Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết tập các bài tập phát triển cùng cùng cô.

- Biết đi đều bước, biết làm theo hướng dẫn của cô.

- Biết tên gọi và công việc của các chú bộ đội.

- Biết một số đặc điểm nổi bật của của chú bộ đội : Trang phục, đồ dùng.

- Khả năng nhận biết sự vật hiện tượng bằng các giác quan.

- Trẻ có nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày, ăn ngủ, học tập, vui chơi.

- Trẻ biết một số thao tác đơn giản trong kĩ năng tự phục vụ: Xúc cơm ăn, cầm cốc uống nước, đi vệ sinh đúng nơi qui định.

- Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Trẻ tìm hiểu khám phá về quả quen thuộc, gần gũi với trẻ.

- Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập.

- Trẻ nghe và hiểu lời nói những câu đơn giản.

- Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau thông qua : Thơ, chuyện, lời nói trong giao tiếp.

- Trẻ nói được những câu đơn giản

- Biết đọc thơ và hát cùng cô.

- Nói được tên bài thơ, bài hát, câu chuyện.

- Trẻ biết xâu vòng theo màu cùng cô, xâu theo màu ( Hai màu : Xanh, đỏ )

- Biết làm theo hướng dẫn của cô.

- Nhận biết một số lợi ích của cây xanh, rau, hoa, quả.

- Biết yêu quý, các chú bộ đội.

- Biết lễ phép chào hỏi.

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN TUẦN THỨ 15 CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP. CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI NHÂN NGÀY 22/12. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN : Từ ngày 17/12->21/12/2012 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tập các bài tập phát triển cùng cùng cô. - Biết đi đều bước, biết làm theo hướng dẫn của cô. - Biết tên gọi và công việc của các chú bộ đội. - Biết một số đặc điểm nổi bật của của chú bộ đội : Trang phục, đồ dùng... - Khả năng nhận biết sự vật hiện tượng bằng các giác quan. - Trẻ có nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày, ăn ngủ, học tập, vui chơi. - Trẻ biết một số thao tác đơn giản trong kĩ năng tự phục vụ: Xúc cơm ăn, cầm cốc uống nước, đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định... - Trẻ tìm hiểu khám phá về quả quen thuộc, gần gũi với trẻ. - Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập. - Trẻ nghe và hiểu lời nói những câu đơn giản. - Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau thông qua : Thơ, chuyện, lời nói trong giao tiếp. - Trẻ nói được những câu đơn giản - Biết đọc thơ và hát cùng cô. - Nói được tên bài thơ, bài hát, câu chuyện. - Trẻ biết xâu vòng theo màu cùng cô, xâu theo màu ( Hai màu : Xanh, đỏ ) - Biết làm theo hướng dẫn của cô. - Nhận biết một số lợi ích của cây xanh, rau, hoa, quả. - Biết yêu quý, các chú bộ đội. - Biết lễ phép chào hỏi. B. KẾ HOẠCH TUẦN THỨ THỜI ĐIỂM THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố, mẹ khi bố mẹ ra về. - Hướng trẻ chơi theo ý thích. - Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội: Đây là ai ? Mặc quần áo màu gì ? Có những gì ? Màu gì ?... - Xem tranh ảnh về các chú bộ đội. Tập theo bài "Gieo hạt" HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC: - Tập với gậy. - VĐCB: Đi đều bước - TCVĐ: Phi ngựa. LVPTNT: - Phân biệt hình tròn - hình vuông. - NDKH: Thi chọn nhanh. LVPTNN: - Thơ: Bắp cải xanh. - NDKH: Tô màu cây bắp cải. LVPTTC,KN XH VÀ TM: - VĐTN: Chim mẹ chim con. - Nghe hát: Chú bộ đội. LVPTTC,KN XH VÀ TM: - Nặn quả cam. - NDKH: Thi chọn nhanh. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP - Dung dăng dung dẻ. - Kéo cưa lừa xẻ. -Trời nắng trời mưa. - Chi chi chành chành - Dung dăng dung dẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Đồ dùng chú bộ đội. - TCVĐ: Phi ngựa. - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng... - Quan sát : sân trường - Trò chơi : Thi hái hoa. - Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn... - Quan sát : Thời tiết trong ngày. - Trò chơi : Trời nắng trời mưa. - Chơi tự do - Quan sát : Vườn hoa, cây cảnh. - Trò chơi : Thi hái hoa. - Chơi tự do: Nhặt, lá, vẽ phấn, hột hạt. - Quan sát : Thời tiết trong ngày. - Trò chơi : Trời nắng trời mưa. - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc đóng vai: Chơi với búp bê, bế em, cho em ăn nấu bột cho em. - Góc hoạt động với đồ vật : Xây trang trại chú bộ đội, xâu hoa lá. - Góc nghệ thuật : Chơi dán dính, chơi với bóng, chơi với hình khối. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn : Đi đều bước. - TC : Cuốc đất trồng cây. - Xâu vòng lá. - Chơi : Tay đẹp. - Đọc thơ : Hoa kết trái cùng cô. - Chơi : Gieo hạt. - Nghe hát : Cháu thương chú bộ đội. - Đọc thơ: Tưới cây TRẢ TRẺ - Vệ sinh cuối ngày : Rửa mặt, rửa tay cho trẻ. - Chơi tự do ở các góc nhẹ nhàng. - Trao đổi với phụ huynh hoạt động của trẻ trong ngày và một số công việc khác cần trao đổi. - Cô lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ, trẻ chào cô, chào bạn ra về. C. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC : THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu: - Tập cho trẻ thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Sân sạch phẳng, vòng, gậy thể dục, quần áo trang phục cô và trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động : - Hôm nay trời nắng đẹp, chúng mình cùng đi dạo chơi và gieo hạt với cô nhé. - Đi 1 - 2 vòng xung quanh lớp kết hợp các kiểu đi : Đi nhanh - chậm, đi bằng mũi chân, gót chân... - Đội hình vòng tròn. 2. Trọng động : Bài tập phát triển chung : Tập theo bài "Gieo hạt" - Gieo hạt: Cúi xuống hai tay giả vờ gieo hạt. - Nảy mầm: Đứng lên. - Một cây: Giơ một tay lên cao. - Hai cây: Giơ hai tay lên cao. - Một nụ: Một bàn tay nắm vào. - Hai nụ: Hai bàn tay nắm vào. - Một hoa: Một bàn tay xòe ra. - Hai hoa: Hai bàn tay xòe ra. - Một quả: Một bàn tay nắm vào. - Hai quả: Hai bàn tay nắm vào. - Gió thổi cây nghiêng: Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người về hai phía. - Lá rụng: Ngồi xuống, hai tay đưa đi đưa lại trên mặt đất. 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp. - Trò chơi : Gieo hạt. D. HOẠT ĐỘNG GÓC: TRÒ CHƠI : CHƠI VỚI BÚP BÊ, BẾ EM, NẤU ĂN, XÂY DOANH TRẠI CHÚ BỘ ĐỘI. I. Mục đích yêu cầu: 1.Góc phân vai: - Kiến thức : Biết yêu quí em, biết cách bế em, biết một số công dụng của đồ dùng. - Kĩ năng : Trẻ biết chơi với búp bê, biết cách bế em đúng chiều, nấu bột cho em ăn, ru em ngủ, xúc cho em ăn, lau miệng cho em. - biết bày tỏ tình cảm với búp bê qua lời nói trong khi chơi, biết chải đầu, soi gương. - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ chơi, biết yêu quí các em bé hơn mình. 2. Góc hoạt động với đồ vật : - Kiến thức : Trẻ biết xếp các khối gỗ, xốp, nhựa thành đường đi, cổng, hàng rào cho vườn rau, ao cá, nhà, sân cho các chú bộ đội luyện tập, cây hoa, quả... - Xâu dây hình lá, hoa theo màu và gọi tên sản phẩm. - Kĩ năng : Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách thưa, trẻ biết cầm dây xâu thành vòng lá, hoa, quả. - Thái độ: Say sưa với đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. 3. Góc nghệ thuật : - Kiến thức : Trẻ biết chơi với vòng, bóng, chui qua cổng, biết cách cầm bút, di màu, dán dính, bóp đất, véo đất. - Kĩ năng: Làm quen với cách cầm bút, đất nặn, hồ dán. - Thái độ: Biết giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi. II. Chuẩn bị: 1. Góc phân vai : - Búp bê, gường nôi cho búp bê, cốc, thìa, bát, khăn lau miệng. 2. Góc hoạt động với đồ vật : - Khối gỗ hình vuông, chữ nhật, tam giác đủ 3 màu, cây hoa, cây ăn quả, bộ xâu hoa. - Sách tranh truyện về chú bộ đội. 3. Góc nghệ thuật : - Bóng nhựa, khối xốp, bút màu, đất nặn, bảng màu, hồ dán, giấy vẽ, khay để sản phẩm. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Đăng kí góc chơi : - Cho hát bài "Đi một hai" và vận động. - Chúng mình vừa làm gì? - Hôm nay chúng mình đến thăm các chú bộ đội nhé, chúng mình cùng đến giúp chú bộ đội xây doanh trại, trồng cây, rau...nhé. - Con rủ bạn nào cùng chơi ? - Con chơi trò chơi gì ? - Con lấy những đồ chơi nào ? ... + Cô chia trẻ về góc chơi. 2. Trải nghiệm thực tiễn : - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi. - Cô hướng dẫn trẻ các thao tác của vai chơi : Cách chăm sóc em bé, cho em bé ăn, nấu bột... - Với góc hoạt động với đồ vật : Cô hướng dẫn, gợi mở cho trẻ, quan sát đặt câu hỏi trẻ về màu sắc, tên gọi của sản phẩm trẻ vừa tạo ra. Đối với trẻ còn lúng túng, cô hướng dẫn cách thức hoạt động - Góc nghệ thuật : Cô hỏi trẻ về sản phẩm tạo hình của trẻ : Tên gọi, màu sắc,... - Góc vận động cô quan sát giúp đỡ trẻ lúc cần. 3. Đánh giá hoạt động chơi của trẻ : - Cô nhận xét từng nhóm chơi : Nhận xét trẻ trong quá trình chơi (Chơi chỗ nào được, chỗ nào chưa được, tuyên dương những trẻ chơi ngoan, tốt, nhắc nhở, động viên những trẻ chơi chưa được tốt. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP. CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI NHÂN NGÀY 22/12. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN : Từ ngày 17/12->21/12/2012 THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 12 NĂM 2012 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thể chất : Thể dục: - BTPTC: Tập với gậy - VĐCB: Đi đều bước - TCVĐ: Phi ngựa. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ tập được theo cô, nhịp nhàng, đúng động tác. 2. Kỹ năng: - Luyện tập vận động cơ chân. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động và chơi tốt trò chơi. II. Chuẩn bị: - Cô và trẻ có 1 chiếc gậy dài 30cm, của cô dài 50cm. - Sàn nhà sạch. III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ làm bóng tròn to, đứng thành vòng tròn. 2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm. 2.1. Khởi động: - Cô con mình cùng làm chú bộ dội hành quân nào! - Cô và trẻ làm chú bộ đội vác gậy trên vai đi một - hai (2 vòng). 2.2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung : "Tập với gậy" - ĐT1: Cầm gậy bằng 2 tay giơ lên cao, mắt nhìn theo,chân kiễng gót. - ĐT2: Ngồi xổm, 2 chân duỗi thẳng, đặt gậy lên đùi. - ĐT3: Vác gậy lên vai, dậm chân đều. (Tập kết hợp với bài hát "Thích làm chú bộ đội"). * Vận dộng cơ bản: - Giơ cô con mình cùng làm chú bộ đội đi duyệt binh nào ! cô đi trước, trẻ theo sau vai vác súng(gậy) làm chú bộ đội đi vài vòng, nghỉ một lúc sau đó cho đi từng tốp 4 - 5 trẻ (5 - 6 vòng) sau đó nhận xét. - Chúng mình cùng nhấc chân cao và và dậm chân đều, tay vung mạnh. Đi thật giống chú bộ đội nào! sau đó cho trẻ đi vài lựt và nhận xét. - Rồi cô tặng cờ cho trẻ. * Trò chơi vận động: "Phi ngựa" - Cô nhắc trẻ nhấc cao chân và làm ngựa phi, chơi vài lần. ròi nhận xét giờ chơi. 2.3. Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng hít thở sâu. 3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. - Hát bài: "Chú bộ đội". B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Quan sát đồ dùng chú bộ đội - Trò chơi vận động: "Phi ngựa" - Chơi tự do: Chơi với vòng, gậy, bóng. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các đồ dùng của chú bộ đội như: Mũ tai bèo, ba lô,... - Biết cách chơi trò chơi phi ngựa, nhằm rèn luyện vận cơ chân. II. Chuẩn bị: - Các đồ dùng của các chú bộ đội như: Mũ tai bèo, ba lô con cóc,... - Một số đồ chơi nhóm khác. III. Tổ chức hoạt động: 1. Quan sát đồ dùng của các chú bộ đội. - Cho trẻ hát "Chú bộ đội". - Chúng mình vừa hát về ai nào ? - Cô thưởng cho cá con xem tranh vẽ về ai đây ? chú bộ đội. - Chú bộ đội mặc quần áo màu gì nào ? - Trên đầu chú có đội gì nào? Chiếc mũ này là mũ gì? Dưới chân chú có đi gì nào ? - Còn trên vai chú có đeo gì nào? - À đây là ba lô con có đấy các con ạ!chúng mình cùng nhìn kỹ xem ba lô chú như hế nào?ba lô chú có nhiều ngăn, à ba lô chú có nhiều ngăn để đựng nhiêu đồ của chú đấy...! - Còn mũ tai bèo chúng mìn nhìn kỹ xem nó như thế nào? (có vành xòe xung quanh). - Tất cả các đô dùng của chú đều có màu gì? (màu xanh). Đúng rồi! - Các chú bộ đội khi hành quân còn có nhiều đồ nữa như: vai chú vác súng này và chú còn có nhiều đồ trong ba lô nữa đấy cá con ạ. - Giờ chúng mình cùng làm chú bộ đội phi ngựa nhé! 2. Trò chơi: "Phi ngựa" - Cô nhắc trẻ nhấc cao chân để phi ngựa, cho trẻ chơi vài lần rồi nhận xét. 3. Cho trẻ chi trò chi tự chọn. - Cô cùng chơi với trẻ và hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi. C. NHẬT KÍ TRONG NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe trẻ : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Thái độ, cảm xúc và hành vi của trẻ : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 12 NĂM 2012 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển nhận thức Tên bài : Nhận biết phân biệt: Phân biệt hình tròn - hình vuông. NDKH: Trò chơi "Thi chọn nhanh" I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt được hình tròn với hình vuông qua các đồ vật, đồ chơi xung quanh trẻ. - Trẻ nhận biết được hình tròn có đừơng bao cong và nhẵn có thể lăn được, còn hình vuông có cạnh có các góc và không lăn được. 2. Kỹ năng: - Chơi tốt thi chọn nhanh,rèn kỹ năng rả lì đủ câu,nói mạch lạc,rõ ràng. - Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị: - Rổ hoa. - Bông gài có hình vuông. Rổ lô tô hình tròn. - Bức tranh có các hình vuông. - Hình tròn có các ô vuông. III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ cùng chơi "Dung dăng dung dẻ" 1 - 2 lượt. 2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm. * Nhận biết hình tròn - hình vuông: - Chúng mình nhìn xem trong lớp mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, chúng mình cùng đi xung quanh xem có những đồ dùng, đồ chơi gì nào. - Hoa này là hoa gì nào? (hoa hướng dương) - Hoa hướng dương giống hình gì nào? (hình tròn). đúng rồi! - Còn đây là gì ? (Ông mặt trời). - Ông mặt trời giống hình gì? (Hình tròn), đúng rồi! - Còn đây là gì ? (Hình vuông). Trong các hình vuông còn có gì đây nữa? (cánh hoa). - Cánh hoa hình gì? (hình tròn). - Giờ chúng mình sẽ cùng cô làm những bông hoa thật đẹp như thế này nhé! - Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn có một khu vườn nhỏ hình vuông và rổ lô tô hình tròn để làm cánh hoa đấy! chúng sẽ lên lấy và gắn những bông hoa đẹp này nhé! - Phân biệt hình tròn - hình vuông: chơi "Bé khéo tay" - Trên tay các bạn có gì nào ? (hình vuông) . - Hình vuông có các cạnh và các góc. vậy chúng mình thử lăn xem có lăn được không nào. - Không lăn được. vì sao vậy? (vì có cạnh và các góc). - Đúng rồi. các con hãy cất hình vuông đi và tìm xem trong rổ mình còn có hình gì nữa? - Hãy cùng chọn hình tròn xem nào! giơ - Thử lăn xem, hình tròn có lăn được không? (lăn được) - - Vì sao mà hình tròn lại lăn được nhỉ? - Mỗi hình vuông là một khu vườn nhỏ, chúng mình hãy nhặt các cánh hoa hình tròn trong rổ để xếp thành các bông hoa thật đẹp để xếp vào trong vườn này nhé! - Yêu cầu trẻ xếp thành vườn hoa. * Trò chơi: "Thi xem ai chọn nhanh" cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Cô chia trẻ thành 2 đội và yêu cầu: + Một đội sẽ đi trên con đường hình tròn lên gắn hoa vào mảnh vườn hình tròn. + Đội còn lại sẽ đi trên con đường hình vuông và lên gắn hoa vào khu vườn hình vuông. đội nào gắn nhanh và nhiều nhất đội đó sẽ thắng cuộc. - Cô cùng tham gia chơi và sau đó nhận xét giờ chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. - Hát bài: "Hái hoa" nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi qui định và chuyển tiếp hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Quan sát: Sân trường - TCVĐ: Thi hái hoa - Chơi tự do: Nhặt lá trên sân, vẽ phấn... I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các cảnh vật xung quanh sân trường có vườn hoa, cây cảnh, sân chơi và bãi cỏ... II. Chuẩn bị: - quần áo trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết. - Một cây có gắn các bông hoa có nhị hình vuông và hình tròn. III. Tổ chức hoạt động: 1. Quan sát sân trường: - Cô dẫn trẻ đi ra ngoài và hát bài "Dạo chơi" chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Sân trường mình có đẹp không nào? Có những gì? (bồn hoa, cây cảnh...). Có những cây cảnh gì? Cây dây leo như thế nào? (xanh tươi và rất đẹp). - Ở sân trường mình còn có gì nữa? - Muốn cho sân trường chúng mình sạch đẹp hàng ngày chúng ta hải làm gì nào? (phải quét dọn sạch sẽ.có được vứt rác bừa bãi không nào? không được vứt rác ra sân trường và nơi công cộng). - Các con nhìn xem cô có cây gì đây nào? (cây hoa). 2. Trò chơi: "Thi hái hoa" - Cô chia trẻ thành 2 đội, yêu cầu một đội sẽ lên hái hoa có nhị hình vuông và để vào rổ hình vuông. đội còn lại sẽ hái hoa có nhị hình tròn và đặt vào rổ hình tròn. - Cô cùng tham gia chơi với trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích. Cuối cùng cô nhận xét giờ chơi. 2. Trò chơi tự chọn: - Cô hướng dẫn trẻ chơi: Nhặt lá trên sân...cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cho trẻ về lớp rửa mặt, rửa tay và chuyển tiếp hoạt động. C. NHẬT KÍ TRONG NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe trẻ : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Thái độ, cảm xúc và hành vi của trẻ : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ TƯ NGÀY 19 THÁNG 12 NĂM 2012 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tên bài : Thơ: Bắp cải xanh NDKH:Tô màu cây bắp cải II. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ "Bắp cải xanh" - Hiểu được cấu tạo của cây bắp cải, biết đượcc lợi ích của cây bắp cải đối với đời sống con người. 2. Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện đúng nhịp điệu của vần thơ. - Rèn cho tre kỹ năng cầm bút để tô màu. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú đọc thơ, giáo dục trẻ biết ăn rau bắp cải để cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: - Cây bắp cải thật. - Mỗi trẻ có 1 tờ giấy có vẽ sẵn cây bắp cải dể tô màu. III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Chúng mình cùng đi thăm quan vườn rau trường mình nào! - Vườn rau có rau gì đây ? - Cây bắp cải, lá bắp cải như thế nào? (cuộn vào nhau, ở giữa có một cái bú non tạo thành cây bắp cải). 2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm. - Có 1 bài thơ về cây bắp cải đó là bài thơ "Bắp cải xanh" tg: Phạm Hổ - Cô đọc mẫu lần 1: Nhẹ nhàng, rõ ràng. - Nói lại tên bài thơ. - Cô đọc bài thơ lần 2:chỉ vào các bộ phận của cây bắp cải. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? (bắp cải xanh) - Lá bắp cải màu gì? (màu xanh) - Lá bắp cải như thế nào? (sắp vòng tròn) - Búp cải non nằm ở đâu? ( nằm ở giữa) - Bắp cải là loại rau có chứa nhiêu vitamin nên chúng mình phải ăn thật nhiều rau để chóng lớn và khỏe mạnh nhé! * Cô dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc bài thơ 2-3 lần. - Từng tổ, nhóm thi đua nhau đọc. - Cho 3 - 4 cá nhân trẻ đọc. - Cô chú ý sửa cho trẻ đọc đúng lời và đúng nhịp điệu, vần điệu của bài thơ và nhận xét sau mỗi lần đọc. - Sau đó cho cả lớp cùng đọc lại 1 lần. * Trò chơi: "Tô màu cây bắp cải" - Cô hướng dẫn trẻ cách tô và tô theo ý thích. 3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. - Hát bài: "Lá xanh" và chuyển tiếp hoạt động. II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi Nội dung: - Quan sát thời tiết trong ngày - Trò chơi vận động : "Trời nắng trời mưa" - Chơi tự do : Nhặt lá làm đồ chơi, vẽ phấn. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được ra ngoài trời và hít thở không khí trong lành. - Trẻ nhận biết được trời nắng, mưa, dâm. - Ra nắng biết đội mũ, che ô... - Hứng thú chơi trò chơi. II. Chuẩn bị: - Quần áo, trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết. III. Tổ chức hoạt động: 1. Quan sát thời tiết trong ngày: - Cô cho trẻ đi thành hàng ra sân vừa đi vừa hát bài "Dạo chơi". - Các con ơi ông mặt trời đâu nhỉ ? - Con nhìn thấy ông mặt trời không ? - Thế ông mặt trời màu gì nào ? - Thế trời nắng hay trời mưa nào ? - Thế khi ra ngoài trời nắng chúng mình phải làm gì nhỉ ? - Vì sao nào ? - Nhắc trẻ ra nắng, mưa phải đội mũ, che ô... 2. Trò chơi vận động : "Trời nắng trời mưa" - Cô và trẻ vừa hát vừa chơi trò chơi "Trời nắng trời mưa" - Cô cùng chơi động viên, khuyến khích trẻ. - Chơi 2-3 lần. 3. Chơi tự do: - Cô gợi mở để trẻ chọn trò chơi, cô cho trẻ chơi theo nhóm, cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi. * Cô cho trẻ về lớp vệ sinh rửa tay cho trẻ và chuyển tiếp hoạt động. C. NHẬT KÍ TRONG NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe trẻ : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Thái độ, cảm xúc và hành vi của trẻ : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ NĂM NGÀY 20 THÁNG 12 NĂM 2012 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ Tên bài: : - Nghe h¸t "Chó bé ®éi" - VĐTN: "Chim mÑ chim con" I. Môc ®Ých yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt tªn vËn ®éng "chim mÑ chim con" vµ bµi "Chó bé ®éi" 2. Kü n¨ng: - TrÎ vËn ®éng theo c« nhÞp nhµng. - ThÝch nghe c« h¸t vµ ®o¸n ®óng tªn bµi h¸t "chó bé ®éi" 3. Th¸i ®é: - TrÎ yªu hÝch ca h¸t, tÝch cùc tham gia vËn ®éng. II. ChuÈn bÞ: - Mò chim, tranh vÏ vÒ chó bé ®éi. III. Tæ chøc ho¹t ®éng: 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trÎ ch¬i rß ch¬i "chim bay vÒ tæ" vµ ngåi theo h×nh ch÷ u. 2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm. * VËn ®éngtheo nh¹c: "chim mÑ chim con" - Chóng m×nh võa ch¬i trß ch¬i g×? v× sao chim bay ®­îc? v× cã c¸nh. - C« cã bµi h¸t nãi vÒ c¸c chó chim mÑ vµ chim con, giê c¸c con h·y l¾ng nghe c« h¸t nhÐ! + C« h¸t mÉu 1 lÇn vµ giíi thiÖu tªn bµi h¸t. - Sau ®ã c« h¸t vµ kÕt hîp vËn ®éng mÉu 2 lÇn: - Cho trÎ cïng h¸t vµ lµm vËn ®éngvíi c«, nhiÒu lÇn. - C« chó ý söa ®éng t¸c cho trÎ trong tõng lêi h¸t. - Cho c¶ líp tËp nhiÒu lÇn,c¸c tæ, nhãm, c¸ nh©n,cïng thi ®ua nhau vËn ®éng, sau mỗi lÇn c« nhËn xÐt vµ khen ngợi trÎ. * Nghe h¸t: "chó bé ®éi": - C« thÊy líp m×nh rÊt giái, giê c« th­ëng cho c¸c con xem tranh nµy, ®ã lµ ai ®©y nhØ? (chó bé ®éi). - Chó bé ®éi ®ang lµm g×? (chó bé ®éi ®ang hµnh qu©n). - Khi hµnh qu©n chóng m×nh thÊy chó cã nh÷ng g×? (ch©n ®i dÐp,®Çu ®éi mò,vai v¸c sóng...). - À! trªn ®Çu chó cã ®éi mò g¾n ng«i sao n¨m c¸nh ®Êy! nh¹c sÜ Hoµng Hµ ®· s¸ng t¸c bµi h¸t "Chó bé ®éi", giê c« h¸t cho líp m×nh nghe nhÐ! + C« h¸t lÇn 1: ThÓ hiÖn t×nh c¶m, ®iÖu bé, cö chØ,...råi nãi nh¾c l¹i tªn bµi h¸t. + C« h¸t c¸c lÇn sau,võa h¸t võa móa minh ho¹, c« khuyÕn khÝch trÎ cïng h¸t vµ lµm vËn ®éng víi c«.sau ®ã hái l¹i tªn bµi h¸t. 3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. - Cho trÎ vª gãc ch¬i "x©y nhµ tÆng chó bé ®éi". - C« cïng ch¬i với trÎ vµ h­íng dÉn trÎ ch¬i. B. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: Nội dung: - Quan sát v­ên hoa, c©y c¶nh. - TCVĐ: "Thi h¸i hoa" - Ch¬i tù chän: Chơi với vòng, hột hạt. I. Môc ®Ých yªu cÇu: - TrÎ gäi ®óng tªn và nhËn biÕt ®­îc vÎ ®Ñp cña c¸c loài hoa vµ c©y c¶nh. - Ch¬i nhanh nhÑn vµ biÕt phèi hîp vËn ®éng trong trß ch¬i. II. ChuÈn bÞ: - Mét c©y hoa cã g¾n c¸c b«ng hoa vµ ræ cho trÎ ®ùng hoa. III. Tæ chøc ho¹t ®éng: 1. Quan s¸t võ¬n hoa - c©y c¶nh: H¸t "d¹o ch¬" chóng m×nh ®ang ®øng ë ®©u ®©y? (s©n trường).chóng mình thÊynhững g× ®©y nhØ? (v­ên hoa). - Trong sân trường cã nh÷ng lo¹i

File đính kèm:

  • docchu denhom 2436thg tiep theonhanh 5 qua tang chu bo doi ngay2212.doc