Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân trong gia đình (tuần 1)

A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH:

1. Tổ chức đón trẻ:

 - Cô đến trước 15 phút mở cửa, thông thoáng lớp học.

 - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.

 - Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

2. Hoạt động tự chọn:

 - Cô cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích như chơi búp bê, xếp hình. xem ti vi.

 - Cô bao quát nhắc trẻ chơi không tranh đồ chơi của bạn, chơi đoàn kết.

3. Trò chuyện sáng:

 - Cô hỏi trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần ở nhà với gia đình trẻ như thế nào?

 - Cô gợi hỏi trẻ cho trẻ tự kể về những gì đó thực hiện ở nhà.

4. Điểm danh:

 - Cô điểm danh theo danh sách lớp, tạo điều kiện cho trẻ biết tên họ các bạn trong lớp.

B. THỂ DỤC SÁNG

1. Yêu cầu:

 - Trẻ hứng thú tập đúng động tác của bài thể dục.

 - Trẻ có ý thức kỷ luật cao trong khi tập.

2. Chuẩn bị:

 - Chỗ tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

 - Trang phục của trẻ gọn gàng.

 - Xắc xô.

3. Tiến hành:

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân trong gia đình (tuần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Tuần 1.: Thực hiện từ ngày 01/10 ->05/10/2012 Thứ 2 Ngày soạn: 30/09/2012 Ngày giảng T2: Ngày 01/10/2012 HOẠT ĐỘNG SÁNG A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH: 1. Tổ chức đón trẻ: - Cô đến trước 15 phút mở cửa, thông thoáng lớp học. - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ... - Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. 2. Hoạt động tự chọn: - Cô cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích như chơi búp bê, xếp hình.... xem ti vi. - Cô bao quát nhắc trẻ chơi không tranh đồ chơi của bạn, chơi đoàn kết. 3. Trò chuyện sáng: - Cô hỏi trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần ở nhà với gia đình trẻ như thế nào? - Cô gợi hỏi trẻ cho trẻ tự kể về những gì đó thực hiện ở nhà. 4. Điểm danh: - Cô điểm danh theo danh sách lớp, tạo điều kiện cho trẻ biết tên họ các bạn trong lớp. B. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tập đúng động tác của bài thể dục. - Trẻ có ý thức kỷ luật cao trong khi tập. 2. Chuẩn bị: - Chỗ tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của trẻ gọn gàng. - Xắc xô. 3. Tiến hành: Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân, đi bằng mũi, gót, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường - BTĐH: Cho trẻ tập nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau Điểm số tách hàng * Hoạt động 2: Bé tập thể dục - ĐT hô hấp: Gà gáy ò ó o……… - Tay 1: Hai tay đa ra trước, lên cao. - Chân1 : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng 2: Đứng cúi ngừơi về phía trước. - Bật 2: Bật tại chỗ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ đi nhẹ nhàng C. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc. Đề tài : VĐ : CHÁU YÊU BÀ NH : NIỀM VUI GIA ĐÌNH TCAN : AI NHANH NHẤT I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát thuộc bài hát, hát kết hợp vận động múa nhịp nhàng theo bài hát. - Trẻ hứng thú nghe cô hát, hứng thú chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng múa cho trẻ. - Trẻ hát rõ ràng mạch lạc. - Trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học. - Trẻ kính yêu ông, bà, bố, mẹ. II.Chuẩn bị : - Cô: Xắc xô, mũ âm nhạc. - Trẻ : Tâm lý thoải moái. NDTH: Toán . III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : Bé trò chuyện. - Các cháu nhìn xem cô có gì đây ? - Bức tranh vẽ về gì ? - Trong bức tranh vẽ gia đình có những ai ? - Sau đó cho 1- 2 trẻ kể về gia đình của mình. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2 : Bé tập làm ca sĩ. - Cô giới thiệu bài hát : ‘‘ Cháu yêu bà ’’. - Cô hát lần 1 : Giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Cô hát lần 2 : - Giảng nội dung : Bài hát nói lên tình cảm của bé giành cho bà luôn luôn mong đem được niềm vui đến cho bà. - Cho cả lớp hát 2-3 lần. - Hỏi lại trẻ tên bài ? * Hoạt động 3 : Bé khoe đôi tay đẹp. - Cô hát và múa mẫu 1 lần. - Cả lớp hát và vận động 2 -3 lần. - Cho tổ - nhóm – cá nhân hát và vận động. ( Cho trẻ đếm số bạn hát trong nhóm). - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 4 : Bé nghe hát. - Cô giới thiệu bài : Niềm vui gia đình . - Cô hát lần 1 : - Cô hát lần 2 : Minh họa. Giảng nội dung : Bài hát nói về tình cảm gia đình, những người thân trong gia đình... - Cô hát lần 3 : - Hỏi tên bài ? - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 5 : Bé vui chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi : Ai nhanh nhất. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 -4 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ. Kết thúc. - Bức tranh. - Vẽ về gia đình. - Trẻ kể. - Nghe cô hát. - Cả lớp hát. - Trẻ trả lời. - Cả lớp xem cô múa mẫu. - Trẻ thực hiện. Trẻ đếm số bạn trong nhóm. - Nghe cô hát - Trẻ chơi. ************************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Quan sát tranh gia đình. - TCVĐ: Bánh xe quay. - CTD: Chơi theo ý thích. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ quan sát và nhận xét về tranh gia đình. - Biết chơi trò chơi: Bánh xe quay 2. Kỹ năng: - Quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, làm giàu vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý mọi người trong gia đình biết vâng lời bố mẹ ông bà và người lớn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Ngoài sân. - Cô: Tranh ảnh về gia đình: Có 1, 2, 3 thế hệ. - Trẻ: Tâm lý thoải moái. - NDTH: Âm nhạc: Cả nhà thương nhau. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạ động 1:Trước khi HĐNT. - Cô và trẻ cùng hát bài:" Cả nhà thương nhau'' - Trò chuyện về bài hát . - Cô giới thiệu nội dung buổi HĐNT gồm có ba nội dung. - Cô đề ra một số yêu cầu đối với trẻ khi ra hoạt động ngoài trời: Phải vâng lời cô giáo chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô, đoàn kết với các bạn, không chạy nhảy nô đùa khi cô giáo chưa cho phép. * Hoạt động 2: Trong khi HĐNT. Quan sát có mục đích:Q/s tranh ảnh gia đình. - Cho trẻ q/s tranh ảnh gia đình có 1-2-3 thế hệ và nhận xét. - Cô chốt lại đặc điểm từng bức tranh. * Trò chơi vận động. Bánh xe quay - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô trẻ đứng lại ngay. - Cách chơi: Xếp trẻ thành 2 vòng tròn đồng tâm quay mặt vào nhau. Khi nghe cô gõ xắc xô trẻ cầm tay nhau chạy theo hướng ngược nhau( Chạy theo nhịp gõ xắc xô) Làm bánh xe quay. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ( Và nói kít như hãm phanh) Cô chý ý gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng theo đúng nhịp. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi. * Chơi tự do: Đồ chơi sân trường. Cô quan sát giúp trẻ chơi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. * Hoạt động 3: Sau khi HĐNT. - Cô tập trung trẻ lại để kiểm tra sĩ số. - Cho trẻ nhắc lại tên các nội dung vừa được hoạt động ngoài trời. - Cô nhận xét buổi HĐNT . - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. Nghe cô giới thiệu và dặn dò trước khi ra HĐNT - Trẻ q/s và nhận xét đặc điểm của từng bức tranh - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi với đ/c sân trường - Trẻ nhắc lại tên các nd vừa hoạt động. - Nghe cô nhận xét. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc XD: Xây nhà cho bé . - Góc PV: Gia đình. - Góc HT: Xem tranh về gia đình. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện hành động vai chơi của mình ở các góc. Biết liên kết với các bạn cùng chơi. 2. Kỹ năng: - Quan sát ghi nhớ và bắt trước. - Trẻ nói rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. Đoàn kết với các bạn. II. Chuẩn bị: - Cô : đ/d, đ/c đủ cho trẻ chơi ở các góc. - Trẻ: Tâm lý thoải moái. - NDTH: Âm nhạc, MTXQ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Trước khi chơi. - Cô cùng trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” Trò chuyện về bài hát. - Cô giới thiệu đồ chơi, chủ đề chơi ở các góc. - Cho trẻ lấy thẻ ký hiệu và về góc chơi của mình. Cô cân đối số lượng trẻ chơi ở các góc. * Hoạt động 2: Trong khi chơi. - Cô đóng vai trò chủ đạo giúp trẻ phân vai chơi và bầu vai trưởng nhóm. Hướng dẫn gợi ý để trẻ thể hiện hành động vai chơi của mình. -Ví dụ: Ở góc chơi xây dựng chúng mình sẽ xây nhà tầng. Muốn chơi được chúng mình phải bầu một bạn làm kỹ sư trưởng để chỉ huy công trình. Ai sẽ là người trở vật liệu , ai sẽ là thợ xây, ai sẽ là người trộn vữa... Muốn xây được thì cần những vật liệu gì? Chúng mình sẽ xây cái gì trước, cái gì sau? Xây xong phải làm gì?... - Cứ như thế cô giáo hướng dẫn tương tự cho góc phân vai và học tập. Khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi có mối liên kết với các bạn cùng chơi. * Hoạt động 3: Sau khi chơi. - Cô nhận xét từng nhóm nhỏ về ưu và nhược điểm. Sau đó tập trung trẻ ở góc chơi xây dựng để tham quan .Bạn trưởng nhóm xây dựng sẽ giới thiệu về công trình của mình. Cô nhận xét chung cả lớp tuyên dương trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi để đúng vào nơi quy định. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Nghe cô giới thiệu đồ chơi và chủ đề chơi ở các góc. - Trẻ chơi trò chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ tham quam góc xây dựng và nghe cô nhận xét. Trẻ cất đ/c đúng nơi quy định. C. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ 1. Vệ sinh cá nhân: - Cô cho trẻ lau mặt mũi chân tay sạch sẽ, sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gang 2. Nêu gương cắm cờ: - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cô cho trẻ nhận xét ưu khuyết điểm của bạn và của bản thân trong ngày - Cô nhận xét chung giải thích cho trẻ thật chính xác, công bằng tạo lòng tin cho trẻ, tổ chức cho trẻ cắm cờ 3. Trả trẻ: - Trong khi chờ chờ bố, mẹ đón cho trẻ tham gia vào các hoạt động nhẹ nhàng như hát, múa, đọc thơ - Cô trả trẻ tận tay người thân, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ trong ngày ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thao giảng. ===========================*******============================= Thứ 3 Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 02/10/2012 HOẠT ĐỘNG SÁNG A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH: 1. Tổ chức đón trẻ: - Cô đến trước 15 phút mở cửa, thông thoáng lớp học. - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ... - Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. 2. Hoạt động tự chọn: - Cô cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích như chơi búp bê, xếp hình.... xem ti vi. - Cô bao quát nhắc trẻ chơi không tranh đồ chơi của bạn, chơi đoàn kết. 3. Trò chuyện sáng: - Cô hỏi trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần ở nhà với gia đình trẻ như thế nào? - Cô gợi hỏi trẻ cho trẻ tự kể về những gì đó thực hiện ở nhà. 4. Điểm danh: - Cô điểm danh theo danh sách lớp, tạo điều kiện cho trẻ biết tên họ các bạn trong lớp. B. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tập đúng động tác của bài thể dục. - Trẻ có ý thức kỷ luật cao trong khi tập. 2. Chuẩn bị: - Chỗ tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của trẻ gọn gàng. - Xắc xô. 3. Tiến hành: Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân, đi bằng mũi, gót, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường - BTĐH: Cho trẻ tập nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau Điểm số tách hàng * Hoạt động 2: Bé tập thể dục - ĐT hô hấp: Gà gáy ò ó o……… - Tay 1: Hai tay đa ra trước, lên cao. - Chân1 : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng 2: Đứng cúi ngừơi về phía trước. - Bật 2: Bật tại chỗ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ đi nhẹ nhàng C. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động thể dục Tiết 1: Đề tài : NÉM XA BẰNG 1 TAY, CHẠY NHANH 10 M I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m. - Hứng thú tham gia buổi tập. 2. Kỹ năng: - Ném xa, chạy nhanh đúng kỹ thuật. - Trẻ trả lời cô đủ câu, phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - ý thức trong giờ tập, chăm chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Cô: 4 túi cát, vạch chuẩn, xắc xô. - Trẻ: Tâm lý thoải moái. - NDTH: toán. Giáo dục ding dưỡng: Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ai đi giỏi nào. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Cô cho trẻ đi thường kết hợp thành vòng tròn, xen kẽ các kiểu đi, mũi, gót, má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh...đi thường thành 2 hàng dọc. - Bài tập đội hình: Cho 2 tổ điểm số tách hàng, từ 2 hàng dọc thành 4 hàng dọc, cho trẻ nghiêm nghỉ, quay phải quay trái, đằng sau. * Hoạt động 2: Chúng ta cùng tập đều. - Động tác tay: 2 tay thay nhau quay dọc thân. - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Động tác bụng: Đứng nghiêng người xang 2 bên. - Động tác bật: Bật tiến về phía trước. - Cho trẻ chuyển đội hình từ 4 hàng dọc về 2 hàng ngang. - Cô cho trẻ ở 2 hàng ngồi xuống ghế. * Hoạt động 3: Bé nào giỏi nhất. VĐCB: Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m - Cô đưa túi cát ra đàm thoại với trẻ về tên gọi, công dụng. - Cô giới thiệu bài: Ném xa bằng 1tay, chạy nhanh 10m. - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2. Phân tích cách ném. - Cô đứng 1 chân trái lên trước sát vạch chuẩn, tay phải cầm túi cát đưa ra trước khi có hiệu lệnh ném tay đưa từ trước ra sau lên cao ném về phía trước. Sau đó người hơi cúi về phía trước đồng thời kết hợp chân nọ tay kia, khi có hiệu lệnh chạy….. - Cô làm mẫu lần 3. Hoàn chỉnh. - Gọi 1 trẻ lên ném mẫu. - Sau đó cho lần lượt 2 trẻ lên tập cho đến hết. - Trong khi trẻ ném, cô bao quát sửa sai, động viên khuyến khích trẻ. - Gọi 1 trẻ lên ném lại. - Hỏi trẻ tên bài tập. - Liên hệ giáo dục trẻ. + Giáo dục dinh dưỡng: Cô và trẻ cùng đàm thoại về việc đi vệ sinh đúng nơi quy định. * Hoạt động 4: Bé thư giãn. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. - Đàm thoại cùng cô - Trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo yêu cầu (hiệu lệnh xắc xô). -Trẻ điểm số 1-2 tách hàng thành 4 hàng dọc. - Tập 3 lần x 4 nhịp - Tập 3 lần x 4 nhịp - Tập 2 lần x 4 nhịp - Tập 2 lần x 4 nhịp - Trẻ chuyển đội hình từ 4 hàng về 2 hàng. - Trả lời các câu hỏi của cô. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Quan - Quan sát cô ném mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác. - 1 trẻ lên ném mẫu. -Trẻ thực hiện: 2 trẻ lên thi ném. - 1 trẻ lên ném lại 1 lần. - Trẻ trả lời. - Đàm thoại cùng cô. - Trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn. Tiết 2: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Hoạt động tình cảm xã hôi. Đề tài: TÔI VUI TÔI BUỒN I. Mục đích và yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện những biểu hiện vui ,buồn. Biết tạo ra những khuôn mặt vui buồn. 2. Kỹ năng: - Trẻ hăng hái trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Tại lớp học. - Đồ dùng: giấy A4, keo, các bộ phận mắt mũi mồm để trẻ dán - NDTH: Tạo hình III: Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé trò truyện cùng cô. - Cô cho trẻ hát: cả nhà thương nhau - Cô trò chuyện cùng trẻ về tình yêu thương của bố mẹ đối với bé * Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. - Các cháu ạ mỗi bạn đều có một gia đình khác nhau. Nhưng bố mẹ nào cũng yêu thương con cái mình và để đáp lại tình yêu thương của bố mẹ bằng cách nào nhỉ?(chăm ngoan, biết nghe lời …) - Có một bạn nhỏ đã làm cho mẹ buồn không biết là bạn đã sửa sai như thế nào cả lớp lắng nghe cô kể câu chuyện:”niềm vui của mẹ”:một buổi sáng chủ nhật cả gia đình Nô đi chợ mẹ dẫn Nô đến quầy bán rất nhiều đồ chơi, mẹ nói với Nô rằng mẹ sẽ mua cho con đồ chơi đẹp và để con học tập luôn con không được đòi đồ chơi không hợp với con nhé .Nô vâng ạ. Mẹ vui lắm mẹ cười và nói con của mẹ ngoan lắm nhưng ra đến nơi Nô lại đòi mua khẩu súng nước mẹ buồn lắm mẹ nói đây là đồ chơi không tốt chơi sẽ ảnh hưởng tới người khác:như ướt người, bắn vào mắt nhau, và sẽ làm cho con có tính bạo lực đấy. Nô nghe thấy mẹ nói vậy không đòi mua nữa và nói” mẹ ơi con xin lỗi mẹ con không nghe lời mẹ con làm mẹ buồn, mẹ cười rồi ôm nô vào lòng khen con của mẹ ngoan lắm. - Trong câu chuyện mẹ dẫn bé Nô đi đâu?(đi mua đồ chơi ) - Mẹ dặn Nô như thế nào?(không được đòi mua đồ chơi không hợp với độ tuổi) - Nô có nghe lời mẹ không?(không ạ) - Nô đã làm gì?(đòi mua súng nước) - Lúc đó mẹ như thế nào ?(mẹ buồn) - Buồn thì thể hiện như thế nào?(cho trẻ thể hiện cảm xúc buồn) - Thấy mẹ buồn và nói cho Nô hiểu thì Nô đã làm gì?(Nô xin lỗi và không đòi mua nữa) *Hoạt động 3: Điều bí mật - Cô đưa bức tranh có khuôn mặt vui, buồn, khóc ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ bức tranh nói về khuôn mặt như thế nào?(mặt vui ,buồn ,khóc..) -Khuôn mặt vui thể hiện ở chỗ nào ?(miệng cười tươi) - Cho trẻ quan sát từng tranh * Hoạt động 4:Bé cùng vui chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi “ dán khuôn mặt “ - Giới thiệu cách dán : xếp khuôn mặt ra giấy và bôi hồ vào mặt sau rồi dán - Tổ chức cho trẻ dán - Trưng bầy và nhận xét Ra chơi - Cả lớp hát. - Trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể - Trẻ trả lời theo gợi ý của cô - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn trẻ dán - Trẻ nhận xét - Ra chơi ****************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Quan sát tranh gia đình. - TCVĐ: Bánh xe quay. - CTD: Chơi theo ý thích. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ quan sát và nhận xét về tranh gia đình. - Biết chơi trò chơi: Bánh xe quay 2. Kỹ năng: - Quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, làm giàu vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý mọi người trong gia đình biết vâng lời bố mẹ ông bà và người lớn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Ngoài sân. - Cô: Tranh ảnh về gia đình: Có 1, 2, 3 thế hệ. - Trẻ: Tâm lý thoải moái. - NDTH: Âm nhạc: Cả nhà thương nhau. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạ động 1:Trước khi HĐNT. - Cô giới thiệu nội dung buổi HĐNT gồm có ba nội dung. * Hoạt động 2: Trong khi HĐNT. Quan sát có mục đích:Q/s tranh ảnh gia đình. - Cho trẻ q/s tranh ảnh gia đình có 1-2-3 thế hệ và nhận xét. - Cô chốt lại đặc điểm từng bức tranh. * Trò chơi vận động. Bánh xe quay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi. * Chơi tự do: Đồ chơi sân trường. Cô quan sát giúp trẻ chơi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. * Hoạt động 3: Sau khi HĐNT. - Cho trẻ nhắc lại tên các nội dung vừa được hoạt động ngoài trời. - Cô nhận xét buổi HĐNT . - Cho trẻ vào lớp. - Nghe cô giới thiệu và dặn dò trước khi ra HĐNT - Trẻ q/s và nhận xét đặc điểm của từng bức tranh - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi với đ/c sân trường - Trẻ nhắc lại tên các nd vừa hoạt động. - Nghe cô nhận xét. ******************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc XD: Xây nhà cho bé . - Góc PV: Gia đình. - Góc HT: Xem tranh về gia đình. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện hành động vai chơi của mình ở các góc. Biết liên kết với các bạn cùng chơi. 2. Kỹ năng: - Quan sát ghi nhớ và bắt trước. - Trẻ nói rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. Đoàn kết với các bạn. II. Chuẩn bị: - Cô : đ/d, đ/c đủ cho trẻ chơi ở các góc. - Trẻ: Tâm lý thoải moái. - NDTH: Âm nhạc, MTXQ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: Trước khi chơi. - Cô giới thiệu đồ chơi, chủ đề chơi ở các góc. - Cho trẻ lấy thẻ ký hiệu và về góc chơi của mình. Cô cân đối số lượng trẻ chơi ở các góc. * Hoạt động 2: Trong khi chơi. - Cô đóng vai trò chủ đạo giúp trẻ phân vai chơi và bầu vai trưởng nhóm. Hướng dẫn gợi ý để trẻ thể hiện hành động vai chơi của mình. * Hoạt động 3: Sau khi chơi. - Cô nhận xét từng nhóm nhỏ về ưu và nhược điểm. Sau đó tập trung trẻ ở góc chơi xây dựng để tham quan .Bạn trưởng nhóm xây dựng sẽ giới thiệu về công trình của mình. Cô nhận xét chung cả lớp tuyên dương trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi để đúng vào nơi quy định. - Nghe cô giới thiệu đồ chơi và chủ đề chơi ở các góc. - Trẻ chơi trò chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ tham quam góc xây dựng và nghe cô nhận xét. - Trẻ cất đ/c đúng nơi quy định. C. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ *********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thao giảng. ===========================*******============================= Thứ 4 Ngày soạn: 02/10/2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 03/10/2012 HOẠT ĐỘNG SÁNG A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH: 1. Tổ chức đón trẻ: - Cô đến trước 15 phút mở cửa, thông thoáng lớp học. - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ... - Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. 2. Hoạt động tự chọn: - Cô cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích như chơi búp bê, xếp hình.... xem ti vi. - Cô bao quát nhắc trẻ chơi không tranh đồ chơi của bạn, chơi đoàn kết. 3. Trò chuyện sáng: - Cô hỏi trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần ở nhà với gia đình trẻ như thế nào? - Cô gợi hỏi trẻ cho trẻ tự kể về những gì đó thực hiện ở nhà. 4. Điểm danh: - Cô điểm danh theo danh sách lớp, tạo điều kiện cho trẻ biết tên họ các bạn trong lớp. B. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tập đúng động tác của bài thể dục. - Trẻ có ý thức kỷ luật cao trong khi tập. 2. Chuẩn bị: - Chỗ tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của trẻ gọn gàng. - Xắc xô. 3. Tiến hành: Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân, đi bằng mũi, gót, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường - BTĐH: Cho trẻ tập nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau Điểm số tách hàng * Hoạt động 2: Bé tập thể dục - ĐT hô hấp: Gà gáy ò ó o……… - Tay 1: Hai tay đa ra trước, lên cao. - Chân1 : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng 2: Đứng cúi ngừơi về phía trước. - Bật 2: Bật tại chỗ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ tập 2L x 4N. - Trẻ đi nhẹ nhàng C. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài : GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ biết được trong gia đình có những thành viên nào, biết được tình cảm, trách nhiệm của bố mẹ với các con. Trẻ biết gia đình có 1, 2 con là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình đông con. 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ đích. - Trả lời các câu hỏi của cô, đủ câu, đủ từ. 3.Thái độ: - Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô: Tranh vẽ gia đình bố mẹ và 1-2 con, 3 con. Lô tô tranh vẽ các gia đình trên. - Trẻ: Tâm lý thoải moái - NDTH: Toán, âm nhạc. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô. - Cho cả lớp hát bài: “ Cháu yêu bà”. - Trò chuyện đàm thoại về chủ đề gia đình. * Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. + Quan sát và đàm thoại: - Treo tranh vẽ bố mẹ và 1 con. - Bức tranh vẽ gì? - Trong tranh có những ai? - Gia đình trong bức tranh có mấy người? - Có mấy người con? - Gia đình có 1 con là gia đình đông con hay ít con? - Cô cho trẻ biết gia đình có bố mẹ và các con, gia đình có 1-2 con là gia đình ít con. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ gia đình 2 con, 3 con và gia đình có 3 thế hệ. Cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự. * So sánh: - Cô treo 2 bức tranh gia đình có 1 con và gia đình có 3 con. + Giống nhau. + Khác nhau. - Hỏi trẻ: Gia đình ít con là gia đình có mấy con? - Gia đình đông con là gia đình có mấy con? - Cô khái quát lại. - Hỏi trẻ tên bài? Giáo dục trẻ * Hoạt động 3: Bé cùng vui chơi. + Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh. - Giới thiệu và cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi. + Trò chơi: Về đúng nhà. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Động viên khuyến khích trẻ chơi. - Kết thúc - Cả lớp hát. - Có 3 người. - Có 1 con. - Gia đình ít con. - Đều có bố mẹ và các con. - Gia đình có 1 con - Gia đình có 3 con, gia đình có ít con và gia đình đông con. - Từ 1-2 con. - Gia đình có 3 con trở lên. - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi. ****************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Quan sát tranh gia đình. - TCVĐ: Bánh xe quay. - CTD: Chơi theo ý thích. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ quan sát và nhận xét về tranh gia đình. - Biết chơi trò chơi: Bánh xe quay 2. Kỹ năng: - Quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, làm giàu vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý mọi người trong gia đình biết vâng lời bố mẹ ông bà và người lớn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Ngoài sân. - Cô: Tranh ảnh về gia đình: Có 1, 2, 3 thế hệ. - Trẻ: Tâm lý thoải moái. - NDTH: Âm nhạc: Cả nhà thương nhau. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạ động 1:Trước khi HĐNT. - Cô giới thiệu nội dung buổi HĐNT gồm có ba nội dung. * Hoạt động 2: Trong khi HĐNT. Quan sát có mục đích:Q/s tranh ảnh gia đình. - Cho trẻ q/s tranh ảnh gia đình có 1-2-3 thế hệ và nhận xét. - Cô chốt lại đặc điểm từng bức tranh. * Trò chơi vận động. Bánh xe quay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi. * Chơi tự do: Đồ chơi sân trường. Cô quan sát giúp trẻ chơi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. * Hoạt động 3: Sau khi HĐNT. - Cho trẻ nhắc lại tên các nội dung vừa được hoạt động ngoài trời. - Cô nhận xét buổi HĐNT . - Cho trẻ vào lớp. - Nghe cô giới thiệu và dặn dò trước khi ra HĐNT - Trẻ q/s và nhận xét đặc điểm của từng bức tranh - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi với đ/c sân trường - Trẻ nhắc lại

File đính kèm:

  • docchu de Nhung nguoi than trong gia dinh(1).doc