ 29T/10 đến 02/11/ 2012) Ngày/ tháng Thời gian Hoạt động Thứ 2: 29/10/2012 Thứ 3: 30/10/2012 Thứ 4: 31/10/2012 Thứ 5: 01/10/2012 Thứ 6: 02/10/2012 đón trẻ TD sáng * Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở các góc: xếp hình, ghép hoa, lắp ghép, * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ TC: con thỏ Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về những nhu cầu cá nhân hàng ngày của trẻ : ăn uống, tắm rửa, nghỉ ngơi…. Hđ học Truyện Đội bạn tốt (đa số trẻ chưa biết) Vận động Bò trong đường hẹp LQ Toán Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu. Tiếp tục cho trẻ nhận biết hìnhvuông hình tròn Tạo hình Tô màu những đồ dùng mà cháu thích (ý thích) GD Âm nhạc - NDC : Dạy hát: Cái mũi - NDKH : + Nghe: Khám tay + Trò chơi: Đoán tên bạn hát Hoạt động góc. . Góc đóng vai: - Nội dung: Chơi" Mẹ con”. : siêu thị đồ chơi : Chơi nấu ăn. 2. Nghệ thuật Góc trong tâm - Nội dung: Tô màu tranh bạn trai bạn gái - Làm bưu thiếp tặng bà và mẹ, Chơi với đát nặn, chơi với giấy màu : Trẻ hát theo băng nhạc 15 * Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút để tô mầu tranh về các bộ phận cua, rèn cơ thẻ, kỹ năng tô màu cho trẻ Biết xoay tròn năn dọc, để nặn Biết xé vụn giấy, dán thành bức tranh (hình vẽ mẫu) Trẻ biết vận động theo băng nhạc * Chuẩn bị : A4 vẽ sẵn các đồ chơi trong lớp, bút sáp, đất năn, giấy màu Đài, đàn băng có bài hát về chủ đề 3. Góc học tập: - Nội dung: Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. : Chơi với các con rối tay. Cho trẻ hình qua xếp hình 4. Góc xây dựng / ghép hình : - Nội dung : Xây dựng khu vui chơi của bé : Lắp ghép, xếp hình HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát cây hoa mười giờ - TCVĐ: Chim bay - Chơi với vòng Câu cá - HĐMĐ: Trò chuyện về gia đình - TCVĐ: Bắt bướm - Thả thuyền Chơi với lá cây - HĐMĐ: In hình bàn tay làm cỏ, hoa. - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa. - Làm con nghé bằng lá cây - HĐMĐ: Làm thí nhiệm chìm nổi - TCVĐ: Cò bắt ếch - Chơi thổi bong bóng xà phòng - HĐMĐ: Dạo chơi sân trường - TCVĐ: Trời nắng, trời mưa. - Chơi đồ chơi quanh sân trường Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, tập tầm vông. HĐ chiều Rèn kỹ năng vệ sinh các giác quan. Rèn kỹ năng vẽ nét cong. Trò chuyện về ích lợi của các giác quan Làm vở trò chơi học tập bài 9. - Văn nghệ - Nêu gương béngoan. 16 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY I Mở chủ đề: ‘’Bản thân’’ - Cô cho trẻ hát bài hát “đôi bàn tay của em” - Cô hỏi trẻ về giới tính và sở thích của từng trẻ, hỏi trẻ tên các bộ phận trên cơ thể - Sau đó cô hỏi trẻ chúng mình có muốn biết chủ để mới tuần này là gì không? - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về bạn trai bạn gái, video các hoạt động của bé hàng ngày: đánh răng, rửa mặt, tắm, thay quần áo..... - Đó là những hình ảnh của chúng mình hàng ngày đấy, chúng mình có muốn biết mình là ai? Cơ thể của chúng mình như thế nào? Và chúng mình cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? - Tuần này cô và chúng mình sẽ cùng bước sang chủ đề mới chủ đề “bản thân” để tìm hiểu về điều đó nhé. II. Thực hiện chủ đề: 1. Nhánh 1: Bé là ai? (Từ ngày 08T/ 10 – 12/10/2012) Thời gian Hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 08/10/2012 Hoạt động học Thơ: Đôi mắt của em (Trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ. Đọc thuộc diễn cảm cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ. 2. Kỹ năng: Biết chú ý lắng nghe và đọc thuộc diễn cảm theo cô. Tranh minh hoạ bài thơ 1.Bước 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem tranh có hình ảnh vệ sinh đôi mắt và hình ảnh không bảo vệ mắt - Cô hỏi trẻ đâu là hành động đúng, đâu là hành động sai - Cô và trẻ cùng trò chuyện về ích lợi của mắt sau đó dẫn dắt trẻ vào bài. 2.Bước 2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc mẫu: - Lần 1: cho trẻ nghe lần 1 không dùng tranh 17 Thời gian Hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý - Trả lời cô to rõ ràng, đủ câu. 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn đôi mắt. *. NDTH: MTXQ: Trẻ biết lợi ích của đôi mắt và cách bảo vệ, giữ gin đôi mắt. Vận động: Thông qua trò chơi - Lần 2 đọc kết hợp với tranh. * Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? - Bài thơ tả đôi mắt của em như thế nào? - Đôi mắt giúp em những gì? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đôi mắt? => Giáo dục trẻ : Đôi mắt rất có ích, nó giúp các con nhìn thấy, khám phá mọi vật xung quanh, giúp con đi lại dễ dàng ...các con hãy giữ gìn đôi mắt cẩn thận không bôi bẩn làm mắt bị đau, không xem ti vi nhiều, không ngồi gần khi xem và ngủ đúng giờ để đôi mắt luôn khỏe mạnh. - Cô đọc diễn cảm lại lần 3. Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần, (Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sủa sai cho trẻ) - Sau đó cô cho từng lên đọc tổ -> Tổ còn lại nhận xét tổ bạn đọc Nhóm – cá nhân lần lượt lên đọc - Cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần. 3.Bước 3 Kết thúc: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh Thứ 3 09/10/2012 Hoạt động học Vận động Tung bắt bóng 1. Kiến thức : Trẻ biết cách tung bóng đúng kỹ thuật - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “bóng tròn to”. - Sân tập khô ráo bằng phẳng. - bóng: 10 quả. 1. Bước 1: Ổn định tổ chức – vào bài: Trò chơi: Chi chi chành chành. 2. Bước 2: Nội dung chính a. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. 18 Thời gian Hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý 2. Kỹ năng : Trẻ có kỹ năng bắt bóng bằng hai tay. Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay 3. Thái độ : Trẻ có ý thức trong khi tập. Biết thực hiện theo yêu cầu của cô * NDTH: Âm nhạc Trẻ đi vòng tròn và các kiểu chân theo nhạc thể dục - Đội hình tập:     b. Trọng động : Đội hình 4 hàng ngang. * BTPTC: - Tay: Chèo thuyền. (6L X 2N) - Thân: Gà mổ thóc. (4LX 2N). - Chân: Cây cao, cỏ thấp. ( 4lx2n) - Bật: Bật tại chỗ. (4lx2n). * VĐCB : Tung bóng. - Cô giới thiệu tên vận động tập mẫu cho trẻ xem 3 lần. - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô làm mẫu + giải thích Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát, 2 chân đứng rộng bằng vai, cô cầm bóng bằng 2 tay đưa ra phía trước, khi có hiệu lệnh tung bóng, cô tung thẳng bóng lên trên và đưa 2 tay ra bắt bóng. + Lần 3: cô làm mẫu nhấn mạnh các điểm chính. - Cô gọi một trẻ lên tập mẫu, cô và trẻ cùng nhận xét. * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cho 4 trẻ tập một (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Cho 6 trẻ lên tập cùng lúc. - Cô tập lại 1 lần củng cố VĐ. * Trò chơi: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi. (4-5 lần). c. Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 1 phút 3 Bước 3: Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cho chuyển hoạt động. 19 Thời gian Hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 4 10/10/2012 Hoạ động học Tìm hiểu về đặc điểm giới tính của bé. 1.Kiến thức : Trẻ biết và phân biệt được giới tính của mình và của bạn. Biết các đặc điểm đặc trưng của bạn trai, bạn gái... 2. Kỹ năng : Trẻ mạnh dạn tự tinT Trả lời đủ câu 3.Thái độ : Biết thực hiện theo yêu cầu của cô Trẻ biết quan tâm đến bạn trong lớp. Chơi đoàn kết với bạn * NDTH: + Âm nhạc Bài hát : Tìm bạn + Vận động thông qua trò chơi - Đàn oóc gan. - Tranh bạn trai, bạn gái. 1.Bước 1: ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi Tìm bạn: một bạn trai tìm một bàn gái cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần 2.Bước 2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu bức tranh và đàm thoại với trẻ - Cô cho trẻ xem 2-3 tranh về các bạn trai và bạn gái - Cô có tranh gì đây? - Bạn trong tranh là bạn trai hay bạn gái? - Tại sao con biết bạn là bạn trai (bạn gái)? - Cô đố các con biết, bạn gái thì có đặc điểm gì? Bạn thích mặc quần áo như thế nào? Đầu tóc ra sao? - Bạn trai thì có đặc điểm gì khác bạn gái? => Các bạn trai thường để tóc ngắn thích mặc quần áo, còn cá bạn gái thích mặc váy và để tóc dài * Mở rộng: Cô gọi một số trẻ lên giới thiệu về mình: tên, tuỏi, sở thích, giới tính…. * Giáo dục: Lớp mình có rất là nhiều bạn, có cả bạn trai và bạn gái. Các bạn gái thì thích mặc quần áo rực rỡ, có hoa hay mặc váy và thường để tóc dài. Bạn trai thì tóc ngắn và hay mặc đồ thể thao, có hình siêu nhân…Tuy mỗi bạn có đặc điểm và sở thích khác nhau nhưng chúng mình phải luôn yêu thương nhau nhé? Bạn trai khoẻ mạnh hơn bạn gái nên các bạn trai nhớ giúp đỡ và nhường nhịn các bạn gái nữa nhé. Cho trẻ hát bài tìm bạn thân chuyển hoạt động - Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: Cô chuẩn bị 2 hình ảnh bạn trai và bạn gái trên bảng chưa có trang phục, các rổ lô tô co chứa 20 Thời gian Hoạt động Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý trang phục của bạn trai và gái một đỗi sẽ lên lấy trang phuc của bạn trai, đội còn lại lấy trang phục của bạn gái + Luật chơi: Khi kết thúc 1 bản nhạc đội nào lấy nhiều trang phuc và đúng thì đội đó chiến thắng Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau khi chơi 3.Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động. Thứ 5 11/10/2012 Hoạt động học Tạo hình: Tô màu bạn giống cháu

File đính kèm:

  • pdfChu diem 2 Ban than MGB.pdf
Giáo án liên quan