Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình cuả trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề : Gia đình của bé
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
Thể dục sáng - Cho trẻ tập theo nhạc các bài về chủ đề.
- Thứ 2,4,6 Tập: Hô hấp 2; Tay 2; Chân 3; Bụng2; bật 4
- Thứ 3 - 5 tập kết hợp vối bài: Cả nhà thương nhau.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh “Gia đình tôi”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh
Chủ đề nhánh “Gia đình tôi”
( 01 tuần, từ 22/10-26/10/2012)
TG/HĐ
Thứ2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ Thể dục sáng
Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình cuả trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề : Gia đình của bé
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
Thể dục sáng - Cho trẻ tập theo nhạc các bài về chủ đề.
- Thứ 2,4,6 Tập: Hô hấp 2; Tay 2; Chân 3; Bụng2; bật 4
- Thứ 3 - 5 tập kết hợp vối bài: Cả nhà thương nhau.
Hoạt động có chủ đích
Thể dục
VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, lăn búng cho cụ và cho bạn.
Văn học:
Kể chuyện: “Cụ bộ quàng khăn đỏ”
Âm nhạc:
1. NDTT: Hỏt và VĐ minh họa theo bài : “Chỏu yờu bà”2. NDKH: Nghe hỏt: “Tổ ấm gia đỡnh”
MTXQ:
Trũ chuyện và tỡm hiểu về bố mẹ trẻ.
LQVT:
Dạy trẻ đếm các nhóm đồ vật trong phạm vi 3.
Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: QS bầu trời
TC: Thả đỉa ba ba
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
QSCMĐ: Nhặt rác trong sân.
CVĐ: Cáo ơi ngủ à
Chơi với đồ chơi ngoài trời
QSCMĐ: QS nhà học 2 tầng
CV: Gieo hạt nẩy mầm
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
QSCMĐ: QS vườn rau cải.
TC: Lộn cầu vồng.
Chơi với đồ chơi ngoài trời
QSCMĐ: QS cây vạn tuế CVĐ: Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động góc
Cô giới thiệu với trẻ chủ đề : Gia đình của bé
Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi trong lớp, các đồ chơi trong các góc
Cô phân góc chơi, cho trẻ về góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Cô chơi cùng trẻ, nhận xét trẻ tại các góc chơi, hướng dẫn trẻ cất đồ chơi.
Hoạt động chiều
1. Dạy TC mới: Nhà bé ở đâu ?
2. GDDD: Khi ăn không nói chuyện, cười đùa
1. LQVBM: Truyện: “Cô bé quàng khăn đỏ”
2.GDLG: Thưa cô lễ phép khi trả lời cô
1. Dạy ĐD: Đi cầu đi quán
2. GDBVMT Không vẽ bậy ra tường
1. Ôn bài cũ: Trũ chuyện và tỡm hiểu về bố mẹ trẻ.
2. GDVS: Cất dép đúng chỗ.
1. Văn nghệ cuối tuần: Hát, đọc thơ đã học trong chủ đề.
2. GDATGT: Không nhảy, đùa nghịch khi ngồi sau xe.
3. Nêu gương cắm cờ cuối ngày.
4. Hoạt động tự chọn. Vệ sinh. Trả trẻ.
Hoạt động góc
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Phân vai
- Trẻ chơi trò chơi đóng vai mẹ con
- Chơi làm cô bán hàng,bác đầu bếp
- Chơi làm bác sỹ.
Trẻ biết chơi trò chơi mẹ con, đa con đi khám bệnh,
Trẻ biết công việc của ngời bán hàng.
Bác sỹ khám chữa bệnh cho bệnh nhân
- Đồ chơi mẹ con, búp bê, 1số đồ chơi nấu ăn
- Đồ chơi bán hàng
- Bộ đồ bác sỹ
HĐ1: Thoả thuận trước khi chơi.
- Cụ cho trẻ ngồi vũng trong quanh cụ.
- Cô giới thiệu với trẻ chủ đề : Gia đình của bé
- Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi trong lớp, các đồ chơi trong các góc
- Cô phân góc chơi, cho trẻ về góc chơi.
HĐ2: Quỏ trỡnh chơi của trẻ:
- Cô giáo hướng dẫn trẻ chơi
- Cô bao quát hướng dẫn và dạy trẻ cách xây dựng, cách sắp xếp bố cục
-Trẻ múa hát dưới sự hướng dẫn của cô
- cụ chơi cựng trẻ và nhận xột trẻ chơi ngay tại gúc chơi.
HĐ3: Kết thỳc
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
Xây dựng
- Xây dựng khu nhà ở của trẻ có vườn hoa ,có khu chăn nuôi
- Trẻ biết xếp hàng rào bao quanh
- Biết xếp những ngôi nhà,có thảm hoa,thảm cỏ.
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép,
Cây xanh, một số nguyên liệu trang trí, một số loại hoa
Nghệ thuật
- Trẻ nặn 1số đồ chơi đơn giản trong lớp
- Trẻ tô tranh về gia đình
Trẻ biết cách nặn các loại đồ chơi đơn giản trong lớp
Trẻ biết cách tô
- Đất nặn.
- Bảng con
-Tranh vẽ gia đình
Học tập
- Trẻ xem chuyện về gia đình
- Tô tranh gia đình bé
Trẻ biết cách cầm bút và tô màu
- Tranh để cho trẻ tô
- Bút chì, bút sáp màu
Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012
Thể dục: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Lăn búng cho cụ và cho bạn.
I.Mục tiêu:
- Dạy trẻ biết cách chạy thay đổi tốc độ và lăn bóng cho cô và bạn
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn của đôi chân và khả năng phối hợp vận động theo tín hiệu. Rèn tính khéo léo đôi bàn tay và sự nhanh nhẹn cho đôi chân trẻ.
- GD: Giáo dục tính đoàn kết, Chăm chỉ luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh
II .Chuẩn bị
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng. Bóng nhựa 5 quả. Cờ cắm đích
- Sắc xô. Sơ đồ tập. Tranh ảnh chủ đề. Que chỉ.
III .Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau: đi thường - đi kiễng chân - đi thường - bằng gót chân - đi thường - chạy chậm – chạy nhanh dần - chạy nhanh – chạy chậm - đi thường và về đội hình vòng tròn.
HĐ2: Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung: Tập cùng cô
Động tác của bài tập cho trẻ tập theo cô
ĐT tay vai:
ĐT chân:
ĐT bụng lườn:
ĐT bật: Bật chân trước, chân sau.
ĐH 2 hàng ngang đối diện:
***************************
***************************
b/ Vận động cơ bản: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, lăn búng cho cụ và cho bạn.
- Cô giới thiệu tên vận động và cho trẻ nhắc lại.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích từng động tác. Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau dưới vạch xuất phát. Chạy chậm: Cô phối hợp chân trước chân sau để chạy chậm.. Chạy nhanh: cô chạy nhanh về đích có cắm cờ, khi chạy cô chú ý nghe hiệu lệnh để biết là chạy nhanh hay chậm để chạy cho đúng. Đến đích có cắm cờ cô cầm bóng bằng 2 tay và cúi người xuống dùng sức của đôi tay để lăn bóng về phía trước cho bạn, sau đó cô đi về chỗ của mình.
- Cô gọi 1 – 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện (cô sửa sai cho trẻ)
- Cho lần lượt 2 - 3 trẻ lên tập đến hết lớp, khi trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Khi trẻ tập, cô khen ngợi để trẻ tích cực tập luyện
- Cô hỏi lại tên VDCB, mời 1 trẻ tập tốt nhất lên tập, cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
- Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng
HĐ3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh chỗ tập.
NDKH: Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề và trò chuyện cùng trẻ. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp
-Trẻ thực hiện
- ĐH vòng tròn
-Trẻ thực hiện
6x4
4x4
4x4
4x4
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ chú ý
- Trẻ quan sát cô tập
- Trẻ lên tập
- Trẻ tập tích cực.
- 1 trẻ tập
-Trẻ chú ý
- Chú ý
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô
B. Hoạt động góc (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời:
1. QSCMĐ: Cho trẻ quan sát bầu trời
a. Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát, nêu nhận xét về các dấu hiệu nổi bật của bầu trời
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Giáo dục trẻ khi chơi ngoài trời cần tìm chỗ mát duới bóng cây để chơi kẻo bị ốm
b. Chuẩn bị: Sân trường chỗ rộng, mát mẻ. Quần áo phù hợp với thời tiết trong ngày. Trẻ đứng chỗ mát. Que chỉ, Các câu hỏi
c. Tổ choc hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ ra sân, cho trẻ nối nhau đi thành hàng ngang
- Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét: Các con nhìn lên bầu trời thấy có gì? Hôm nay trời nắng hay mưa? Có ông mặt trời không?......
- Cô chính xác và cho trẻ nhắc laị
- Khen ngợi, động viên và nhận xét, giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Thả đỉa ba ba
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dưới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp.
D.Hoạt động chiều
1. Dạy trò chơi mới: Nhà bé ở đâu? TT trang 14
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
2. GDDD: Khi ăn không nói chuyện, cười đùa
- Cô tạo tình huống và trò chuyện theo tranh cho trẻ nghe
- Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, cười đùa ….
3. Bình xét bé ngoan và cắm cờ cuối ngày.
4. Chơi tự do. Vệ sinh. Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012
Văn học:
Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ
I: Mục đích yêu cầu.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, thể loại truyện, hiểu nội dung truyện: Truyện kể về cô bé Quàng khăn đỏ do không nghe lời mẹ nên suýt nữa đã gặp nguy hiểm.
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý khi ngồi học, kỹ năng nghe và trả lời được các câu hỏi của cô
- Bắt chước được ngữ điệu của các nhân vật.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn và nghe lời người lớn.
II: Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ nội dung câu truyện
Máy tính
Tranh ảnh chủ đề, que chỉ. Giỏ quả, khăn đỏ.
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát: Cháu yêu bà
- Các con vừa hát bài gì ?
Các con có yêu bà không?
- Yêu bà các con đã biết làm những gì để bà vui lòng?
Có một bạn nhỏ cũng rất yêu bà cua mình, bạn ấy đã mang bánh đến biếu bà , nhưng chỉ vì không biết nghe lời mẹ mà bạn ấy đã gặp nguy hiểm đấy, muốn biết bạn ấy đã gặp chuyện gì, các con hãy hãy nghe cô kể câu chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ nhé.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
+ Lần 1: Cô kể diễn cảm. ( Không sử dụng tranh)
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Câu chuyện : Cô bé quàng khăn đỏ thuộc thể loại truyện gì?
+ Lần 2:Cô kể sử dụng tranh minh hoạ
3. Hoạt động 3: Đàm thoại , giẩng giải và trích dẫn.
- Cô vừa kể chuyện gì? Thuộc thể loại truyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Mẹ bảo khăn đỏ đi đâu?
-Trước khi đi mẹ dặn khăn đỏ điều gì?
(Trích dẫn từ đầu đến chỗ mẹ dặn cô bé xong)
- Cô bé có nghe lời mẹ không?
( Trích dẫn từ chỗ con đi đường thẳng ,đừng đi đường vòng không con sói ăn thịt con đấy ?
-Trên đường đi cô bé gặp ai?
- Ngoài sóc da cô bé còn gặp ai nữa?
( Trích dẫn từ chỗ cô bé đi cho đén khi gặp chó sói
-Sói hỏi cô bé điều gì?
- Biết cô bé còn có cả bà ngoại , con cho sói đã làm gì?
( Trích dẫn từ chỗ cô bé gặp chó sói đến chó chó sói giả vờ làm bà ngoại)
- Khi đến nhà bà cô bé thấy có điều lạ cô bé đã hỏi những gì?(trích dẫn)
- Ai đã cứu bà và khăn đỏ?
- Cô chính xác và giảng giải để trẻ hiểu rõ hơn
- Cô tóm gọn nội dung đàm thoại, nội dung truyện
* Giáo dục trẻ:
- Bạn khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên đã gặp nguy hiểm đáy, thế các con , các con có nghe lời mẹ của mình không? Các con phải biết nghe lời người lớn, khi bố mẹ dăn các con đi đâu thì các con phải nghe lời không được như cô bé quàng khăn đỏ chưa biết nghe lời mẹ nên đã gặp chuyện không may trên đường
HĐ4: Khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô:
- Cô phân tích giọng của các nhân vật
Cô là người dẫn truyện , trẻ kể theo cô và bắt chước ngữ điệu của các nhân vật( theo tranh)
HĐ5: Kết thúc:
- Cô mở nhạc bài hát: Biết vâng lời mẹ dặn
Trẻ hát và ra ngoài
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Gặp sóc
- Gặp sói
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Chú ý
- Vâng ạ
-Trẻ kể lại chuyện cùng cô
- Trẻ hát và đi ra ngoài
B. Hoạt động góc (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời:
1. QSCMĐ: Cho trẻ nhặt rác ở sân trường
a. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết nhặt rác ở sân trờng để cho vào thùng rác
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ không vứt rác ra sân trường, biết nhặt rác cho vào thùng rác
b. Chuẩn bị: Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết, chỗ đứng hợp lý. Que chỉ.Rác ở sân và các thùng rác quanh sân
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ ra sân, cho trẻ nối nhau đi theo vòng tròn quanh cô. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô cho trẻ quan sát rác ở sân để thấy sạch và bẩn, cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét về rác ở sân, thùng rác, và cô làm động tác nhặt rác, lá để vào thùng rác.
- Cô cho trẻ nhặt lá, rác quanh sân và cho vào thùng rác.
- Khen ngợi trẻ. Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng. Cho trẻ rửa tay.
2. TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp.
D.Hoạt động chiều
1. LQVBM: Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ
- Cô tập trung trẻ,ổn định chỗ ngồi cho trẻ
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả và cho trẻ nhắc lại
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Trò chuyện về nội dung câu truyện
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh cùng cô, giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. Rèn lễ giáo cho trẻ: Thưa cô lễ phép khi trả lời cô
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bạn ngoan khoanh tay thưa cô khi được cô gọi để trả lời. Cô hỏi trẻ bạn nào ngoan, bạn nào không ngoan?
- Cô dạy tyer cách trả lời cô, trả lời người lớn
- Nhắc nhở trẻ khiớnco gọi lên biết thưa cô lễ phép.
- Cô cho trẻ làm động tác trả lời: cả lớp, cho 1,2 trẻ lên thưa cô lễ phép.
3. Bình xét bé ngoan và cắm cờ cuối ngày.
4. Chơi tự do. Vệ sinh. Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc:
1. NDTT: Hỏt và VĐ minh họa theo bài : “Chỏu yờu bà”2. NDKH: Nghe hỏt: “Tổ ấm gia đỡnh”
I. Mục tiêu
-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.
-Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hứng thú nghe cô hát
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, bố mẹ ở nhà, vâng lời cô giáo ở lớp.
II.Chuẩn bị :
Đàn. Tranh chủ đề. Que chỉ.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định tổ chức và tạo hứng thú
- Cho trẻ giải câu đố về các thành viên trong gia đình
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề và trò chuyện về nội dung tranh
HĐ2: Hát và vận động: Cháu yêu bà
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và cho trẻ nhắc lại.
- Cô cho trẻ hát cùng cô, cùng đàn.
- Cô hát và vận động lần 1 không giải thích
- Lần 2 cùng đàn, giảng giải cách thực hiện từng vận động.
- Cho cả lớp cùng hát và vận động với cô 2 -3 lần
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Tổ. Nhóm. Cá nhân trẻ hát và vận động. Khi trẻ hát và vận động cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ nếu có, khuyến khích động viên để trẻ mạnh dạn hát và vận động nhịp nhàng.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả và cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần.
HĐ3: Nghe hát: Tổ ấm gia đình
- Cô dẫn dắt giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô bật nhạc bài Tổ ấm gia đình
- Chúng mình thấy giai điệu bài hát thế nào?
- Cô chính xác và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và cho trẻ nhắc lại
- Bài hát này sẽ hay hơn khi cô giáo hát cho các con nghe đấy các con ngồi ngoan nghe cô giáo hát nhé
- Cô hát lần 1: Cô ngồi hát
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
- Lần 2: Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô mời trẻ cùng biểu diễn với cô 2,3 lần
HĐ4: Kết thúc
NDKH : Cho trẻ đọc thơ : Thăm nhà bà
Cho trẻ nối nhau vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu bà” nhẹ nhàng ra ngoài chuyển hoạt động.
- Trẻ giải câu đố của cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng đúng lời bài hát.
- 1- 2 trẻ
Trẻ hát và vận động 1 lần
Trẻ nghe
- Trẻ trả lời theo cảm nhận
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ chú ý
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Chú ý
- Trẻ cùng biểu diễn với cô
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát và đi nhẹ nhàng ra ngoài
B. Hoạt động góc: (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời
1. QSCMĐ: Quan sát nhà học 2 tầng của bé
a. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết nhận xét về nhà học 2 tầng của mình
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ ngoan, vâng lời bố mẹ , giữ gìn đồ chơi của lớp.
b. Chuẩn bị: Chỗ đứng hợp lý. Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết. Que chỉ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ, cho trẻ nối nhau đi theo vòng tròn quanh lớp. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét: Con nhìn thấy trường học của mình có nhà học nào? Nhà học mấy tầng? Có những lớp học nào? Đây là gì? Để làm gì?.....
- Sau mỗi câu trả lời cô chính xác và giảng giải.
- Khen ngợi trẻ. Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Gieo hạt nẩy mầm
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp.
D.Hoạt động chiều
1. Dạy đồng dao cho trẻ: Đi cầu đi quán
- Cô tập trung trẻ, ổn định chỗ ngồi cho trẻ
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao và cho trẻ nhắc lại
- Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe
- Trò chuyện về nội dung bài đồng dao
- Cho trẻ đọc đồng dao cùng cô, giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2 GDBVMT: Không vẽ lên tường lớp học.
- Trò chuyện về tác hại khi vẽ lên tường, ra bàn, ra lớp
- Giáo dục trẻ không vẽ bậy lên tường, ra bàn, ra lớp.
3. Bình cờ cuối ngày
4. Chơi tự do. Vệ sinh. Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012
MTXQ: Trò chuyện với trẻ về bố mẹ trẻ
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được tên của bố mẹ và những nét nổi bật của bố mẹ.
- Giúp trẻ có kỹ năng ghi nhớ, nhận biết và phân biệt được những dấu hiệu nổi bật của bố, mẹ.
- GD trẻ yêu bố mẹ và những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ gia đình, tranh mẹ, bố, que chỉ, đồ dùng cho bố, mẹ. ĐC gia đình. Lô tô bố mẹ, rổ nhựa đủ cho trẻ.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
HĐ 1: Gây hứng thú
Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thơng nhau”
Đàm thoại về chủ đề và bài hát
HĐ 2: Trò chuyện về bố mẹ của trẻ
- Hôm nay cô thấy lớp mình rất là ngoan cô mang tặng lớp mình một món quà đấy các con nhìn xem cô tặng lớp mình cái gì nhé
- Cô tặng lớp mình cái gì đây?
- Bức tranh vẽ gì?
- Đúng rồi bức tranh vẽ về gia đình đấy,có ai đây nhỉ?
* Quan sát mẹ:
- Cô đưa tranh mẹ và đặt các câu hỏi để trẻ quan sát và nhận xét.
- Đây là ai? Mẹ có gì đây? Tóc mẹ thế nào? Mẹ mặc quần áo gì? Mẹ đang làm gì? Thường ngày ở nhà mẹ con làm những công việc gì?
- Sau mỗi câu trả lởi của trẻ cô chính xác, giảng giả giúp trẻ hiểu rõ hơn về mẹ.
* Quan sát bố: Cô làm tương tự
- Cô tóm gọn nội dung quan sát về bố mẹ: Bố mẹ là những người sinh ra các con, cùng sống chung với các con trong 1 gia đình, bố mẹ rất yêu quý các con, luôn dành cho các con những điều tốt nhất.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa bố và mẹ: Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ nhận biết điểm giống và khác nhau nổi bật bên ngoài giữa bố với mẹ. Sau đó cô chính xác.
-Trong gia đình ngoài bố mẹ còn có ai nữa? Cô kết hợp cho trẻ xem tranh và gọi tên người trong gia đình.
- Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng: Tất cả bố mẹ đều yêu quýchúng mình vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi nghe lời bố mẹ mọi người trong gia đình và cô giáo cho bố mẹ vui nhé
HĐ 3: Củng cố
TC 1: Ai đi làm?
Cô treo tranh các thành viên trong gia : lần lượt cho từng người (đi làm )biến mất và hỏi trẻ đấy là ai?
Cô chính xác và khen ngợi trẻ.
TC 2: Ai chọn đúng.
Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, cô chơi mẫu 1 – 2 lần
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Khi trẻ chơi cô khuyến khích, động viên để trẻ chơi vui.
Cô nhận xét chung
NDKH: Cho trẻ hát múa cùng cô bài “ Cháu yêu bà” nhẹ nhàng ra ngoài, chuyển hoạt động
- Trẻ hát và đàm thoại
- Vâng ạ
- Tranh gia đình
- Bố ,mẹ ,các con
- Trẻ quan sất
- Trẻ trả lời
Trẻ chú ý.
Trẻ chú ý
Trẻ nêu nhận xét
- Chú ý
- Trẻ kể tên
- Trẻ chú ý
Trẻ kể
- Trẻ gọi đúng.
- Chú ý
- Trẻ chơi tích cực, giơ đúng
- Chú ý
- Trẻ hát và đi ra ngoài
B. Hoạt động góc: (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời
1. QSCMĐ: Quan sát vườn rau cải
a. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết nhận xét các loại cây có trong vuờn rau cảu: Tên, màu sắc…
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ không hái lá, dẫm lên vườn rau.
b. Chuẩn bị: Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết, chỗ đứng hợp lý. Que chỉ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ ra sân, cho trẻ nối nhau đi ra vườn rau cải. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét: Con nhìn thấy cây gì? Đây là cây rau gì? Có màu gì? Rau này để làm gì? ….
- Cô tóm gọn nội dung quan sát
- Khên ngợi động viên và giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3.Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dưới sự quản lý của cụ. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp
D. Hoạt động chiều:
1. Ôn bài cũ: MTXQ: Trũ chuyện và tỡm hiểu về bố mẹ trẻ.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về bố, mẹ
- Cô đặt các câu hỏi về những dấu hiệu nổi bật của bố, mẹ. Cho trẻ nêu các nhận xét về các đặc điểm nổi bật của bố, mẹ
- Cho trẻ gọi tên các công việc của bố, mẹ làm ở nhà.
- Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng
2. GDVS: Cất dép đúng chỗ
- Cô tạo tình huống bạn không cất dép bị mất dép
- Cho trẻ đI quan sát giá để dép, các đôi dép chưa xếp gọn gangd.
- Cô làm mẫu cất dép đúng cách, đúng chỗ.
- Nhắc nhở trẻ khi đI dép xong nhớ cất dép đúng chỗ, cất gọn gàng.
3. Bình cờ cuối ngày
4. Chơi tự do. Vệ sinh. Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012
LQVT: đếm các nhóm đồ vật trong phạm vi 3.
I: Mục tiêu
- Dạy trẻ ghép tương ứng 1 – 1 các đối tượng của 2 nhóm đồ vật và đếm các nhóm đồ vật trong phạm vi 3
- Luyện kỹ năng ghép tương ứng 1 – 1 cho trẻ, luyện cách đếm đến 3 cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn
II. Chuẩn bị :
- Đàn. Tranh ảnh chủ đề. Que chỉ. Rổ nhựa. Mỗi trẻ 3 hình vuông, 3 hình tam giác, ĐD của cô tương tự, kích thước to hơn.
- Tranh ảnh chủ đề, đồ dùng, đồ chơi bày quanh lớp có thể xếp tương ứng 1 – 1 : Bát với thìa, quần áo bằng giấy, hoa giấy, lọ hoa đồ chơi....
III.Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Tạo hứng thú
Cho trẻ hát và vận động cùng cô “Cháu yêu bà”.
- Trò truyện vê chủ đề
HĐ2 : Ôn đếm đến 2
- Cô Cho trẻ đếm các nhóm có số lượng 2.
- Cô cho trẻ tìm quanh lớp các nhóm đồ vật có số lượng 2, cô và trẻ cùng đếm, sau đó cô chính xác.
HĐ3 : Dạy trẻ ghép tương ứng 1 – 1, đếm các nhóm đồ vật trong phạm vi 3.
- Giúp bạn Búp bê xây nhà. Lấy hình vuông làm thân nhà, hình tam giác làm mái nhà.
- Cho trẻ cùng xếp tương ứng 1 – 1 với cô, cô lấy tất cả hình vuông có trong rôt, cô xếp hình vuông từ trái sang phải theo hàng ngang, Còn hình vuông nào không ?
- Cô lấy tất cả hình tam giác lên tay, sau đó xếp tương ứng 1 hình vuông ở dưới sẽ có 1 hình tam giác ở trể, cô cũng xếp hình tam giác từ trái sang phải.
- Còn hình vuông, hình tam giác nào không?
- Con xếp được ngôi nhà chưa?
- Cô khái quát lại: Khi xếp tương ứng 1 hình vuông ở dưới với 1 hình tam giác ở trên thì mình được 1 ngôi nhà. Khi xếp thì các con xếp như thế nào?
- Cô chính xác lại cách xếp: xếp từ phải sang trái
* Đếm các nhóm đồ vật trong phạm vi 3.
- Đếm xem các con làm được mấy ngôi nhà?
- Cô hỏi lại trẻ cách đếm, cho trẻ đếm và nói kết quả đếm
- Tìm các đồ vật có số lượng 3 và đếm
- Cô và trẻ cùng đếm và kiểm tra.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn
- Cô cho trẻ cất hình, cất rổ
HĐ4: Luyện tập:
- TC 1: Xếp tương ứng giúp tôi.
+ Xếp bàn với ghế
+ Xếp quần với áo.
+ Xếp hoa với lo.
- TC 2: Tai ai tinh
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, phổ biến cách chơi: nghe, đếm và nói xem cô gõ bao nhiêu tiếng, sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
- Cụ giỏo dục nhẹ nhàng và cho trẻ cựng cất đồ chơi với cụ.
NDKH: Mời trẻ cùng trẻ hát và vận động bài: Cháu yêu bà.
-Nhận xét- chuyển hoạt động
- Trẻ hát
- Trò chuyện chủ đề
- Trẻ đếm
- Trẻ gọi đúng số lượng
- Vâng ạ
- Trẻ cùng xếp với cô
- Không ạ
- Trẻ xếp cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp được tương ứng 1 – 1.
-
File đính kèm:
- chu de gia dinh cua be lop 3 tuoi.doc