Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 3: Gia đình (5 tuần)

MỤC TIÊU:

a/ Phát triển thể chất:

- Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm hợp lý.

- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.

- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.

b/ Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết được mối quan hệ và công việc mỗi thành viên trong gia đình.

- Biết về các nhu cầu của gia đình như nhu cầu đi lại, dinh dưỡng, tình cảm

- Nhận biết một số quy tắc trong cuộc sống gia đình việc nam.

c/ Phát triển ngôn ngữ:

- Biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.

d/ Phát triển TC-XH:

 

doc87 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 3: Gia đình (5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH (5 Tuần) * MỤC TIÊU: a/ Phát triển thể chất: - Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm hợp lý. - Ăn uống hợp lý và đúng giờ. - Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình. b/ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết được mối quan hệ và công việc mỗi thành viên trong gia đình. - Biết về các nhu cầu của gia đình như nhu cầu đi lại, dinh dưỡng, tình cảm… - Nhận biết một số quy tắc trong cuộc sống gia đình việc nam. c/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình. d/ Phát triển TC-XH: - Có ý thức tôn trọng giú dỡ các thành viên trong gia đình. - Nhân biết tình cảm của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. - Biết thể hiện tình cảm của mình trong ngày 20-11. e/ Phát triển thẩm mỹ: - Yêy thích cái đẹp của ngôi nhà, gia đình mình như ngôi nhà, sân vườn, các thành viên trong gia đình qua các hình vẽ, bài hát. MAÏNG NOÄI DUNG GIA ĐÌNH CUÛA BEÙ - Biết họ tên, một số đặc điểm của những người thân trong gia đình. - Biết công việc và cuộc sống hằng ngày trong gia đình. - Biết thương yêu chia sẻ, kính trọng NGOÂI NHAØ GIA ÑÌNH BEÙ - Trẻ hiẻu gia đình sống sum họp trong cùng một ngôi nhà, địa chỉ gia đình. - Biết đồ dùng, công cụ, chất liệu. - Biết các kiểu nhà, kiểu phòng của GIA ĐÌNH NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc cac hoạt động cùng nhau vui trong các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách. - Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ thức ăn hợp lý, đúng giờ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc cac hoạt động cùng nhau vui trong các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách. - Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ thức ăn hợp lý, đúng giờ HOÏ HAØNG CUÛA GIA ÑÌNH BEÙ - Hoï haøng beân noäi, beân ngoaïi. - caùch goïi beân noäi beân ngoaïi( Oâng – baø noäi, oâng – baø ngoaïi, coâ, dì, chuù, baùc…) - Nhöõng ngaøy hoï haøng thöôøng taäp trung( ngaøy leã, ngaøy teát…) MẠNG HOẠT ĐỘNG Phaùt trieån nhaän thöùc Phaùt trieån ngoân ngöõ Phaùt trieån theå chaát Phaùt trieån thaåm mó Phaùt trieån tình caûm – xaõ hoäi - Khaùm phaù caùc vaät lieäu khaùc nhau ñeå laøm ra nhaø. - Söû duïng ñoà duøng an toaøn. - tìm hieåu veà gia ñình caùc baïn trong lôùp. - Nhaän bieát moái quan heä hôn keùm veà soá löôïng ñoà duøng gia ñình trong phaïm vi 6. theâm bôùt taùch goäp ñoà duøng trong phaïm vi 6. - Nhaän bieát yù nghóa cuûa caùc con soá trong cuoäc soáng: soá nhaø, soá ñieän thoaïi... - Ñaøm thoaïi veà gia ñình, caùc thaønh vieân trong gia ñình, ñòa chæ gia ñình. - Troø chuyeän veà coâng vieäc cuûa boá meï. - Nhöõng ngaøy kyû nieäm cuûa gia ñình. - Ñoïc thô: Laøm anh, giöõa voøng gioù thôm, thöông oâng. - Truyeän: Ba coâ gaùi, Hai anh em... - Ñoâng dao, ca dao veà chuû ñieåm gia ñình. - Laøm saùch gia ñình be, ngoâi nhaø chaû beù. - Vaän ñoäng: Neùm truùng ñích, ñi ngang böôùc doàn treân gheá - Thöïc hieän vaän ñoäng kheùo leùo cuûa baøn tay: Teát toùc cho em beù. - Giaùo duïc dinh döôõng suùc khoûe: Giôù thieäu nhöõng thöùc aên trong gia ñình, thöïc phaåm daønh cho gia ñình vaø lôïi ích cuûa chuùng. - Beù taäp laøm noäi trôï. - Söû duïng ña daïng caùc vaät lieäu ñeå: + Veõ chaân dung ngöôø thaân trong gia ñình. + veõ ngoâi nhaø cuûa beù. + Veõ ñoø duøng trong gia ñình. + Naën ñoà duøng trong gia ñình. + Caét daùn ñoà duøng trong gia ñình. + Laøm ngoâi nhaø cuûa beù. - Haùt vaø vaän ñoäng nhöõng baøi haùt veà gia ñình: Toå aám gia ñình, Caû nhaø thöông nhau, Ba ngon neán lung linh... - Troø chôi aâm nhaïc: Thoû nghe haùt nhaûy vaøo chuoàng, Haùt theo hình veõ. - Thöïc hieän moä soá neà neáp qui ñònh trong sinh hoaït haøng ngaøy cuûa gia ñình. - Laøm moät soá coâng viecswj giuùp ñôõ ngöôøi thaân. - Laøm quaø taëng boá meï vaø ngöôøi thaân.. Troø chuyeän veà tình caûm, sôû thích cuûa caùc thaønh vieân trong gia ñình, caùch öùng xöû leã pheùp, lòch söï. - Ñoùng kòch: Hai chuù gaáu tham aên, Ba coâ gaùi - Ñoùng vai caùc thaønh vieân trong gia ñình, baùc só, ngöôøi baùn haøng. - Chôi ngöôøi ñaàu beáp gioûi, Gia ñình ngaên naép. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện từ 25/10/2010 đến 29/10/2010 MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Hình thành kỹ năng giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Biết ăn uống hợp lý. 2. Phát triển nhận thức: - Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình và mối quan hệ trong gia đình. - Biết công việc và cuyộc sống hàng ngày của gia đình. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam. 4. Phát triển TC-XH: - Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Biết kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà. 5. Phát triển thẫm mỹ: - Yêu thích ngôi nhà của mình, thông qua hình vẽ cháu khắc hoạ, ngôi nhà có sân vườn, ao cá… KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG Ngày Hoạt động Thứ hai 25/10/2010 Thứ ba 26/10/2010 Thứ tư 27/10/2010 Thứ năm 28/10/2010 Thứ sáu 29/10/2010 Đón trẻ * Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh. - Đón trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân - Trò chuyện với trẻ về gia đình - Cho trẻ nghe nhạc về chuû ñieåm gia ñình. * Thể dục sáng. - Động tác hô hấp: Làm tiếng còi tàu - Động tác tay: Ñöa tay leân cao, gaäp vai - Động tác chân: ngoài khuîu goái. - Động tác bụng: Ngồi duỗi chân quay người. - Động tác bật: Bật tieán veà phía tröôùc. Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp Tập với nhạc bài hát “Caû nhaø thöông nhau”. Hoạt động học * Khám phá khoa học: Tìm hiểu vê gia ñình beù * Thể dục: Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50cm. * Làm quen với toán: Nhaän bieát moái quan heä hôn keùm veà soá löôïng trong phaïm vi 6. * Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình *Làm quen văn học: Truyeän “Ba coâ gaùi” * Làm quen chữ cái: Laøm quen chöõ e,eâ. * Âm nhạc Múa “Múa cho mẹ xem”, nghe hát “Cho con”, trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến” Hoạt động ngoài trời - Quan sát các đồ vật làm bằng thủy tinh, bằng sứ. - Trò chuyện về các hoạt động của trường, lớp. - Nhặt hoa lá về làm quà tặng cô, tặng bạn, - Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời. - Chơi với cát, nước - Chơi một số trò chơi tập thể: +Vận động: Hái táo + Dân gian: Xỉa cá mè + Chơi tự do Hoạt động góc Góc xây dựng - Xây khu nhà bé ở, laép gheùp caùc kieåu nha, khuoân vieân, vöôøn caây, vöôøn hoa, laép gheùp nhöõng ñoà duøng trong gia ñình. Góc phân vai - Chôi meï con, caùch chaêm soùc con, baùn haøng, naáu aên, baùc só. - Chơi gia đình dọn dẹp nhà cưa sạch đẹp; nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngày nghỉ, mua sắm đồ dùng gia đình. Góc nghệ thuật - veõ, xeù, daùn, naën nhöõng saûn phaåm veà gia ñình. Laøm ñoà chôi veà ñoà duøng gia ñình.Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau. - Hát biểu diễn những bài hát về gia ñình: Ngöôi thaân, coâng vieäc, con vaät nuoâi trong gia ñình... Góc thư viện - Xem tranh chuyện, kể chuyện theo tranh về gia ñình. - Làm sách về gia ñình. Góc tự nhiên - Chăm sóc cây hoa, cây cảnh, trong góc thiên nhiên. - Chăm sóc các con vật nuôi của góc. Hoạt động chiều - Trò chuyện về gia ñình của bé - Trẻ nêu những cảm nhận của mình về nhöõng ngöôi thaân trong gia ñình. - chơi tự do - Nhận xét nêu gương - vệ sinh, trả trẻ. - Ôn số lượng 6. - Luyện tập đếm từ 1-6 và đếm theo khả năng của trẻ. - Hoạt động góc theo ý thích. - Nhận xét nêu gương. - Vệ sinh, trả trẻ. - Ôn truyện “ ba coâ gaùi” - Nghe và hát những bài hát về chủ điểm. - Trò chơi “Gia ñình cuûa beù” - Nhận xét nêu gương. - Vệ sinh, trả trẻ. - Ôn nhận biết và phát âm chữ cái e, eâ. - Hoạt động góc theo ý thích của trẻ. - Nhận xét nêu gương. - Vệ sinh, trả trẻ. - Ôn hát và vận động bài hát “Múa cho mẹ xem” - Trò chơi “Mèo con, cún con, chim gõ kiến” - văn nghệ cuối tuần - Nhận xét tuyên dương cuối tuần. - vệ sinh, trả trẻ. ===========================**************========================= HOAÏT ÑOÄNG GOÙC I/ Dự kiến thời điểm và hình thức cho trẻ chọn góc : - Đầu giờ buổi sáng đến lớp, trẻ sẽ tự chọn góc chơi ngày hôm đó . II/ Định hướng cho trẻ vào góc : - Tập trung trẻ, báo cho trẻ biết đã đến giờ hoạt động góc và cho trẻ vào các góc chơi trẻ đã chọn theo ý thích. III/ Kế hoạch chi tiết : Các góc hoạt động Chuẩn bị Mục tiêu Tiến hành Lưu ý Góc phân vai - Đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ, búp bê, thau chậu nhựa. - Một số chai , lọ có dán nhãn các loại quả ( cam, chanh, dưa hấu, nho…), ống hút nhựa , ly, ... - Bảng hiệu “ Cửa hàng baùn ñoà duøng gia ñình” - Một số thực phẩm, trái cây nhựa. - Thông qua vai chơi, trẻ được thể hiện một số hành vi, công việc của người lớn: Đi chợ, nấu ăn, bán hàng, khám bệnh …qua đó, giáo dục trẻ hành vi giao tiếp văn minh, phù hợp với cuộc sống. - Trẻ biết lựa chọn thực phẩm ngon, phù hợp với sôû thích cuûa ngöôøi thaân, biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm , vệ sinh cá nhân … - Trẻ biết cách phòng và chữa một vài bệnh thông thường của mùa thu: ho, ngaït muõi, soå muõi… - Trẻ biết tạo mối quan hệ qua lại trong quá trình chơi. - Trẻ tự thoả thuận vai chơi và bày đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu của trò chơi : - Trẻ đóng vai mẹ: đi chợ, nấu ăn hoặc tắm cho em bé. - Trẻ đóng vai người bán hàng: Sắp xếp các loại thực phẩm gọn gàng, sạch sẽ, theo thứ tự . - Trẻ đóng vai bác sỹ: khám bệnh, tư vấn cách phòng và chữa bệnh cho bệnh nhân. Cô quan sát và giúp đỡ nếu trẻ còn lúng túng khi thể hiện vai chơi. Góc xây dựng - Đồ chơi lắp ghép, khối gỗ, lõi phim, cây xanh, thảm cỏ... - Một số đồ chơi : cầu tröôït, xích đu , bàn, ghế … - Một số các miếng xốp nhiều kích cỡ khác nhau. - Mô hình ngôi nhà với các kiểu nhà khác nhau… - Trẻ biết dựa vào những biểu tượng đã được nhìn thấy, được nghe kể …kết hợp với việc sử dụng thành thạo các kỹ năng xếp cạnh nhau, xếp chồng lên nhau, ráp nối .. để xây döïng khu nhà tập thể, có thảm cỏ, cây xanh , có nhiều ngôi nhà, có giếng nước, có chỗ để thư giãn, nghỉ ngơi … - Trẻ biết phối hợp các nhóm để hoàn thành công việc xây dựng. - Phát huy khả năng sáng tạo, óc tưởng tượng của trẻ. - Trẻ chia thành các nhóm phối hợp xây khu tập thể nhà bé. - Các nhóm nêu dự định của nhóm mình , bàn bạc và thoả thuận sẽ làm những nội dung gì - Chọn đồ dùng, nguyên vật liệu phù hợp với nội dung xây dựng của nhóm. Cô có thể cùng trao đổi, gợi mở, giúp đỡ nếu trẻ không thực hiện được vai trò của mình. Góc nghệ thuật - Vải vụn, hoạ báo, giấy A4, màu tô, đất nặn. - Kéo, hồ dán, khăn lau tay, bảng con. - Máy nghe đĩa, trống rung, phách gõ, vòng đeo tay, mũ múa… - Trẻ được rèn một số các kỹ năng tạo hình: Cắt dán, vẽ, tô màu… - Củng cố việc phối hợp các kỹ năng lăn tròn, vuốt nhọn, gắn nối …để tạo ra sản phẩm laøm quaø taëng meï, taëng baïn vaø laøm ñoà chôi beù thích. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ qua nghe nhạc theo chủ điểm “Baûn thaân” - Trẻ dùng kéo để cắt vải vụn, hoạ báo thành các loại áo quần theo ý thích. - Trẻ dùng bút màu vẽ hoa văn lên các trang phục và tô màu theo ý thích. - Trẻ nặn một số loại quả, đồ dùng gia đình. - Trẻ sử dụng một số dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp, phách, và múa minh hoạ một vài bài hát theo cảm xúc. Góc thiên nhiên - Cây xanh, bình tưới cây. - Cát, xô, xẻng xúc cát , vỏ sò … - 1 chai nước, vài cái dĩa nhỏ… - Trẻ biết chăm sóc cây xanh. - Trẻ biết công dụng của cát, nước đối với đời sống con người. - Trẻ dùng bình tưới phun nước nhẹ nhàng lên cây xanh tại góc thiên nhiên. - Trẻ xúc cát làm nhà, làm bánh bằng các vỏ sò. - Trẻ rót nước biển ra dĩa, nếm và nhận xét mùi vị của nước biển. - Trẻ làm thí nghiệm với 2 loại nước: phơi nắng 2 dĩa nước và nhận xét. Goùc thö vieän - tranh truyeän, hình aûnh veà những người thân trong gia đình, công việc của họ va các đồ dùng gia đình. - Treû bieát xem vaø noùi nöõng nhaän xeùt cuûa mình veà trang truyeän, bieát phoái hôïp vôùi baïn, khoâng tranh giaønh cuûa baïn. - Treû xem tranh truyeän, tranh aûnh veà chuû ñieåm. - Laøm saùch veà chuû ñieåm. Trước khi kết thúc hoạt động, cô có thể đến từng góc, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. Đối với những góc chơi có xảy ra tình huống đặc biệt trong khi chơi, cô nhận xét và rút kinh nghiệm cho lần chơi sau =============================*************============================= KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG ( Từ 25/10 đến 29/10/2010) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các hoạt động của lớp trong chủ điểm mới . Quan tâm đến thông tin thời sự - Cùng chia sẽ với cô và bạn - Chú ý lắng nghe cô và bạn nói II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … ) III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng Cô đếm xem có mấy bạn vắng 2/ Thời tiết - Thời gian: Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu gắn thứ, ngày, tháng 3/ Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan 4/ Thông tin - Giới thiệu sách: + Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình. + Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách 5/ Tâm trạng- Chế độ sinh hoạt : + Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ? + Cháu gắn biểu tượng về hoạt động có chủ đích trong mỗi ngày 6/ Chủ đề nhỏ: Kết thúc: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: - Biết về gia đình bé, biết công việc của từng người trong gia đình. - Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ. II/ Chuẩn bị: - Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao - Trẻ: cát, nước, các chai to- nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước. III/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, các sự vật hiện tượng. - Quan sát những đồ dùng gia đình làm bằng những chất liệu khác nhau như: sứ, thủy tinh, nhựa… * Trò chơi vận động: Hái táo + Mục đích: Rèn luyện vận động và phối hợp vận động cơ thể. + Cách chơi: Cô và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác: - Đây là cây táo nhỏ (giơ tay phải tay trái lên, xòe các ngón tay ra) - Tôi nhìn lên cây và thấy (nhìn theo các ngón tay) - Táo chín đỏ và ngọt (hai bàn tay làm động tác ôm quả táo) - Táo chín ăn ngọt quá (đưa tay lên miệng) - Lắc cây táo nhỏ (làm động tác lắc cây bằng hai tay) - Những quả táo rơi vào tôi (giơ hai tay lên và hạ xuống) - Đây là cái giỏ to và tròn (làm vòng tròn bằng tay) - Nhặt táo trên mặt đất (cui xuống nhặt và bỏ vào giỏ) - Hái táo ở trên cây (giơ tay lên cao mắt nhìn theo tay) - Tôi sẽ ăn quả táo (đưa tay vào miệng) Có thể chơi 2-3 lần. * Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè - Cách chơi: Mỗi nhóm chơi từ 10-12 cháu, đứng thành vòng tròn, mạt quay vào trong, tay phải chìa ra. Một cháu đứng trong vòng tròn, vửa đi vừa đọc và đập vào tay bạn theo nhịp của lời hát (mỗi từ đọc lên đập vào một tay). Từ “men” rơi vào tay trẻ nào thì trẻ đó phải làm “người đi buôn men”, từ “chó”, “mèo” rơi vào trẻ nào thì trẻ đó phải làm “chó”, “mèo”. Các cháu khác ngồi thành vòng tròn làm hàng rào để “giữ nhà”. Người đi buôn men đứng ra khỏi vòng tròn và rao “ai mua men không?”. Các trẻ giữ nhà đồng thanh trả lời là “có”.người đi buôn men tìm lối vào nhà. Trẻ giữ nhà phải giữ chặt (nắm tay nhau) không cho vào nhà, chó sủa “gâu, gâu”, mèo kêu “meo, meo” ngăn không cho người buôn men đi vào nhà. Người buôn men không được giằng tay nười giữ nhà. Gặp cửa bỏ ngỏ (trẻ không nắm tay nhau) người buôn men vào nhà được là cả nhà thua. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu. * Chơi tự do : Trẻ tự lựa chọn trò chơi trẻ thích và phối hợp chơi cùng nhau, cô gợi ý cách chơi cho trẻ. tổ chức cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, bập bênh… Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Hoaït ñoäng coù chuû ñích Tiết 1:Khaùm phaù khoa hoïc: Gia đình của bé. Tiết 2: Thể dục: Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50 cm I/ Mục đích-Yêu cầu: 1. Khaùm phaù khoa hoïc: a/ Kiến thức: - Trẻ biết được địa chỉ nơi ở, biết nhà mình có những ai, quan hệ các thành viên trong gia đình đối với trẻ. - Biết công việc của mỗi người trong gia đình. - Biết gia đình chỉ có một, hai con là gia đình ít con và gia đình có ba con trở lên là gia đình đông con. b/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đàm thoại, kể chuyện. - Kỹ năng nhanh nhẹn c/ Thái độ: - Biết công lao to lớn của cha mẹ, những người đã sinh ra mình. Bíêt kính trọng và lễ phép. - Biết yêu thương giúp đỡ những người trong gia đình. 2. Tạo hình a/ Kiến thức: - Cháu dùng những kỹ năng đã học để vẽ người thân trong gia đình. - Biết nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình. - Biết ngôi nhà gồm những bộ phận nào. b Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi tay để vẽ nên người thân. - Kỹ năng phối hợp các góc chơi và nhập vai chơi. c/ Giáo dục: - Biết tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình. - Biết yêu cái đẹp: Vẽ người thân trong gia đình và hát những bài hát về gia đình II.Tiến hành hoạt động: 2.1. Khaùm phaù khoa hoïc: 2.1.1 Chuẩn bị: - 3 tranh ( Bố mẹ và một con, bố mẹ và hai con, bố mẹ và 3 con) - Mỗi trẻ một bộ tranh lôtô về gia đình. - Tranh ñoà duøng, vaät nuoâi cuûa gia ñình - Tranh gia đình, vở, màu, bút cho cháu. 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học: * Hoạt động mở đầu: Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” Trò chuyện về chủ điểm * Hoạt động trọng tâm: Cô giới thiệu tranh và cho trẻ đàm thoại về các thành viên trong gia đình trong tranh. - Trò chuyện về gia đình của bé: Cô cho trẻ kể về gia đình của mình. - Cô cho trẻ biết gia đình có từ 1 đến 2 con là gia đình ít con và gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con và nỗi vất vả của ba mẹ trong gia đình đông con. + Trò chơi: Đưa tranh theo yêu cầu của cô. Ví dụ: Cô nói gia đình đông con cháu đưa thẻ lôtô gia đình có 3 con trở lên … * Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” 2.2. Thể dục: 2.2.1 Chuẩn bị: * Khoâng gian toå chöùc: ngoaøi saân chôi * Phöông phaùp: Laøm maãu quan saùt, thöïc haønh luyeän taäp. * Noäi dung tích hôïp: Aâm nhaïc, MTXQ… * Ñoà duøng phöông tieän: Moät baêng vaûi bòt maét, moãi treû moät quaû boùng. 2.2.1 Các hoạt động chủ yếu trong giờ học: * Hoaït ñoäng 1: Treû haùt “Múa cho mẹ xem” -Troø chuyeän veà chuû ñieåm gia đình * Hoaït ñoäng 2: Khôûi ñoäng - Treû ñöùng thaønh ñoaøn taøu ñi nhanh daàn keát hôïp vôùi ñi kieãng chaân, chuyeån sang chaïy nhanh daàn, chaïy chaäm daàn, ñi thöôøng. Ñöùng thaønh haøng taäp baøi phaùt trieån chung. * Hoaït ñoäng 3: Troïng ñoäng + Baøi taäp phaùt trieån chung: Mỗi động tác 2 lần * 8 nhịp Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân. Động tác chân: Ngồi xổm đúng lên liên tục. Động tác bụng lườn: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật, nhảy: Bật tiến về phía trước. + Vaän ñoäng cô baûn: Bật xa 50cm, ném xa bằng 1 tay. - Cho trẻ đúng dồn thành hai hàng ngang đối diện cách nhau 3-4m - lần lượt cho 4-6 trẻ ở hai đầu hàng ra bật qua 2 vạch 50cm. sau đó đứng ném 2-3 túi cát. Rồi nhặt túi cát để vào chỗ qui định và đứng về cuối hàng. Khi trẻ đi nhặt túi cát thì cho nhóm trẻ khác đứng vào chỗ chuẩn bị để giờ học liên tục và trẻ được vận động nhiều lần. - Khi trẻ ném, cô nhắc trẻ đứng chân trước chân sau, tay đưa từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao để ném được mạnh và xa. - Trẻ thực hiện 2-3 lần * Hoaït ñoäng 4: Hoài tónh Treû ñi laïi nheï nhaøng 1-2 vòng. 3. Hoạt đông góc: * Goùc xaây döïng: Xây khu nhà tập thể vói những ngôi nhà có các kiểu khác nhau, xây hàng rào, xeáp ñöôøng ñi. * Goùc phaân vai: Ñoùng vai boá – meï – con bệnh viện, cöûa haøng taïp hoùa. * Goùc ngheä thuaät: - Toâ maøu, xeù daùn, naën, laøm quaø taëng meï, laøm ñoà chôi taëng baïn vaø laøm nhöõng ñoà chôi beù thích. Toâ maøu, veõ nhöõng moùn aên beù thích. - Haùt vaø bieåu dieãn nhöõng baøi haùt veà chuû ñieåm gia đình. * Goùc thö vieän: Xem tranh aûnh, ñoïc saùch veà chuû ñieåm. * Goùc thieân nhieân: chaêm soùc vaät nuoâi, caây caûnh trong goùc. Chôi vôùi caùt nöôùc. 4. Hoaït ñoäng chieàu: - Củng cố kiến thức. Trò chơi : Rồng rắn lên mây. - Nhaän xeùt neâu göông cuoái ngaøy.Chôi töï do, veä sinh, traû treû. =======================***************======================= Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Hoaït ñoäng coù chuû ñích Laøm quen vôi Toaùn: Nhaän bieát moái quan heä hôn keùm veà soá löôïng trong phaïm vi 6. I/ Mục đích-Yêu cầu: a/ Kieán thöùc: Treû nhaän bieát ñöôïc moái quan heä hôn keùm nhau veà soá löôïng trong phaïm vi 6. taïo nhoùm 6 ñoái töôïng, nhaän bieát moät soá ñoà duøng trong gia ñình. b/ Kó naêng: Treû ñeám, có theå ghi nhôù, tö duy toát. c/ Thaùi ñoä: Treû yeâu thích moân hoïc, baûo quaûn ñoà duøng trong gia ñình II. Tiến hành hoạt động: 2.1/ Chuaån bò: Theû soá töø 1-6 Ñoà duøng gia ñình coù soá löôïng 6. 2.2/ Các hoạt động chủ yếu trong tiết học: * Hoạt động mở đầu: Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện vè các thành viên trong gia đình. * Hoạt động trọng tâm: + Luyện đếm đến 6, nhận biết các số trong phạm vi 6.: - Trẻ đếm số lượng tiếng động (tiếng vỗ tay hoặc tiếng gõ ly, bát…) làm các động tác bằng số lượng được nghe(bật nhảy hoắc nhảy lò cò..) Trẻ đi quanh lớp tìm các nhóm đồ dùng gia đình. Đếm số lượng từng loại. lấy thẻ số đặt vào nhóm có số lượng phù hợp. +So sánh thêm bớt, tạo nhóm 6 đối tượng: - Trẻ gọi tên đồ dùng và đếm số lượng đồ dùng trong rổ xếp ra trước mặt và lấy thẻ số tương ứng đặt vào.(Trẻ tự kiểm tra lẫn nhau) - Từng cặp trẻ so sánh số lượng đồ dùng của mình. - Trẻ noi trẻ có mấy bạn có mấy? so sánh ai nhiều hơn ai ít hơn?(ít hơn hay bằng nhau)? Nhiều hơn (ít hơn) là mấy? Muốn hai bạn có số đồ dùng bằng nhau và bằng 6 phải làm thế nào? - Tìm các nhóm đồ dùng gia đình hoặc các loại quả có số lượng nhiều hơn (ít hơn) 1 số cho trước trong phạm vi 6. + Luyện tập: - Trò chơi: Trẻ tìm số liền kề của một số cho trước trong phạm vi 6 (dùng thẻ số) - sử dụng tranh “Bé với toán và thế giới xung quanh” (nếu có). - Các trẻ trao đổi với nhau đây là nhóm đồ dùng gia đình gì? Nó làm bằng chất liệu nào? Cách sử dụng và bảo quản. * Kết thúc: Gia đình là mái ấm của mỗi người trong gia đình chúng ta. Mọi người trong gia đình rất yêu thương nhau. Cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em” 3. Hoạt đông góc: * Goùc xaây döïng: Xây khu nhà tập thể vói những ngôi nhà có các kiểu khác nhau, xây hàng rào, xeáp ñöôøng ñi. * Goùc phaân vai: Ñoùng vai boá – meï – con bệnh viện, cöûa haøng taïp hoùa. * Goùc ngheä thuaät: - Toâ maøu, xeù daùn, naën, laøm quaø taëng meï, laøm ñoà chôi taëng baïn vaø laøm nhöõng ñoà chôi beù thích. Toâ maøu, veõ nhöõng moùn aên beù thích. - Haùt vaø bieåu dieãn nhöõng baøi haùt veà chuû ñieåm gia đình. * Goùc thö vieän: Xem tranh aûnh, ñoïc saùch veà chuû ñieåm. * Goùc thieân nhieân: chaêm soùc vaät nuoâi, caây caûnh trong goùc. Chôi vôùi caùt nöôùc. 4. Hoaït ñoäng chieàu: - Ôn kại kiến thức buổi sáng - Thực hiện vở tập tô - Chơi “Mèo bắt chuột” - Vệ sinh - nêu gương ====================*************=================== Thöù tö ngaøy 26 tháng 10 năm 2010 Hoaït ñoäng coù chuû ñích Taïo hình: Veõ ngöôøi thaân trong gia ñình Laøm quen Vaên hoïc: Truyeän “Ba coâ gaùi”. I/ Mục đích-Yêu cầu: Tạo hình a/ Kiến thức: - Trẻ kết hợp những nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng về người thân của mình trong gia đình qua việc nêu đặc điểm riêng (đầu, tóc, kính, râu, nét mặt, nếp nhăn, quần áo...) - Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể người b/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng bố cục, vẽ và tô màu cho trẻ. c/ Thái độ: Trẻ yêu quí ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình. Biết ngoan ngoãn lễ phép, giúp đỡ người thân trong gia đình mình. 2. Làm quen văn học: a/ Kiến thức: - Trẻ thuoäc truyeän, hieåu noäi dung caâu truyeän, tính caùch cuûa töøng nhaân vaät và tham gia đàm thoại theo nội dung truyeän. b/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đàm thoại. c/ Thái độ: - Biết yêu quý , kính troïng, quan taâm chaêm soùc nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình. - Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với gia đình. II. Tiến hành hoạt động: 2.1 Tạo hình: 2.1.1 Chuẩn bị: - Tranh vẽ gia đình, ảnh chụp gia đình. - Vở tạo hình, bút chì, màu sáp 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu trong tiết học: * Hoạt động 1: Hát

File đính kèm:

  • docCHU DE GIA DINH 56 TUOI.doc