Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân

 Các bài tập phát triển các nhóm cơvà hô hấp:

+ Hô hấp: Thổi bóng bay; tiếng còi tàu.

+ Tay: Chèo thuyền, hái hoa; cá bơi; hai tay thay nhau

đưa thẳng lên cao.

+ Thân: Gió thổi cây nghiêng, Máy bay ù ù nghiêng

người sang 2 bên. Cúi gập người vềphía trước.

+ Chân: Cây cao – cỏthấp; ngồi co duỗi 2 chân)

+ Bật: taịchỗ; bật tách chụm chân.

* Vận động:- Bật qua dây- Chuy ền bóng

- Tổchức các trò chơi vận động

- Ném đích đứng

- Bật xa 30cm - Chuy ền bóng

- TCVĐ- TCDG: Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng; Nu

na nu nống

pdf39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 34480 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Giáo viên: Vũ Thị Kim Oanh- Vương Hông Thúy Nguyễn Thị Dung - Nguyễn Thị Hiền Lớp : C4 Mẫu giáo bé Năm học: 2012 - 2013 2 THỜI KHÓA BIỂU MÔN HỌC – HOẠT ĐỘNG THỨ Sáng Chiều 2 Phát triển ngôn ngữ (Làm quen với văn học) Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh 3 Phát triển thể chất (Thể dục) Rèn kỹ năng tạo hình 4 Phát triển nhận thức (Toán hoặc KPKH) Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH 5 Phát triển thẩm mỹ (Tạo hình) Làm bài tập toán 6 Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) Nêu gương Bé ngoan 3 CHỦ ĐỀ : TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 21/1 đến 22/2) Chủ đề nhánh: - Mùa xuân đến rồi ( 1 tuần ) - Bé vui đón tết ( 2 tuần ) - Ôn tập sau tết (1 tuần) I Nội dung - mục tiêu của chủ đề Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung 1. Phát triển thể chất - Trẻ thực hiện các vận động: Ném đích, bật...thực hiện được các vận động cơ bản một cách nhịp nhàng. - Phát triển một số kỹ năng vận động tinh đòi hỏi sự khéo léo của đôi tay : Xoay cổ tay ; Gập đan ngón tay vào nhau * TD- vận động: - Các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp: + Hô hấp: Thổi bóng bay; tiếng còi tàu. + Tay: Chèo thuyền, hái hoa; cá bơi; hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Thân: Gió thổi cây nghiêng, Máy bay ù ù nghiêng người sang 2 bên. Cúi gập người về phía trước. + Chân: Cây cao – cỏ thấp; ngồi co duỗi 2 chân) + Bật: taị chỗ; bật tách chụm chân. * Vận động: - Bật qua dây- Chuyền bóng - Tổ chức các trò chơi vận động - Ném đích đứng - Bật xa 30cm - Chuyền bóng - TCVĐ- TCDG: Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng; Nu na nu nống - Vận động tinh: Cầm kéo cắt được đường thẳng, cầm bút, tô làm bánh trưng , ngày tết, xếp chồng các hình 4 Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung - Biết một số món cổ truyền ngày tết : Bánh chưng . - Biết một số món ăn không tốt cho sức khoẻ : ăn đồ lạnh ; đồ ăn ôi thiu - Biết cách giữ gìn sức khỏe trong những ngày nghỉ tết khối * Dinh dưỡng SK - Trò chuyện với trẻ để trẻ biết được một số món ăn cổ truyền trong ngày tết. - Trò chuyện về vệ sinh ăn uống trong ngày tết. Dạy trẻ tránh một số món ăn không tốt cho sức khỏe: đồ ăn lạnh; đồ ăn ôi thiu - Trò chuyện về việc bảo vệ sức khỏe trong những ngày tết: đi chơi, đi chúc tết phải mặc ấm quàng khăn, đội mũ 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết được đặc điểm của mùa xuân, ý nghĩa ngày tết cổ truyền. - Biết các hoạt động vui chơi, giải trí trong ngày tết - Biết một số phong tục ngày tết. Dạy trẻ nhận biết sự khấc biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn- Thấp hơn. - Trò chuyện để trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền, biết trong ngày tết có nhiều trò chơi dân gian, có nhiều lễ hội - Trò chuyện đê trẻ biết về đặc điểm của mùa xuân - Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn lễ phép khi đi chúc tết cùng với bố mẹ - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn- Thấp hơn. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm cảnh quang cảnh mùa xuân. Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình về ngày tết. - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề tết và mùa xuân. - Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các bài thơ; Cây đào ; Mùa xuân - Biết chào hỏi, nói năng lễ phép trong ngày tết. - Dạy trẻ biết được đặc điểm của mùa xuân (Tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân có mưa xuân, có ngày tết. Trẻ biết được phong tục của ngày tết....) - Tập thể hiện, nói lời chúc tết của mình với người thân. - Nhớ nội dung truyện: Nhổ củ cải, truyện ; Nàng tiên mùa xuân - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Cây đào. Tết đang vào nhà - Rèn nếp chào hỏi, cảm ơn , xin lỗi và ứng xử khi nhà có khách hay khi đi choc tết cùng gia đình.. 4. Phát - Trẻ cảm nhận được không khí vui - Chúc tết người lớn tuổi, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn 5 Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung triển tình cảm và kỹ năng xã hội tươi, ấm áp của nagỳ tết nguyên đán - Biết Chúc tết người lớn tuổi, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn đúng lúc - Biết những truyền thống và lễ nghi và các tục lệ của người Việt Nam trong ngày tết đúng lúc - Thực hành chào hỏi khi đi chúc tết. - Dạy trẻ các kĩ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự khi đi chơi tết: Nghe lời người lớn, không chạy nhảy, quấy phá... - Giúp cô giáo và cùng các bạn cùng trang trí lớp. Làm một số công việc vừa sức giúp đỡ bố mẹ. - Tham gia hội chợ xuân ở trường, múa hát, biểu diễn văn nghệ chào mùa xuân. - Làm bưu thiếp chúc tết người thân, bạn bè. - Thể hiện niềm vui, tình cảm của mình khi tết đến, xuân về 5. Phát triển thẩm mỹ - Cảm nhận cái đẹp và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân bằng các tác phẩm: vẽ, xé dán, làm bưu thiếp tặng người thân... - Biết tô, vẽ và dán trang trí lớp cùng cô giáo. Trang trí nhà cửa cùng bố mẹ. - Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về mựa xuõn. Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. - Trẻ biết cách chơi và luật chơi khi tham gia trò chơi âm nhạc - Thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân bằng các tác phẩm: vẽ, xé dán, làm bưu thiếp tặng người thân; Vẽ thêm nhều bánh chưng và tô màu bức tranh Vẽ cỏ trên mặt đất Vẽ theo ý thích Vẽ cuộn len màu - Trang trí lớp cùng cô giáo. Trang trí nhà cửa cùng bố mẹ. - Hát đúng giai điệu lời ca, bước đầu thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Hát vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát: vỗ theo nhip, theo phách, múa. Sử dụng dụng cụ gõ đệm phù hợp. Mạnh dạn vận động theo ý thích khi nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc.: Sắp đến tết rồi; Bé chúc tết; Mùa xuân ơi: Chúc xuân; Ngày tết quê em; Mùa xuân đến rồi. Trò chơi âm nhạc: Ai đoán gỏi; Đoán tên bạn hát 6 II. Kế hoạch hoạt động tuần 1.Tuần 1: Mùa xuân đến rồi ( Từ 21/1 - 25/1/ 2013) Ngày/ tháng Tên HĐ Thứ 2: 21/01/13 Thứ 3: 22/01/2013 Thứ 4: 23/01/2013 Thứ 5: 24/01/2013 Thứ 6: 25/01/2013 Đón trẻ TD sáng Cô đón trẻ vào lớp. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình, tô màu tranh - Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm mới, kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày Tết. - Tập thể dục theo nhịp điệu chung của trường * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) Cho trẻ chơi trò chơi: Con thỏ Trò chuyện. Cô đọc câu đố về mùa xuân : Mùa gì ấm áp....... Trăm hoa đua nở -> Đó là mùa nào trong năm ? Sau đó cô trò chuyện để trẻ hiểu được những đặc điểm đặc trưng của mùa xuân (Như mùa xuân tiết trời ấm áp hơn,thường có mưa phùn, cây đâm trồi này lộc....) GD : Trẻ ăn mặc phùhợp với thời tiết HĐ có chủ đích. PT ngôn ngữ Thơ : Mùa xuân PT thể chất Bật qua dây - chuyền bóng PT nhận Thức Trò chuyện về lễ hội mùa xuân PT thẩm mĩ Vẽ thêm nhiều bánh trưng và tô màu bức tranh( Bài 9 mẫu) PT thẩm mĩ NDC: Dạy hát: Sắp đến tết rồi NDKH: Nghe hát: Ngày tết quê em TC: Ai đoán giỏi HĐ ngoài - HĐMĐ: Trò chuyện với trẻ - HĐMĐ: Quan sát cây hoa - HĐMĐ: Dạy trẻ đọc thuộc một số bài - HĐMĐ Nhặt lá xếp hình - HĐMĐ: Trò chuyện về thời tiết, 7 trời về mùa xuân - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi với đồ chơi ngoài trời đào ngoài sân trường - TCVĐ: Lộn cầu vồng Chơi với vòng Chơi với phấn đồng dao về ngày Tết - TCVĐ: Cáo và thỏ - Cho trẻ chơi theo ý thích TCVĐ: ô tô và chim sẻ - Chơi với đồ chơi ngoài trời Chơi với giấy khí hậu mùa xuân. - TC: Gieo hạt nảy mầm. - Chơi với lá cây Hoạt động góc. 1. Góc đóng vai: (Góc trọng tâm) * Nội dung: Bán hàng: Đi chợ tết , cửa hàng bán hoa ngày tết Món ăn ngày tết - Trò chơi mẹ con * Kỹ năng: Trẻ biết chơi theo vai, biết vào vai bán hàng mạnh dạn mời chào khách mua hàng. Trẻ biết cách trang trí và bày đặt các món ăn ngày tết,biết chăm sóc con, cho con ăn, đưa con đi chơi tết * Chuẩn bị : Búp bê, đồ dùng nấu ăn, chăn, gối cho búp bê , các loại hoa ngày tết, các món ăn đặc trưng ngày tết, làm thêm 1 số món ăn như nem,bánh trưng, trứng, tiền.... 2: Góc nghệ thuật: Nội dung : -Trẻ tô màu tranh hoa đào , hoa mai, Xé dán giấy tạo thành vườn hoa mùa xuân - Bé vui múa hát, những bài hát về mùa xuân, chào mừng năm mới 3. Góc học tập: Nội dung : - Xem sách tranh chuyện. - Cho trẻ trang trí cây đào mai, quất bằng các hinh đã học, Vồng, tròn, hình chữ nhật. Cho trẻ đếm hinh mình xếp được 4. Góc xây dựng – lắp ghép: Nội dung: Cho trẻ xây dựng vườn hoa mùa xuân, công viên mùa xuân Lắp ghép hàng rào, nhà...... Vận động nhẹ Trẻ chơi trò chơi: hai con chim chích HĐ chiều Xem băng hình về các lễ hội Làm bù các bài tạo hình cho những trẻ Giới thiệu trò chơi : Truyền tin Làm trò chơi học tập: Bài 11 - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan 8 ngày tết nghỉ học 2.Tuần 2: Bé Vui Đón Tết : ( Từ 28 / 1 - 1/ 2/ 2013) Ngày/ tháng Tên HĐ Thứ 2: 21/01/13 Thứ 3: 22/01/2013 Thứ 4: 23/01/2013 Thứ 5: 24/01/2013 Thứ 6: 25/01/2013 Đón trẻ TD sáng Cô đón trẻ vào lớp. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình, tô màu tranh - Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm mới, kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày Tết. - Tập thể dục theo nhịp điệu chung của trường * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ. (Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt Trò chuyện. - Cô và trẻ cùng hát vui bài hát : Sắp đến tết rồi - Trò chuyện với trẻ về ngày tết : (Trang trí nhà của ngày tết, đi mua sắm....) HĐ có chủ đích. PT ngôn ngữ Thơ : Cây đào PT thể chất Tổ chức trò chơi kéo co PT nhận Thức Đếm đến 3 nhận biết trong phạm vi 3 PT thẩm mĩ Vẽ cỏ cây trên mặt đất ( đề tài ) PT thẩm mĩ NDC: Dạy hát: Bé chúc tết NDKH: Nghe hát: Chúc xuân TC: Ai đoán giỏi HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Trò chuyện về lễ hội ngày tết - HĐMĐ: Thí nghiệm nước đổi màu - TCVĐ: Lộn cầu - HĐMĐ: Tập gói bánh trưng - TCVĐ: Cáo và thỏ - Cho trẻ chơi theo ý - HĐMĐ : Quan sát cây hoa Đào TCVĐ: ô tô và chim - HĐMĐ: Quan sát thời tiết theo mùa - TC: Gieo hạt nảy mầm. 9 - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi với đồ chơi ngoài trời vồng - Chơi với lá cây, chơi với vòng Chơi với phấn thích sẻ - Chơi với đồ chơi ngoài trời Chơi với giấy - chơi với vòng, bóng Hoạt động góc. 1. Góc học tập: (Góc trọng tâm) * Nội dung: - Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. Dạy trẻ cách kể chuyện theo tranh - Tập gói bánh trưng từ các khối vuông, chữ nhật sẵn có - Đếm số cờ treo trang trí trong ngày Tết. Đếm và phân loại các quả nhiều hạt và 1 hạt có trong dịp tết * Kỹ năng: Trẻ biết cách giở truyện, xem truyện, Luyện kỹ năng đếm đến 3 cho trẻ, trẻ biết ghép thành bức tranh ghép rời * Chuẩn bị: Các lọai sách tranh liên quan đến chủ đề , xốp vuông , tranh các loại hoa quả, có trong ngày tết, tranh ghép rời về bánh trưng, hoa mai, hoa đào.... 2. Góc nghệ thuật: Nội dung: - Cho trẻ múa hát các bài về chủ đề. Cho trẻ chơi với đàn xắc xô, phách tre - Cho trẻ tô màu tranh mâm ngũ quả, trẻ nặn các loại quả có trong ngày tết, trẻ xé giấy vụn dán hoa, quả dán theo hình vẽ sẵn...... 3. Góc đóng vai: Nội dung: Trẻ chơi bán hàng, tập nấu ăn , gói bánh trưng ngày tết , Chơi mẹ chăm sóc con, cho con ăn, đi chơi ngày tết.... 4. Góc xây dựng – lắp ghép: Nội dung: Xây dựng chợ hoa xuân, Đường phố ngày tết Lắp ghép, xếp hình theo ý thích của trẻ Vận động nhẹ Trẻ chơi trò chơi: hai con chim chích HĐ chiều Rèn kỹ năng xếp ghế Làm bù các bài tạo hình cho những trẻ nghỉ học Giới thiệu trò chơi : Hái hoa dân chủ Làm trò chơi học tập: Bài 13 - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan 10 3.Tuần 3: Bé Vui Đón Tết : ( Từ 4/2/2013 - 8/2013) Ngày/ tháng Tên HĐ Thứ 2: 04/ 02/13 Thứ 3: 05/02/2013 Thứ 4: 06/02/2013 Thứ 5: 07/02/2013 Thứ 6: 08/02/13 Đón trẻ TD sáng - Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện, ân cần hỏi han, dỗ dành trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm chơi trò chơi chi chi chành chành, lắp ghép, xếp hình Thể dục sáng tập theo nhạc của trường - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết : Bố mẹ và gia đình con thường chuẩn bị gì cho ngày tết - Ngày tết thường diễn ra vào mùa nào trong năm ? - Hoa gì thường nở vào ngày tết ? - Chúng mình thường được đi đâu vào ngày tết ? GD : Trẻ ngoan ngoãn nghe lời ông bà và bố mẹ, lễ phép với người lớn. HĐ có chủ đích. Truyện Nàng tiên mùa xuân Vận động Ném đích đứng MTXQ Trò chuyện về ngày tết Tạo hình Vé theo ý thích GD Âm nhạc Biểu diễn văn nghệ theo ý thích HĐ ngoài trời HĐMĐ: Quan sát vườn hoa - TCVĐ:Kéo co - Làm con nghé ọ bằng lá cây, - HĐMĐ: Quan sát cây Quất - TCVĐ: Ném vòng cổ chai. - Chơi với bong bóng - HĐMĐ: Quan sát vườn cây cảnh - TCVĐ: Ném còn - Chơi tự chọn - HĐMĐ: Cho trẻ làn thí nghiệm chìm nổi - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - HĐMĐ: Vẽ vườn hoa mùa xuân - TCVĐ: Nhảy lò cò. 11 chơivới vòng, chơivới phấn xà phòng. Thả thuyền Vẽ tự do. Chơivới bong - Chơi với đồ chơi quanh sân trường - Chơi với vòng, với bóng Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc. 1. Góc Nghệ thuật (Góc trong tâm) * Nội dung chơi + Thổi màu nuớc, vẽ dán, tranh về mâm ngũ quả, cành đào cành mai, tô mầu các bưu thiếp chúc mừng năm mới…. + Trẻ hát múa các bài hát nói về ngày tết, nh ngày tết trên quê em, chúc tết, … * Yêu cầu : Trẻ biết sử dụng các chất liệu khác nhau, để tạo đợc bức tranh về hoa đào, hoa mai, mâm ngủ quả Hát theo băng nhạc, vận động các động thác theo nhịp của bài hát * Chuẩn bị : Các nguyên vật liệu : Màu nước, bút lông, mầu sáp, giấy mầu. Hồ dán đất nặn.... Đài đĩa, băng nhạc về tết, mũ múa, quần áo biểu diễn 2. Góc phân vai * Nội dung chơi: + Chơi bán hàng: Bán các loại bánh có trong ngày tết(Bánh chưng , và các loại hoa quả) + Chơi gia đình: Tổ chức cho con đi chơi + Chơi Nấu ăn: cho trẻ tập nấu các món ăn 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Xem sách, tranh, truyện về các hoạt động lễ hội có trong ngày tết - Ghép tranh ghép rời bánh trưng, cái giò, mâm ngũ quả, xếp hình từ các hình vuông, chữ nhật, tam giác, theo ý thích của trẻ 4. Góc xây dựng/ ghép hình: * Nội dung chơi: - Xây dựng khu vui chơi ngày tết - Lắp ghép đồ chơi theo ý thích của trẻ. Vận động nhẹ Chơi trò chơi: Nu na nu nống Rèn cho trẻ kĩ Làm bộ su tập món ăn Hướng dẫn trò Làm trò chơi học tập: Biểu diễn văn nghệ 12 4.Tuần 4: Ôn tập sau tết ( Từ 18/2/2013 - 22/2/2013) Ngày/ tháng Tên HĐ Thứ 2 : 18/02/13 Thứ 3 : 19/02/13 Thứ4: 20/02/13 Thứ 5: 21/02/13 Thứ 6: 22/02/13 Đón trẻ TD sáng Cô đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Chi chi, chành chành, lắp ghép, xếp hình, Thể dục sáng tập theo nhạc của trường - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) - Cho trẻ chơi trò chơi: Ngón tay nhúc nhích Trò chuyện. - Cô hỏi trẻ về kì nghỉ têt của trẻ - Chúng mình được đi chơi những đâu ? - Được ông bà bố mẹ chúc cho những gì ? - Chúng mình có ngoan nghe lời người lớn không ? HĐ có chủ đích. Truyện Nhổ củ cải Vận động Bật xa 30cm – chuyền bóng Toán So sánh số lượng đồ vật trong phạm vi 3 Tạo hình Vẽ cuộn len màu Âm nhạc NDC : TT: Hát: Mùa xuân đến rồi NDKH:Nghe: Mùa xuân ơi TC: Đoán tên bạn hát. HĐ ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát hoa đào TCVĐ: Kéo co - Chơi tự chọn - HĐMĐ: Dạo xung quanh sân trường TCVĐ: Gieo hạt - HĐMĐ: Làm thí nghiệm nước đổi màu - TCVĐ:Mèo - HĐMĐ: Trò chuyện về thời tiết - TCVĐ: Bắt chước - HĐMĐ: Vẽ Hoa đào - TCVĐ: - Hái hoa Chơi với đô HĐ chiều năng rửa tay, lau mặt ngày tết chơi: Ai nhanh nhất Bài 25 Nêu gương bé ngoan 13 nảy mầm - Chơi với vòng ,phấn bóng đuổi chuột - Chơi với lá cây, làm đồng hồ tạo dáng - chơi trong sân trường Hoạt động góc. 1. Góc xây dựng – lắp ghép: (Góc trọng tâm) Nội dung: Xây dựng công viên mùa xuân Lắp ghép đồ chơi trong công viên * Kỹ năng: Trẻ biết chơi cùng với ban, biết cách xếp công viên mùa xuân theo khu. Trẻ lắp ghép được đồ chơi theo ý thích của trẻ Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định * Chuẩn bị: Các xốp xây dựng, các loại hoa đào hoa mai, hoa cúc, hoa hồng........Thảm cỏ cây xanh, sỏi, hàng rào xây dựng, các loại lắp ghép 2. Góc nghệ thuật: Nội dung: - Cho trẻ múa hát các bài về chủ đề - Cho trẻ chơi với đàn xắc xô, phách tre 3. Góc đóng vai: Nội dung: Trẻ chơi bán hàng, tập nấu ăn , gói bánh trưng ngày tết , Chơi mẹ chăm sóc con, cho con ăn, đi chơi ngày tết.... 4. Góc học tập: * Nội dung: - Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. Dạy trẻ cách kể chuyện theo tranh - Tập gói bánh trưng từ các hình vuông sẵn có - Đếm số cờ treo trang trí trong ngày Tết. - Đếm và phân loại các quả nhiều hạt và 1 hạt có trong dịp tết Vận động nhẹ Trò chơi: Alibaba HĐ chiều Dạy trẻ cách gấp chiếu sau khi ngủ Làm bộ sưu tập về các hoa mùa xuân Hướng đẫn trò chơi: Tín hiệu Bù bài còn thiếu trong vở học tập - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương bé ngoan 14 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY * Mở chủ đề: “Tết và mùa xuân” - Cho trẻ xem đoạn video về các lễ hội ngày tết, cô hỏi trẻ săp đến ngày gì rồi cô hướng trẻ lên bảng chù đề - Trò chuyện với trẻ về chủ đề tết và mùa xuân - Cô hỏi trẻ tết thường diễn ra vào mùa nào?Ngày tết mọi người thường làm gì? đi đâu? - Muốn biết thì tuần này chúng mình cùng tìm hiểu về chủ đế mới : Chủ để Tết và mùa xuân nhé * Thực hiện chủ đề 1.Tuần 1:Mùa Xuân Đến Rồi (Từ 21/01- 25/01/2013) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ hai ngày 21/01/2013 Thơ: Mùa Xuân (Đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: + Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. + Hiểu nội dung bài thơ. Bước đầu trẻ đọc thuộc thơ cùng với cô 2. Kỹ năng: Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô Rèn cho trẻ nói đủ câu,đủ ý 3. Thái độ: - Tranh minh hoạ thơ “Mùa xuân” 5 bức tranh về mùa xuân Video các lễ hội mùa xuân 1.Bước1: ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem một số tranh và video nói về thời tiết, không khí và các lễ hội mùa xuân Sau đó cô dẫn dắt vào bài 2.Bước 2: Nội dung chính * Cô giới thiệu tên bài thơ , tác giả: - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 không tranh. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Lần 2: Cô đọc diễn cảm có sử dụng tranh minh hoạ. * Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm: 15 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý - Hứng thú tham gia hoạt động - Chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ - Tích cực học thuộc bài thơ + Tích hợp: Trò chuyện với trẻ về mùa xuân + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Bài thơ ”Mùa xuân” nhà thơ nào sáng tác? + Bài thơ nói về mùa nào trong năm? + Khi mùa uân đến, bầu trời có gì đẹp? + Vào mùa xuân có loại hoa gì nở ? + Vườn hoa xuân có những gì? Giáo dục: Trẻ biêt mùa xuân có những loại hoa gì nở, biết cảm nhận cái đẹp và bảo vệ cái đẹp * DạyTrẻ đọc thơ cùng cô - Cả lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc. - > Các trẻ còn lại nhận xét (tổ, nhóm, cá nhân) - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần 3.Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài hát : Sắp đến tết rồi Thứ ba ngày 22/01/2013 Thể dục Bật qua dây chuyền bóng 1/Kiến thức: - Trẻ biết cách bật qua dây chuyền bóng bằng 2 tay - Biết cách chơi trò chơi 2/ Kỹ năng: Trẻ tập đúng kỹ thuật, biết bật qua dây kết hợp truyền bóng bằng 2 tay. Trẻ có kỹ năng bật nhún qua dây và tiếp đất bằng 2 mũi - Bóng: 2- 4 quả, - 1dây trẻ nhảy qua - Đài 1.Bướcc 1/ổn định - tổ chức: Cô cho trẻ xem những đồ dùng mà cô đã chuẩn bị Cô hỏi trẻ cô có gì đây? Cô dẫn dắt vào bài 2.Bước 2/ Nội dung chính: a/ Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi thường , đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. b/Trọng động: đội hình hàng ngang. * BTPTC: Tay: Chèo thuyền (6LX 2N) 16 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý chân, trẻ có kỹ năng chuyền bóng bằng 2 tay. 3/Thái độ: Trẻ có ý thức trong hki tập không cười đùa trong hàng Mạnh dạn, tự tin khi tập. + Tích hợp : Âm nhac : Nghe hát đi khởi động và tập bài tập phát triển chung - Đội hình tập     Chân: Cỏ thấp cây cao (6L X 2N6) Thân: quay ngời sang 2 bên (4LX2N) Bật: bật tiến (4LX2N) * VĐCB : Bật qua dây - Cô là mẫu 3 lần - Lần 1: Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động. Cô từ hàng đi lên trước vạch xuất phát hai tay chống hông Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị thì cô nhún 2 chân bật qua dây và chạm đất bằng 2 nửa bàn chân trước, sau đó cô đi về cuối hàng đứng... - Lần 3, cô nhấn mạnh động tác * Trẻ thực hiện: - Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ - Lần lượt trẻ lên tập (2 trẻ /lần), 4 trẻ rồi cho trẻ tập liên tục. - Cô bao quát trẻ tập gây hứng thú cho trẻ và sửa động tác cho trẻ. - Gọi 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động. - Động viên trẻ bật qua dây ,mỗi trẻ trẻ bật 2-3 lần. - Cho trẻ đứng vòng tròn và chuyền bóng sang 2 bên bằng 2 tay ,nhắc nhở trẻ chuyền và đỡ bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng c/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 phút.. 3.Bước 3/Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động 17 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 4 ngày 23/ 01/ 2013 MTXQ Trò chuyện về lễ hội mùa xuân 1/Kiến thức: Trẻ biết và kể tên một số lễ hôi thường tổ chức vào mùa xuân. 2/ Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ ý Trả lời được các câu hỏi của cô 3/Thái độ: Thích thú với không khí của các lẽ hôi xuân + Tích hợp : Âm nhạc : hát : “ Mùa xuân đến rồi” - Hình ảnh và một số đoạn clip về những hoạt động diễn ra trong các lễ hội mùa xuân - Thả diều Bước 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Kéo cưa, lửa xẻ” - Các con vừa chơi trò chơi gì? “ Kéo cưa, lửa xẻ”là một trò chơi dân gian rất được nhiều người ưa thích đặc biệt là trẻ em đấy các con ạ! Vào mùa xuân cũng có rất nhiều trò chơi dân gian đựơc tổ chức trong lễ hội, cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu về lễ hội mùa xuân nhé! Bước 2: Nội dung chính * Xem băng hình về các lễ hội mùa xuân Cô bật đĩa băng hình về các lễ hội mùa xuân đặc trưng trên khắp đất nước cho trẻ xem * Đàm thoại - Các con vừa xem gì? - Ai biết đó là hình ảnh về lễ hội gì? Trẻ không nói được cô nói cho trẻ nghe về tên lễ hội, ý nghĩa của lễ hội đó. - Trong lễ hội mọi người làm gì? - Các con ai đã được bố mẹ cho đi lễ hội mùa xuân? - Các con có thích đi lễ hội mùa xuân không? * Mở rộng Ngoài những lễ hội mùa xuân lớn mà cô và các con vừa tìm hiểu còn có rất nhiều lễ hội của các vùng miền khác nhau trong cả nước nữa đấy các con ạ! Cô đưa tranh ảnh về các lễ hội khác cho trẻ quan sát. 18 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý * Giáo dục trẻ: Yêu truyền thống quê hương. Ngày xuân là mùa của lễ hội vì vậy khi được bố mẹ cho đi chơi lễ hội mùa xuân các con phải ngoan và nghe lời bố mẹ, người lớn. Bước 3: Kết thúc Cô và trẻ cùng múa hát bài “ Mùa xuân ơi!”. Thứ 5 Ngày 24/1/2013 Hoạt đông học Vẽ thêm nhiều bánh chưng và tô màu bức tranh (Theo đề tài) 1.Kiến thức : Trẻ biết bánh chưng có hình vuông , có màu xanh và là món ăn truyền thống đặc trưng cho tết cổ truyền của Việt Nam - 2.Kỹ năng : Trẻ biết vẽ các đường nét cơ bản( nét thẳng ,nét ngang) - Phối hợp các nét vẽ tạo thành cái bánh chưng - Tô màu kín hình, đều -

File đính kèm:

  • pdfChu de 6 Tet va mua xuan.pdf