Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề Bé và các bạn

1/ Phát triển thể chất:

 a) Phát triển vận động:

- Giữ thăng bằng cơ thể khi: Đi, chạy, bò, bật.Tạo cho trẻ có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô.

- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ .

 b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, vệ sinh.

- Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản : tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh. Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân.

- Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.

2/ Phát triển nhận thức:

- Trẻ có hiểu biết về bản thân và các bạn, cô giáo và các hoạt động của nhóm qua trò chuyện, trò chơi, trong sinh hoạt hàng ngày và trong các hoạt động: Hát, múa, nặn.

- Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, to, nhỏ, biết được tên những đồ chơi mà trẻ thích.

- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.

- Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: ru em, bế em, cho bé ăn,.

 

doc64 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề Bé và các bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ 09/09/2013 đến 27/09/2013) MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: a) Phát triển vận động: - Giữ thăng bằng cơ thể khi: Đi, chạy, bò, bật.Tạo cho trẻ có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ . b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, vệ sinh. - Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản : tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh. Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân. - Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở. 2/ Phát triển nhận thức: - Trẻ có hiểu biết về bản thân và các bạn, cô giáo và các hoạt động của nhóm qua trò chuyện, trò chơi, trong sinh hoạt hàng ngày và trong các hoạt động: Hát, múa, nặn.. - Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, to, nhỏ, biết được tên những đồ chơi mà trẻ thích. - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: ru em, bế em, cho bé ăn,... 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu và trả lời được câu hỏi vể bản thân, về bạn: nói tên, tuổi của bé và những người gần gũi. - Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ lời, mạch lạc. - Trẻ biết đọc thuộc thơ, đọc rõ lời, diễn cảm. - Trẻ hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô giáo. 4/ Phát triển tình cảm- xã hội- thẫm mỹ: -Trẻ biết cảm nhận và biểu lộ cảm xúc vui, buồn của bản thân với bạn bè trong nhóm, với cô giáo trong lớp. Thể hiện điều bé thích, không thích. - Thích chơi với bạn, biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - Thể hiện một số hành vi xã hội thông qua trò chơi như: ru em, chăm sóc em bé, cho bé ăn,.... II/ MẠNG NỘI DUNG: - Tên các bạn trong nhóm, bạn trai, bạn gái. - Bé thích những bạn nào trong nhóm. - Bé cao hơn ai, thấp hơn ai? - Bé và các bạn có thể cùng nhau làm gì : Cùng nhau chơi, kể chuyện, múa, hát, giúp cô làm việc - Bản thân: tên, tuổi, giới tính. Trạng thái cảm xúc của bé: vui, buồn, sợ,... - Sở thích của bản thân: Thích đồ chơi, chơi cái gì, thích cái gì, ăn món gì và không thích những gì? - Các giác quan, tên gọi, chức năng. - Những việc bé có thể làm được: Nghe lời người lớn, giúp cô, giúp bạn. Những người bạn thân Bé biết nhiều thứ Bé và các bạn Bé và các bạn cùng chơi - Bé chơi thân thiện với bạn. Những trò chơi bé và bạn thích. - Bé và bạn biết làm một số việc : Cất dọn đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, học cách tự mặc quần áo, đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Bé và bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn: ngã, bỏng… III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Nhận biết một số bộ phận cơ thể người. - Trò chơi luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan. - Xâu vòng theo màu tặng bạn, cô. - Chơi : Bạn nào đã đi trốn. - Thể dục: Bài thổi bóng, Ồ sao bé không lắc. - Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp về nhà, đi theo đường ngoằn ngoèo. - Dạo chơi trong nhóm. - Vận động cơ thể ở các tư thế khác nhau. - Thực hành: Rửa tay, rửa mặt, cất dọn đồ chơi sau khi chơi. Phát triển nhận thức Phát triển thể chất BÉ VÀ CÁC BẠN Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm, xã hội - Trò chuyện về bản thân bé. - Xem ảnh các bạn và gọi tên bạn, trò chuyện với trẻ về các bạn trong nhóm. - Đọc thơ: “Bạn mới”, “dỗ em”. - Kể chuyện: “Ngôi nhà ngọt ngào”. - Xem sách tranh về các bạn trong nhóm. - kể chuỵện theo tranh: “Bé làm được việc gì”. - Nghe hát ru: “Ru em”, “ Nhỏ và to”. “lại đây múa hát cùng cô” - Hát: “Cùng múa vui”, “Búp bê”. “Tập tầm vông” - Vẽ, xé, dán thêm những giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người đã chuẩn bị trước. - Vận động theo nhạc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Bé và các bạn Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ 09/09/2013 đến 27/09/2013) Hoạt động Lĩnh Vực phát triển Tuần 1 ( Từ 09/09 đến 13/09/2013) Chủ đề: “ Bé biết nhiều thứ ” Tuần 2 ( Từ 16/09 đến 20/09) Chủ đề: “Những người bạn thân”. Tuần 3 ( Từ 23/09 đến 27/09) Chủ đề: “ Lớp học của bé ”. Hoạt động chung có mục đích học tập PTTC - TD: Đi theo đường hẹp về nhà. - TD: Đi theo đường ngoằn ngoèo. - TD: Bò trong đường hẹp. PTNT - NB_TN: Nhận biết các bộ phận cơ thể. - NB_PB: Màu xanh. - Kể chuyện theo tranh: Bé làm được việc gì? - NB_PB: Màu đỏ. - NB_TN: Lớp học của bé. - NB_PB: Phân biệt màu xanh, màu đỏ. PTNN - VH: Thơ “ Miệng xinh”. - VH: Thơ “ Dỗ em” - VH: Thơ “ Bạn mới”. - TC: tay đẹp. PTTM - ÂN: Dạy hát “ Búp bê ”. Nghe hát: Ru em. - ÂN: Nghe hát : Đêm trung thu. - VĐTN: Rước đèn. - HĐVĐV: Xếp cái nhà. Hoạt động góc - Góc thao tác: Ru em bé, cho em búp bê ăn. - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp nhà cho búp bê, xâu vòng. - Góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn. Từ 09/09/2013 đến 13/09/2013 I.YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ biết gọi tên các bộ phận ( mắt, mũi, tai, miệng). + Biết đặc điểm, công dụng của những bộ phận đó. + Trẻ biết tên màu xanh, biết màu xanh của một số đồ dùng, đồ chơi và gọi đúng tên màu xanh. + Trẻ biết tên bài hát, tên trò chơi vận động. - Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên. + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ. + Trẻ phân biệt được quần áo, đồ chơi màu xanh. + Trẻ có kỹ năng lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu của cô. + Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. + Tập cho trẻ đi giữ thăng bằng cơ thể, khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cuối. Phối hợp chân tay nhịp nhàng. + Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu. + Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Tập tầm vông”. + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, lấy và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định, không xô đẩy bạn, không cắn bạn. II. CHUẨN BỊ: - Khối gỗ vuông, chữ nhật, búp bê, sách tranh có hình bé, các bạn. - Vật tượng trưng cho ngôi nhà, phấn vẽ. - 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận ( mắt, mũi, miệng,). - Đĩa CD bài hát “ Rửa mặt như mèo”, trống lắc. - Các tờ giấy vẽ khuôn mặt nhưng mỗi khuôn mặt thiếu các bộ phận: mắt, mũi, miệng. - Các hình mắt, mũi, miệng cắt rời đủ cho trẻ. - Đĩa bài hát “ ru em”, tập tầm vông. - Tranh minh họa bài thơ Dỗ Em, bài thơ: “ Dỗ em”. - Rổ đựng bóng màu xanh có lẫn vài quả bóng khác màu. - Đồ chơi cho trẻ các màu. - Khối xốp hình chữ nhật, hình vuông. - Búp bê, sách, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: * ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện về tên trẻ và các bạn. Cung cấp câu: Bạn tên gì? Trò chuyện về tuổi của bé và các bạn. Cung cấp câu: Bạn bao nhiêu tuổi? Trò chuyện về giới tính của trẻ và các bạn. Cung cấp từ: Bạn trai, bạn gái. Cô dạy trẻ phân biệt bạn trai, bạn gái. Cô dạy trẻ tự giới thiệu về tên, tuổi, giới tính của mình và bạn. * THỂ DỤC BUỔI SÁNG: - Động tác hô hấp: Hít vào rồi thở ra từ từ. - Tay vai: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay. - Chân: Ngổi xổm xuống sân nhà, đứng thẳng người lên. - Lưng bụng: Cúi khom người xuống, đứng thẳng người lên. - Bật : bật tại chỗ theo hiệu lệnh. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - TC: úp lá khoai. - TC: đuổi bắt. -TC: Ai nhanh hơn. - TC: Tả bạn - TC: Bạn nào đã đi trốn. * HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - VĐCB: Đi theo đường hẹp về nhà. - NBTN: Nhận biết các bộ phận cơ thể. - TC: Chỉ các bộ phận cơ thể. - PTNN: Thơ “ Dỗ Em”. - PTTM: Dạy hát “ Búp bê” - Nghe hát: “ Ru em”. - NBPB: Màu xanh. * HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ, VỆ SINH: * HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Ru bé ngủ. - Góc xây dựng: Xếp cái bàn. - Góc học tập: Trẻ biết lật sách, xem tranh, xếp sách. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Trẻ làm quen thao tác ru em. - Tham gia chơi với khối gỗ. - Cho trẻ làm quen với sách. - Dạy trẻ cách bế búp bê. - Dạy trẻ xếp chồng khối gỗ vuông lên khối gỗ chữ nhật. - Trẻ biết lật sách, tranh. - Dạy trẻ cách ru em bé. - Dạy trẻ xếp chồng khối gỗ chữ nhật lên khối gỗ vuông. - Trẻ biết cách lật sách, tranh và xem hình. - Trẻ biết thưc hiện động tác ru em. - Dạy trẻ xếp hình ngay ngắn. - Trẻ biết lật sách, xem hình, nói tên hình trong sách. - Trẻ thành thạo thao tác ru em. - Trẻ xếp thành thạo sản phẩm: cái bàn. - Trẻ khéo léo trong việc giở sách, gọi đúng tên hình trong sách. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu TC: Ai nhanh hơn. TC: đuổi bắt. TC: Dung dăng dung dẻ. - TC: Hãy hát theo cô. TC: Tìm đúng màu. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013 Sỉ số lớp:............. Vắng:........... Có phép:...... Không phép:....... Lý do:........................................................................................................ Hoạt động chung: TD Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Đề tài:ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP VỀ NHÀ - Trò chơi: Ai nhanh hơn. 1. Mục đích: -Tập cho trẻ đi giữ thăng bằng cơ thể, khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cuối. Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Rèn luyện sự chú ý cho trẻ . - Cháu chơi trò chơi thành thạo. - Giáo dục trẻ tính tập thể và nhanh nhẹn, cùng với bạn trong tập luyện. 2. Chuẩn bị: Cô để một vật tượng trưng cho ngôi nhà, vẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 35 – 40cm làm đường dẫn về nhà. * Phương pháp :Quan sát ,làm mẫu ,luyện tập, trò chơi 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ – Trò chuyện tiếng việt: 2. Thể dục sáng. 3. Hoạt động ngoài trời. 4. Hoạt động có chủ định: Môn VĐ: Đi theo đường hẹp về nhà. a. Mở đầu hoạt động: Cô và lớp hát bài “ Ồ! Sao bé không lắc”. b. Hoạt động trọng tâm: * Khởi động: - Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi khoảng 2 phút. * Trọng động: Bài tập phát triển chung: Thổi bóng. - Động tác 1: Thổi bóng. - Động tác 2: Đưa bóng lên cao. - Động tác 3: Cầm bóng lên. * Vận động cơ bản: Hôm nay các con đi học về nhà sẽ đi theo con đường này nhé! Các con nhớ cẩn thận không giẫm lên vạch phấn của cô nhé, khi về đến nhà các con lấy bóng ra chơi với bạn nhé. - Cô làm mẫu 1 lần. - Lần 2, cô cho 1 trẻ đi theo và làm theo cô. - Cô lần lượt cho từng cháu lên thực hiện. Mỗi cháu thực hiện 2- 3 lần. Cô bao quát trẻ. * Hồi tĩnh: Cô cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. - Giáo dục: Cháu chú ý trật tự khi học thể dục, không chen lấn, xô đẩy bạn. 5. Hoạt động góc: Như thứ hai. 6. Hoạt động trưa: Ăn, ngủ, vệ sinh. 7. Hoạt động chiều: Trò chơi: Đuổi bắt. 8. VSTT: Rửa mặt, tay, chân sạch sẽ. - Trẻ hát theo cô. - Trẻ làm theo cô. - Trẻ làm theo cô. - Trẻ làm theo cô. - Trẻ làm theo cô. - Trẻ lắng nghe, quan sát. - Trẻ quan sát. - 1 trẻ làm theo cô, các trẻ khác quan sát. - Từng trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe. * Nội dung đánh giá cuối ngày Hoạt động chung:…………………………................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động khác: + Đón trẻ:.................................................................................................... ..................................................................................................................... + TD sáng:................................................................................................. ..................................................................................................................... + HĐ ngoài trời:......................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐHT:..................................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐ góc:.................................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐ ăn, ngủ, vệ sinh:................................................................................ ....................................................................................................................... + HĐ chiều:................................................................................................. ...................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2013 Sỉ số lớp:............. Vắng:........... Có phép:...... Không phép:....... Lý do:........................................................................................................ Hoạt động chung: Nhận biết_ Tập nói Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Nhận biết các bộ phận của cơ thể qua tranh. 1. Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ biết gọi tên các bộ phận ( mắt, mũi, miệng). + Biết đặc điểm, công dụng của những bộ phận đó. - Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên. + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. 2. Chuẩn bị: - 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận ( mắt, mũi, miệng,). - Các tờ giấy vẽ khuôn mặt nhưng mỗi khuôn mặt thiếu các bộ phận: mắt, mũi, miệng. - Các hình mắt, mũi, miệng cắt rời đủ cho trẻ. - Đĩa CD bài hát “ Rửa mặt như mèo”, trống lắc. - Phòng học sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. 3. Cách thức tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ – Trò chuyện tiếng việt: 2. Thể dục sáng. 3. Hoạt động ngoài trời. 4. Hoạt động có chủ định: Môn Nhận biết- tập nói: Nhận biết các bộ phận cơ thể. a. Mở đầu hoạt động: Cô cho các cháu xem CD bài hát “ Rửa mặt như mèo”. + Các con vừa xem bài hát gì? + Trong bài hát có con gì? + Con mèo nó rửa mặt như thế nào? + Vì vậy mèo bị làm sao? + Đau mắt sẽ như thế nào? - Các con cùng cô xem bức tranh này nhé b. Hoạt động trọng tâm: * Đôi mắt: - Trò chơi : nhắm mắt, mở mắt. - Mắt con đâu? - Bây giờ chúng ta cùng nhau nhắm mắt lại nhé! Cô đề nghị bé nhắm mắt lại và trò chuyện với bé: + Các con nhắm mắt lại có thấy gì không? + Đôi mắt để làm gì? + Nhắc nhở trẻ không dụi tay lên mắt, không đưa tay lên mắt bạn. * Cái mũi: - Trò chơi: Chiếc hộp bí mật + Cô có 1 chiếc hộp, bên trong có miếng bông tẩm nước hoa và cho từng trẻ ngửi. + Con vừa ngửi thấy gì? + Con dùng cái gì để ngửi? + Mũi để làm gì? + Nếu không có mũi con có ngửi được không? + Cô dạy trẻ mũi để ngửi mùi, để thở, biết giữ vệ sinh mũi, không đưa tay lên ngoáy mũi. * Cái miệng: Cô hỏi trẻ: + Cái miệng con đâu? + Miệng để làm gì? + Cô dạy trẻ giữ gìn vệ sinh răng miệng, biết chào hỏi, nói những lời hay, không la hét. * TC: Dán khuôn mặt dễ thương. Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy vẽ khuôn mặt nhưng thiếu một bộ phận: mắt, mũi, miệng. Trẻ chọn 1 bộ phận dán vào đúng vị trí. Cô hướng dẫn trẻ thực hiện và bao quát trẻ. - Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh răng miệng, không lấy tay ngoáy mũi, không dụi mắt, không đưa tay lên mắt bạn. 5. Hoạt động góc: Như thứ ba. 6. Hoạt động trưa: Ăn, ngủ, vệ sinh. 7. Hoạt động chiều: Trò chơi: Ai nhanh hơn. 8. VSTT: Rửa mặt, tay, chân sạch sẽ. - Trẻ xem hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Con mèo. - Trẻ trả lời. - Đau mắt. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát. - Trẻ chỉ tay vào mắt. - Trẻ thực hiện theo cô. - Không thấy gì. - Để nhìn. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Mùi thơm. - Cái mũi. - Để ngửi. - Không ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Để ăn, nói chuyện. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe. * Nội dung đánh giá cuối ngày Hoạt động chung:…………………………................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động khác: + Đón trẻ:.................................................................................................... ..................................................................................................................... + TD sáng:................................................................................................. ..................................................................................................................... + HĐ ngoài trời:......................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐHT:..................................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐ góc:.................................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐ ăn, ngủ, vệ sinh:................................................................................ ....................................................................................................................... + HĐ chiều:................................................................................................. ...................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013 Sỉ số lớp:............. Vắng:........... Có phép:...... Không phép:....... Lý do:........................................................................................................ Hoạt động chung: Nhận biết_ Tập nói Lĩnh vực: Âm nhạc -Dạy hát: “Búp Bê” - Nghe hát: “Ru Em” - TCVĐ: Tập tầm vông. I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát, tên trò chơi vận động. + Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu. + Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Tập tầm vông”. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng. + Trẻ biết vỗ tay theo bài hát và hát nhẩm theo cô. - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Đĩa bài hát “ ru em”, tập tầm vông. - Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. Bài hát : Búp Bê Nhạc và lời: Mông Lợi Chung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Cách thức tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ – Trò chuyện tiếng việt: 2. Thể dục sáng. 3. Hoạt động ngoài trời. 4. Hoạt động có chủ định: Môn NB-TN: Dạy hát “ Búp bê”. a. Mở đầu hoạt động: Cô cho trẻ quan sát búp bê và hỏi trẻ: - Ai đây? - Có 1 bài hát em bé rất là ngoan, không khóc nhè. Các con lắng nghe cô sẽ dạy hát bài “ Búp bê”. b. Hoạt động trọng tâm: Dạy hát” búp bê”. * Cô hát cho trẻ nghe: - Cô hát mẫu lần 1 cho trẻ nghe, cô tóm tắt nội dung bài hát: “ nói về em búp bê rất đáng yêu, bé tí teo, không khóc nhè, đến lớp bé biết chào cô”. - Cô hát lần 2 kết hợp biểu diễn minh họa. * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát theo cô, khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ nào chưa hát thì hát cùng cô và các bạn. - Lớp hát lại cùng cô kết hợp minh họa 2, 3 lần. - Cá nhân trẻ hát. - Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái) - Tập thể hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ. *Nghe hát “ Ru Em” - Cô mở đĩa bài hát “ Ru em” cho trẻ nghe lần 1 và giảng giải nội dung. - C« môû maùy cho treû nghe lÇn 2 keát hîp ®éng t¸c minh ho¹. + Cho treû minh hoïa theo. - Giáo duïc qua baøi hát: Các con nhớ phải ngoan như em búp bê trong bài hát là không được khóc nhè nhe. *Trò chơi vận động: Vận động theo nhạc “ tập tầm vông” - Cô vận động mẫu 2 lần. - Cô hát và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ thực hiện theo cô. - Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần. - Giáo dục: Trẻ tự tin, mạnh dạn thực hiện các bài hát. 5. Hoạt động góc: Như thứ tư. 6. Hoạt động trưa: Ăn, ngủ, vệ sinh. 7. Hoạt động chiều: TC: Dung dăng dung dẻ. 8. VSTT: Rửa mặt, tay, chân sạch sẽ. - Búp bê. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát, lắng nghe. - Lớp hát theo cô và minh họa . - Cá nhân trẻ hát. - Nhóm trai/ gái hát. - Tập thể hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát, lắng nghe. - Trẻ minh họa theo cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ lắng nghe. Nội dung đánh giá cuối ngày Hoạt động chung:…………………………................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động khác: + Đón trẻ:.................................................................................................... ..................................................................................................................... + TD sáng:................................................................................................. ..................................................................................................................... + HĐ ngoài trời:......................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐHT:..................................................................................................... ....................................................................................................................... + HĐ góc:.................................................................................................... .........................

File đính kèm:

  • docChu de Be va cac ban.doc
Giáo án liên quan