I- Mục tiêu giáo dục:
1, Mục tiêu và chăm sóc sức khoẻ, nề nếp thói quen.
- Tiếp tục rèn nề nếp thói quen trong học tập sinh hoạt, giờ giấc ăn ngủ để trẻ tạo điều kiện phát triển thể lực rèn luyện cơ thể có thích nghi tốt hơn với sự thay đổi của môi trường.
- Chú ý nhắc nhở trẻ mặc quần áo ấm chân đi dép, quốc.
- Phòng chống cúm A/H1N1.
- Trẻ nhanh nhẹn khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào.
- Có thói quen chào hỏi mọi người.
I- Mục tiêu giáo dục:
1, Phát triển thể chất.
- Trẻ bò thẳng lưng không làm rơi vật trên lưng. Đi không lê chân bước qua 2 gậy.
Trẻ biết đổi hướng mà không mất thăng bằng. Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay vào đích.
2, Phát triển nhận thức.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các nhân vật trong gia đình như: Con lợn, gà, chó, mèo, trâu.
- Trẻ biết và chỉ đặc điểm cuả từng con vật và tác dụng của nó.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý con vật nuôi.
- Trẻ biết 1 tay cầm day, 1 tay cầm con vật để hở lỗ xâu từng con vật vào dây.
- Trẻ nhận đúng màu đỏ của đồ dùng, đồ chơi.
148 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề chính: Các con vật đáng yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề chính
Các con vật đáng yêu
Thời gian thực hiện từ ngày 21/10 đến ngày 20/12 năm 2013
I- Mục tiêu giáo dục:
1, Mục tiêu và chăm sóc sức khoẻ, nề nếp thói quen.
- Tiếp tục rèn nề nếp thói quen trong học tập sinh hoạt, giờ giấc ăn ngủ để trẻ tạo điều kiện phát triển thể lực rèn luyện cơ thể có thích nghi tốt hơn với sự thay đổi của môi trường.
- Chú ý nhắc nhở trẻ mặc quần áo ấm chân đi dép, quốc.
- Phòng chống cúm A/H1N1.
- Trẻ nhanh nhẹn khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào.
- Có thói quen chào hỏi mọi người.
I- Mục tiêu giáo dục:
1, Phát triển thể chất.
- Trẻ bò thẳng lưng không làm rơi vật trên lưng. Đi không lê chân bước qua 2 gậy.
Trẻ biết đổi hướng mà không mất thăng bằng. Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay vào đích.
2, Phát triển nhận thức.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các nhân vật trong gia đình như: Con lợn, gà, chó, mèo, trâu...
- Trẻ biết và chỉ đặc điểm cuả từng con vật và tác dụng của nó.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý con vật nuôi.
- Trẻ biết 1 tay cầm day, 1 tay cầm con vật để hở lỗ xâu từng con vật vào dây.
- Trẻ nhận đúng màu đỏ của đồ dùng, đồ chơi.
3, Phát triển tình cảm xã hội thẩm mỹ.
- Trẻ yêu thích âm nhạc, thích hát vỗ tay theo cô. Nghe và phát ra đúng âm thanh của (thanh gỗ- xắc xô).
4, Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ yêu quý thơ chuyện, thích nghe cô kể chuyện, nhớ tên chuyện và hành động của nhân vật.
- Thích đọc thơ cùng cô, cảm thụ nhịp điệu của thơ. Đọc đúng từ khó.
III- Chuẩn bị:
- 2 gậy dài 1,5m và mỗi trẻ 1 bao cát nặng 100g và một số đồ chơi.
- Tranh vẽ các con vật hoặc con vật thật (chó, mèo, gà, vịt...)
- Tranh vẽ đàn gà con đang mổ thóc (hoặc đồ chơi đàn gà con đang mổ thóc trên đĩa). Tranh “Bé cho gà ăn”.
- Mỗi trẻ 1 sợi dây dài 25cm và 5- 6 con vật đồ chơi có lỗ.
- Các con vật màu xanh, đỏ.
tuần1
những con vật sống trong gia đình có 2 chân đẻ trứng
Tuần 1 từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 10 năm 2013
Thời gian
hoạt đông
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, thân mật, âu yếm.
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi- xâu hạt.
Thể dục buổi sáng Bài : gà con
ChơI tập có chủ đích
Vận động
Nhận biết tập nói
Thơ
âm nhạc
Kể chuyện
Hoạt động học
- Đi theo hướng khác.
- Lăn bóng vào đích
- Con gà, con vịt
TH: Xếp nhà cho gà, vịt .
- Chú gà con
TH: Múa hát “con gà trống”
-Nghe bài: “ con gà trống”.
-Nghe âm thanh to-nhỏ
- “Bé cho gà ăn”
TH: chơi “gà tìm mồi”
Hoạt động góc
* Góc vận động với đồ vật: Lồng hộp, xếp hình.
* Góc xem tranh: Thơ, tranh chuyện gia đình và các con vật.
* Góc vận động: Kéo đẩy.
* Góc nấu ăn: Cho bé ăn.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát con vật nuôi: Con gà, con vịt.
- Trò chơi vận động: Kéo cưa, Nu na nu nống
Hoạt động chiều.
- Chơi xếp chồng xâu vòng, phân biệt xanh, đỏ.
- Nghe đọc các câu đố về con vật.
- Nghe hát dânca, VĐTN: Bóng tròn to, tập tầm vông.
- Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô, dung dăng dung nu na,nu nống
I- trò chuyện với trẻ.
- Con gà nó ăn gì?
- Con gà nó kêu làm sao?
- Thịt vịt có ăn được không?
- Hàng ngày ai cho nó ăn?
* Chơi : Lăn bóng.
II- Thể dục buổi sáng: Bài : “Gà con”
* Động tác 1: “Gà vỗ cánh”
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. Cô nói “gà vỗ cánh” trẻ đưa 2 tay sang ngang vẫy vẫy vỗ vào đùi.
* Động tác 2: Thân mình “gà mổ thóc”
- Trẻ đi vòng quanh sân tập 1 vòng thỉnh thoảng ngồi xuống gõ cốc cốc.
* Động tác 3: Chân “Gà con đi tìm mồi”
- 2 tay chắp sau lưng vừa đi vừa nghiêng người sang 2 phía phải trả vờ như kiếm mồi.
III- Hoạt đông góc.
* Góc hoạt động với đồ vật: Lồng hộp xếp hình.
- Mục đích: Trẻ lồng hộp nhỏ vào hộp to và lấy hộp nhỏ ra khỏi hộp to.
+Xếp chồng 2-3 khối gỗ lên nhau.
* Góc xem tranh: Thơ, chuyện tranh gia đình và con vật nuôi
- Mục đích: Trẻ mở trang sách nhận đúng tên bố mẹ,anh chị gọi và đọc tên con vật.
- Chuẩn bị: Tranh chuyện con vật và tranh gia đình.
* Góc vận động:
-Mục đích: Trẻ biết đi đúng phần đường của mình.
- Chuẩn bị: xe kéo
* Góc cho bé ăn:
- Mục đích : Dạy trẻ các thao tác cho bé ăn như 1 tay bế em 1 tay xúc cho bé ăn, cho ăn gọn gàng, ăn xong lau mồm, uống nước.
- Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 búp bê hoặc 1 con giống đồ chơi.
- Tiến hành: Cô giới thiệu và dẫn trẻ đi thăm quan các góc chơi. Sau đó trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ. Khi trẻ chơi cô đến các góc quan sát và hỏi trẻ con làm gì đấy? Cái nhà để làm gì? Khối gỗ có màu gì ? trẻ chưa biết gợi ý cho trẻ và luôn động viên để trẻ thích thú.
IV- Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Con gà trống.
- Mục đích: Trẻ nhận và gọi đúng tên con gà trống biết gà trống không đẻ trứng, gà trống gáy ò ó o.... biết 1 số đặc điểm.
- Chuẩn bị: Con gà trống.
- Tiến hành: Co dẫn trẻ ra sân xem thời tiết, trời hôm nay thế nào? vì sao các con biết? Khi đi ra ngoài trời nắng thì phải làm gì?
Cô dẫn trẻ đến con gà trống hỏi trẻ con gì? gà trống có đẻ trứng không? gà trống gáy làm sao?(cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy ò ó o...) cô hỏi trẻ gà trống có những gì? đầu, mình, chân.
- Cho trẻ quan sát con chó, mèo. Cô chỉ vào con chó hỏi trẻ con gì? con chó nó sửa làm sao? Cô chỉ vào đầu, mình, chân hỏi trẻ.
* TCVĐ: “gà trong vườn rau”
- Mục đích: Nghe tín hiệu Nghe tín hiệu, phát triển vận động chạy.
- Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Tiến hành: Cô làm người coi vườn còn trẻ làm già đi kiếm ăn chui qua hàng rào vào vườn chạy nhảy, người coi vườn thấy đuổi vỗ 2 tay vào nhau “ùi! ùi!” gà chạy chui qua hàng rào vào chuồng.
V- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Xâu vòng, phân biệt màu đỏ, xanh, chọn to- nhỏ.
- Đọc thơ, kể chuyện theo tranh.
- Trò chơi vận động: + Con bọ dừa.
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013
I Hoạt động học
Vận động
- Đi theo hướng khác nhau
- Lăn bóng vào đích.
1, Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết đối tượng mà không mất thăng bằng
- Trẻ đi thẳng người, chân bước bình thường, lănbóng bằng 2 lòng bàn tay.
- trẻ tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
2, Chuẩn bị:
-Gấu, thỏ, mèo, bóng.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- HĐ1:Khởi động
-trẻ làm chim bay nhanh bay chậm quanh sân tập.
- Trên sân tập cô vẽ 1 vòng ê níp có đặt các mốc, thỏ, gấu, mèo và 1 đích lăng bóng.
-HĐ2: Cô giới thiệu bài sau đó tập mẫu cho trẻ xem.
Tập mẫu lần 1: Chính xác.
Lần 2: Phân tích khi đi thẳng người mắt nhìn về phía trước lắng nghe hiệu lệnh đi đến nhà thỏ, chào bạn thỏ, đi đến nàh gấu, mèo sau đó lấy bóng ngồi xuống lăn vào nhà búp bê. Rồi về cuối hàng.
-HĐ3:Cô gọi trẻ lên tập mỗi trẻ tập (2-3 lần) khi trẻ tập cô luôn động viên nhắc nhở để trẻ hưởng ứng tăng số lần tập.
* Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ làm chim bay nhịp nhàng cùng cô
- Trẻ chú ý xem cô tập và lắng nghe phân tích.
- Trẻ biết đổi hướng khác nhau và lăn bóng vào đích.
II Hoạt động góc:
III Hoạt động ngoài trời:
IV Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
Phân biệt màu xanh- đỏ.
- Mục đích: Trẻ nhận đúng màu xanh- đỏ của đồ vật chơi.
- Chuẩn bị: Màu xanh - đỏ
Bướm xanh- đỏ.
- Tiến hành: Trẻ ngồi quây quần bên cô bắt chước tiếng kêu con chó. Sau đó cô đưa các con vật cho trẻ trả lời chưa đún cô nói cho trẻ biết, rồi cho trẻ phân biệt xanh, đỏ theo yêu cầu của cô.
V- Hoạt động chiều:
Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ”
1, Mục đích: Nghe tín hiệu, phát triển vận động chạy
2, Chuẩn bị: Phòng chơi sạch sẽ.
3, Tiến hành: Trẻ làm mèo trẻ làm chim sẻ bay đi kiếm ăn. Khi thấy mèo kêu meo meo. Bay bay nhanh về tổ kẻo mèo bắt được chú chim nào chậm chạp bị mèo bắt thì phải làm mèo !
(chơi 3-4 lần)
VI- Nêu gương cuối ngày:
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Động viên những trẻ chưa ngoan
IV- Nhật ký trong ngày.
Tổng số trẻ của lớp…………………………Trẻ có mặt …………………......
V?ng………………………………………………………………………….............Lớ.do................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013
I- Hoạt động học:
Nhận biết tập nói
Con gà, con vịt
1, Kết quả mong đợi :
-: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên : con gà, con vịt, bắt chước tiếng kêu
- Đọc và chỉ đúng mình, đầu, chân.
-trẻ biết yêu qúy và chăm sóc con vật.
2, Chuẩn bị:
-Tranh vẽ con gà trống, con vịt.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ ngồi ghế hát bài “con gà trống”cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Bây giờ con nào kể cho cô nghe nhà con nuôi những con vật nào?
- Cô gọi 1- 2 trẻ kể tên con vật nuôi ở gia đình trẻ
- Cô có tranh vẽ về các con vật rất là đẹp cô sẽ cho chúng mình xem nhé !
- Cô đưa tranh gà trống cho trẻ xem và hỏi trẻ con vẽ con gì? gà trống có đẻ trứng không? gà trống gáy làm sao? Cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy.
- Cô chỉ vào đầu gà hỏi trẻ cái gì?
+ Chỉ vào mình hỏi trẻ.
+ Chỉ vào chân hỏi trẻ cái gì? để làm gì?
Sau đó cô gọi trẻ lên chỉ và đọc từng đặc điểm theo yêu cầu của cô và nói rx tác dụng của nó.
- Cô bắt chước tiếng vịt kêu hỏi trẻ tiếng con gì? cô đặt câu hỏi tương tự như con gà trống để trẻ trả lời. Sau đó gọi trer lên chỉ và đọc từng phần theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ chăm sóc yêu quý con vật nuôi.
So sánh: Sự giống và khác nhau của con gà trống và con vịt.
+ Giống nhau: Đều có mỏ và có 2 chân, chân có ngón.
+Khác nhau: Mỏ vịt to và dẹp, mỏ gà nhỏ và nhọn chân vịt có màng chân gà không có màng.
Chơi: Xếp nhà cho gà vịt.
- Trẻ hát vỗ tay cùng cô
- Trẻ kề 1 số tên con vật:
+ Con gà, con mèo
- Trẻ xem và trả lời.
+ Con gà trống
+ Trẻ nói “ò ó o...”
- Trẻ chỉ và đọc: Đầu, mình, chân
- Trẻ nói: Cạp... cạp... cạp”
+ chỉ và đọc: Đầu, mình, chân
II- Hoạt động góc: Thực hiện theo tuần
III- Hoạt động ngoài trời: Thực hiện theo tuần.
IV- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
Đọc câu đố các con vật cho trẻ nghe: Con lợn, con vịt, con gà trống.
- Mục đích: Trẻ thích nghe cô đọc câu đố, đoán đúng câu đố.
- Chuẩn bị: Tranh các con vật.
- Tiến hành: Trẻ ngồi quây quần bên cô. Bây giờ cô có nhiều câu đó về các con vật, các con lắng nghe cô đọc cau đố để các con đoán xem câu đó về con gì? cô đọc câu đố con lợn.
“Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Mồm thở phì phò”
Chúng mình đoán xem con gì?
Tương tự cô đọc cho trẻ nghe về con vịt, con gà trẻ nghe và đoán trẻ đoán chưa đúng cô đưa tranh cho trẻ xem để trẻ trả lời.
V- Hoạt động chiều:
TCVĐ: “Chim sẻ và ô tô”
1, Mục đích: Trẻ chạy theo tín hiệu.
2, Chuẩn bị: Phòng chơi rộng, gọn gàng.
3, Tiến hành: Cô cầm vòng giả làm ô tô trẻ làm chim bay đi kiếm ăn bỗng thấy ô tô pin pin chim sẻ bay nhanh về tổ. Khi ô tô đi khỏi chim bay ra ăn trở lại.
VII- Nêu gương cuối ngày:
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Động viên những trẻ chưa ngoan
VII- Nhật ký trong ngày.
Tổng số trẻ của lớp…………………………Trẻ có mặt …………………......
V?ng………………………………………………………………………….............Lớ.do................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
I- Hoạt động học:
THƠ
Chú gà con
1,Kết quả mong đợi :
- Trẻ yêu thích đọc, thích nghe cô đọc, đọctheo cô cả bài cảm thụ được nhịp của bài.
- Trẻ đọc đúng từ: Bé, con, tròn, tốc, thóc.
- trẻ chăm sóc bảo vệ con vật nuôi.
2, Chuẩn bị:
- Đồ chơi đàn gà đứng trên đĩa đang mổ thóc.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ ngồi nghé hát bài “Con gà trống” Gà trống có đẻ trứng không? gà ăn gì? gà gáy làm sao
Cô đưa đĩa đồ chơi đàn gà lắc lắc và nói tốc...tốc cho trẻ xem và hỏi trẻ con gì? Muốn biết được chú gà này ăn gì? mổ làm sao? Cô đọc thơ cho chúng mình nghe nhé.
- Cô đọc mẫu lần 1: Diễn cảm bài thơ chú gà con của (Nguyễn Thị Cẩm Thạch).
- Đọc lần 2: Hỏi trẻ tên bài; giảng giải nội dung những chú gà con lông vàng dễ thương đua nhau mỏ thóc! Tốc ! tốc thế nhà chúng mình nuôi gà phải chăm cho nó ăn để chóng lớn, thịt gà ăn rất là ngon, trứng gà ăn rất bổ.
Gọi cá nhân đọc, tốp đọc, tổ đọc.
Cả lớp đọc 2- 3 lần. Khi trẻ đọc cô cô động viên khen ngợi để trẻ thích thú.
Chú ý sưa sai cho trẻ.
Trẻ hát vỗ tay cùng cô
Trẻ xem và trả lời
Trẻ chă chú nghe cô đọc
Trẻ đọc cùng cô.
Hoạt động góc:
Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động mọi luc mọi nơi.
Phân biệt màu xanh- đỏ.
- Mục đích: Trẻ nhận đúng màu xanh- đỏ của đồ vật chơi.
- Chuẩn bị: Màu xanh - đỏ
Bướm xanh- đỏ.
- Tiến hành: Trẻ ngồi quây quần bên cô bắt chước tiếng kêu con chó. Sau đó cô đưa các con vật cho trẻ trả lời chưa đún cô nói cho trẻ biết, rồi cho trẻ phân biệt xanh, đỏ theo yêu cầu của cô.
V- Hoạt động chiều:
Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ”
1, Mục đích: Nghe tín hiệu, phát triển vận động chạy
2, Chuẩn bị: Phòng chơi sạch sẽ.
3, Tiến hành: Trẻ làm mèo trẻ làm chim sẻ bay đi kiếm ăn. Khi thấy mèo kêu meo meo. Bay bay nhanh về tổ kẻo mèo bắt được chú chim nào chậm chạp bị mèo bắt thì phải làm mèo !
VI- Nêu gương cuối ngày:
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Động viên những trẻ chưa ngoan
VII- Nhật ký trong ngày.
Tổng số trẻ của lớp…………………………Trẻ có mặt …………………......
V?ng………………………………………………………………………….............Lớ.do................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24 háng 10 năm 2013
I- Hoạt động học:
ÂM NHạC
- Nghe bài:Con gà trống
-Nghe âm thanh to nhỏ
1, Kết quả mong đợi :
-: Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp, nói đúng âm hanh to nhỏ.
-: Hát đúng nhịp, âm thanh to nhỏ.
- trẻ yêu thích âm nhạc.
2, Chuẩn bị:
-Tranh con gà trống- Thanh gỗ- xắc xô.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Nghe hát bài “ Gà trống ,mèo con và cún con”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát có con gì
- Con gà trống gáy làm sao?
HĐ2:Nói về con gà trống cô cũng có 1 bài hát rất hay chúng mình cùng nghe nhé!
lần 1: Cô hát, giới thiệu tên bài tác giả tác phẩm.
Lần 2: hỏi trẻ tên bài giảng giải nội dung.
+ Chúng mình vừa nghe bài gì?
+Con gà trống có cái gì?
+ Gà trống có cái gì?
+Con gà trống có để trứng không?
-Co gọi trẻ nên hát và có thể múa minh hoạ.
* Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau. (thanh gỗ- xắc xô).
Cô gõ phách trẻ nghe và đoán tên ,rồi phát cho trẻ gõ cùng cô.
- Tương tự cô vỗ xắc xô trẻ nghe và đoán rồi phát cho trẻ vỗ cùng cô. Khi thu dụng cụ hỏi tên.
HĐ3:Kết thúc
* Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ hát cùng và trẻ lời câu hỏi
+Gà trống,mèo con và cún con
+Gà trống,mèo,cún
+ò…ó…o
-Trẻ chăm chú nghe cô hát và hát theo cô.
-cái mào
+ò…ó…o
+không ạ
- Nghe và trả lời đúng của (thanh gỗ- xác xô)
- Gõ phát ra đúng âm thanh rõ ràng.
II- Hoạt động góc
III,Hoạt động ngoài trời
IV,Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
* Trò chơi vận động “Kéo cưa lửa xẻ”
- Mục đích : Vận động phát triển chân tay, thân mình.
- Chuẩn bị: Phòng chơi sạch sẽ.
- Tiến hành: Trẻ ngồi đối diện cầm 2 tay nhau vừa đọc lời của bài vừa đưa đẩy tay thân mình cứ như thế hết bài. (Chơi 3- 4 lần).
II- Hoạt động chiều:
Nghe hát dân ca, hát ru.
1, Mục đích: Trẻ thích nghe cô hát, hát theo cô.
2, Chuẩn bị: Bài: Ru em, cây trúc xinh, cò lả.
3, Tiến hành: Trẻ ngồi quây quần bên cô, cô giới thiệu bài sau đó hát cho trẻ nghe bài “Ru em” cô vừa hát vừa làm động tác đưa đẩy như ru em, cô hỏi trẻ tên bài. Khi hát cô khuyến khích trẻ làm theo cô.
* Tương tự bài: Cò lả, cây trúc xinh.
VII- Nêu gương cuối ngày:
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Động viên những trẻ chưa ngoan
VIII: Nhật ký trong ngày:
Tổng số trẻ của lớp…………………………Trẻ có mặt ………………….....
Vắng mặt .........................................................................................................
Lí do.................................................................................................................
Thứ 6 ngày 25 háng 10 năm 2013
Kể CHUYệN THEO TRANH
Bé cho gà ăn
1, kết quả mong đợi :
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, nhớ tên chuyện, hành động của nhânc vật.
-: Trẻ biết lấy thóc cho gà ăn, gọi gà chích! chích!.
-: Biết chăm sóc con vật nuôi
2, Chuẩn bị:
-Bộ tranh chuyện “Bé cho gà ăn”
3, Hướng dẫn:
Hướng dẫn của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
- Trẻ ngồi ghế đọc bài thơ “Chú gà con”Bài thơ nói về con gì? gà ăn gì? gà mổ thóc làm sao?
- Cô đưa tranh “Bé cho gà ăn” cho trẻ xem và hỏi
- Cô chỉ vào bé hỏi ai đây?
+ Chỉ vào con gà hỏi trẻ con gì?
- Cô kể lần 1: Giới thiệu tên bài.
- Lần 2: Hỏi trẻ tên bài, giảng giải nội dung.
- Nhà các con nuôi gà, cac con phải chăm cho gà ăn, khi cho gà ăn gọi gà chích! chích! thịt gà ăn ngon, trứng gà ăn rất bổ.
- Lần 3: Đàm thoại với trẻ.
+ Nhà bạn Lan nuôi nhiều gì?
+ Lan lấy gì cho gà ăn?
+ Gọi gà làm sao?
+ gà mổ thóc thế nào?
- Lần 4: Kể lại toàn bộ câu chuyện, hỏi tên bài.
Chơi: “Gà tìm mồi”
- Trẻ xem và trả lời:
+ Bé
+ Con gà
- Trẻ chăm chú nghe cô kể
- Trẻ trả lời
+ Nuôi nhiều gà
+ Lấy thóc cho gà ăn
+ Gọi gà chích ! chích
+ Gà mổ thóc tốc ! tốc.
I Hoạt động góc:
II Hoạt động ngoài trời:
III Hoạt động mọi lúc mọi nợi
- Xem tranh các con vật nuôi, con trâu, con chó, mèo...
- Mục đích: Trẻ nhận và gọi đúng tên con trâu, chó, mèo. Chỉ đặc điểm của nó
- Chuẩn bị: Tranh con mèo, chó, gà, vịt...
- Tiến hành: Trẻ ngồi quây quần bên cô, cô bắt chước tiếng kêu của con gà trống hỏi trẻ tiếng con gì? Sau đó cô đưa tranh cho trẻ xem và hỏi trẻ từng đặc điểm và biết tác dụng của nó. Theo yêu cầu của cô.
*Tương tự con mèo, lợn.... nhắc trẻ từng đặc điểm và bắt chước tiếng kêu của nó
V- Hoạt động chiều:
- TCVĐ: Gà trong vườn rau
1, Mục đích: Nghe tín hiệu và phát triển vận động chạy
2, Chuẩn bị: Phòng chơi rộng gọn gàng.
3, Tiến hành: Cô làm người coi vườn trẻ làm gà đi kiếm ăn khi thấy người coi vườn vỗ 2 tay vào đuổi “ùi! ùi” những chú gà chạy chui qua hàng rào về chuồng trốn khi thấy người coi vườn đi khỏi gà ăn trở lại.
(Chơi 3- 4lần)
VI- Nêu gương cuối ngày:
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Động viên những trẻ chưa ngoan
VII- Nhật ký trong ngày.
Tổng số trẻ của lớp…………………………Trẻ có mặt …………………......
V?ng………………………………………………………………………….............Lớ.do..........................................................................................................................................................................................................................
tuần 2
nhữnh convật sống trong gia đình có 4 chân đẻ con
Tuần 2 từ ngày 28 đến ngày 1 tháng 10 năm 2013
Thời gian
hoạt đông
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, gần gũi, thân mật.
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi- xếp chồng.
Thể dục buổi sáng Bài: gà con
Chơi tập cóchủ đích
Vận động
Nhận biết tập nói
Thơ
âm nhạc
Kể chuyện theo tranh
Hoạt động học
- Bò có mang vật trên lưng.
- Bước qua vật cản.
- Con chó, conmèo
TH: hátbài “Mèo con và cún con
-
- Nghe hát bài:
“Rửa mặt như mèo”
- Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
Hoạt động góc
* Góc chơi nấu ăn:
* Góc vận động: Lăn bóng
* Hoạt động với đồ vật: Xâu vòng – Phân biệt xanh đỏ.
* Góc xem tranh: Xem tranh chuyện các con vật.
Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ xem các con vật nuôI
- Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ”
Hoạt động
chiều
- Chơi xâu vòng, phân biệt xanh, đỏ của đồ vật đồ chơi, xếp hình.
- Đọc thơ, kể chuyện theo tranh.
- Xem tranh các con vật và đọc các câu đố về con vật cho trẻ nghe.
- Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô, Mèo và chim sẻ, trời nắng thời mưa
I- Đón trẻ trò chuyện với trẻ.
- Nhà Hà nuôi những con gì?
- Gà trống có đẻ trứng không?
- Hàng ngày ai cho nó ăn?
- Con gà nó ăn gì ?
* Chơi : Xếp hình
II- Thể dục buổi sáng: Bài : Bé tập thể dục
“Gà con”
* Động tác 1: Tay “Gà vỗ cánh”
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay tảh xuôi. Cô nói “gà vỗ cánh” trẻ đưa 2 tay sang ngang vẫy vẫy vỗ vào đùi.
* Động tác 2: Thân mình “gà mổ thóc”
- Trẻ đi vòng quanh sân tập 1 vòng thỉnh thoảng ngồi xuống gõ cốc cốc.
* Động tác 3: Chân “Gà con đi tìm mồi”
- 2 tay chắp sau lưng vừa đi vừa nghiêng người sang 2 phía phải trả vờ như kiếm mồi.
III- Hoạt đông góc.
* Góc chơi nấu ăn: “Ru em ngủ”
- Mục đích: Dạy trẻ các thao tác ru bé ngủ, bế em nhẹ nhàng vỗ về ru hát à ơi .... à ơi...
- Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 búp bê.
* Vận động: Lăn bóng
- Mục đích: Trẻ ngồi 2 chân duỗi lăn bóng cho nhau.
- Chuẩn bị: 5- 6 quả bóng có đk 5- 7cm.
* Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng, phân biệt màu xanh, đỏ.
-Mục đích: 1 tay cầm dây, 1 tay cầm con vật đồ chơi để hở lỗ dây xâu qua lỗ- đồ chơi xanh, đỏ.
- Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1sợi dây dài 25 cm và 5- 6 con vật.
* Góc xem tranh: Xem tranh các con vật.
- Mục đích : Trẻ mở nhận và gọi đúng tên con vật như chó, mèo, gà, vịt.
- Chuẩn bị: Tranh con gà, vịt, chó, mèo.
- Dự kiến chơi: Cô giới thiệu và dẫn trẻ đi quan sát các góc chơi. Sau đó trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ.
Trong khi trẻ chơi cô đến các góc hỏi trẻ con làm gì đấy? Nếu trẻ chưa biết cô gợi ý cách chơi cho trẻ và động viên khuyến khích để trẻ chơi tốt hơn.
IV- Hoạt động ngoài trời.
- Cho trẻ quan sát con chó, mèo. Cô chỉ vào con chó hỏi trẻ con gì? con chó nó sửa làm sao? Cô chỉ vào đầu, mình, chân hỏi trẻ.
* TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
Trên sân tập cô vẽ 1 vòng tròn to làm tổ chim, cônói 1 trẻ làm mèo còn lại trẻ khác làm chim bay đi kiếm ăn. khi thấy mèo kêu meo meo thì tất cả chú chim bay nhanh về tổ kẻo mèo bắt được. Khi mèo đi khuất chim bay ra ăn.
V- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Nghe hát dân ca
- VĐTN: Bóng tròn to, cùng múa vui.
- Xem tranh, đọc câu con vật cho trẻ nghe.
- Xâu hạt, phân biệt kích thước to- nhỏ màu sắc xanh, đỏ.
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013
I- Hoạt động học:
vận động
- Đi có mang vật trên lưng
- Bước qua vật cản.
1, kết quả mong đợi :
- Trẻ bò thẳng lưng không làm rơi vật. Đi không lê chân qua 2 gậy.
-: Bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân. Bước mỗi chân 1 gậy không chạm
- trẻ tập thể dục chơ thể khoẻ mạnh.
2, Chuẩn bị:
-2 gậy dài 1,5m.
3, Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ làm chim bay nhanh bay chậm quanh sân tập vài vòng.
- Trên sân tập cô vẽ con đường dài 2m và đặt 2 gậy nằm ngang cách nhau 20- 25cm
- Hôm nay nàh thỏ trắng mở hội thi “Bước qua vật cản” muốn đến nhà thỏ trắng thì phải bò qua 1 quãng đường và bước qua dãy gậy kia rồi mới đến được nhà thỏ trắng đấy! Chúng mình xem cô làm trước nhé!
- Cô tập mẫu lần 1: Chính xác
- Lần 2: phân tích cách tập. Khi bò bằng 2 bàn tay và 2 khuỷu chân, lưng thẳng đầu ngẩng mắt nhìn về phía trước vật không rời bò hết đường đứng dậy bước mỗi chân 1 gậy. Sau đó về cuối hàng.
- Cô gọi trẻ lên tập, tốp tập mỗi trẻ tập 2-3 lần. Khi trẻ tập cô luôn nhắc nhở động viên để trẻ hứng thú tập.
Chơi : Tập tầm vông.
- Trẻ làm chim bay nhịp nhàng
- Trẻ chú ý xem cô tập và lắng nghe phân tích cách tập.
- Trẻ biết bò khi có mang vật trên lưng và bước qua vật cản.
II- Hoạt động góc: Thực hiện theo tuần
III- Hoạt động ngoài trời: Thực hiện theo tuần.
IV- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
Đọc câu đố các con vật cho trẻ nghe: Con lợn, con vịt, con gà trống.
- Mục đích: Trẻ thích nghe cô đọc câu đố, đoán đúng câu đố.
- Chuẩn bị: Tranh các con vật.
- Tiến hành: Trẻ ngồi quây quần bên cô. Bây giờ cô có nhiều câu đó về các con vật, các con lắng nghe cô đọc cau đố để các con đoán xem câu đó về con gì? cô đọc câu đố con lợn.
“Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Mồm thở phì phò”
Chúng mình đoán xem con gì?
Tương tự cô đọc cho trẻ nghe về con vịt, con gà trẻ nghe và đoán trẻ đoán chưa đúng cô đưa tranh cho trẻ xem để trẻ trả lời.
V- Hoạt động chiều:
TCVĐ: “Chim sẻ và ô tô”
1, Mục đích: Trẻ chạy theo tín hiệu.
2, Chuẩn bị: Phòng chơi rộng, gọn gàng.
3, Tiến hành: Cô cầm vòng giả làm ô tô trẻ làm chim bay đi kiếm ăn bỗng thấy ô tô pin pin chim sẻ bay nhanh về tổ. Khi ô tô đi khỏi chim bay ra ăn trở lại.
VI- Nêu gương cuối ngày:
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Động viên những trẻ chưa ngoan
VII- Nhật ký trong ngày.
Tổng số trẻ của lớp…………………………Trẻ có mặt …………………......
V?ng………………………………………………………………………….............Lớ.do................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013
I- Hoạt động học:
nhận biết tập nói
Con chó, con mèo
1, Kết quả mong đợi :
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên : con chó, con mèo, chỉ từng đặc điểm của nó.
-: Biết con chó ăn cơm, con mèo ăn cá, ăn cơm bắt chước tiếng kêu của chúng phát triển kỹ năng nói.
-trẻ biết chăm sóc yêu quý con vật nuôi.
2, Chuẩn bị:
-Tranh vẽ con chó, con mèo.
3, Hướng dẫn:
Hướng dẫn của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát bài
File đính kèm:
- Cac con vat dang yeu.doc