- Trẻ thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ.
- Hình thành cho trẻ ý thức tốt và yêu quý các ngành nghề trong xã hội.
Thực hiện đúng, đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ kiểm soát được vận động, phản ứng kịp thời theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết: Ném xa, chay 10m khi nghe hiệu lệnh của cô
- Biết bò cao chui qua cổng mà không chạm cổng
- Trườn sấp đập bóng.
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8078 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Ngành nghề (Thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 07 - 31/12/2009)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
Phát triển vận động
- Trẻ thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ.
- Hình thành cho trẻ ý thức tốt và yêu quý các ngành nghề trong xã hội.
* Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
Thực hiện đúng, đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh của cô.
Tập các động tác: Hô hấp, tay chân, bụng, lườn, bật trong các bài thể dục.
Thể dục sáng:
Cô tập cùng trẻ tập đúng, tập chính xác các động tác
Hô hấp: Thổi bong bóng
Tay: Xoay cổ tay
Bụng: Ngồi duổi chân, hai tay chống sau, cúi gập người
Chân: Cây cao, cơ thấp
Bật: Bật tại chổ
* Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động
- Trẻ kiểm soát được vận động, phản ứng kịp thời theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết: Ném xa, chay 10m khi nghe hiệu lệnh của cô
- Biết bò cao chui qua cổng mà không chạm cổng
- Trườn sấp đập bóng.
Vận động: Thực hiện các động tác cơ bản như ném, chay, bào cao, chui qua cổng.
TCVĐ: Chó sói xấu tính, Đuổi bóng, Tạo dáng.
TCHT: “Đi cầu đi quán”.
Cô tổ chức hoạt động thực hiện các vận động cơ bản:
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Ném xa chay 10m.
- Bò cao chui qua cổng.
TCVĐ: Chó sói xấu tính, Đuổi bóng, Tạo dáng.
Kết hợp lồng ghép các trò chơi dân gian: “Đi cầu đi quán”.
* Thực hiện và phối hợp các cử động của bàn tay, ngón tay
Thực hiện được các VĐ gập, mở các ngón tay, phối hợp được các cử động tay, mắt trong một số HĐ vẽ, nặn, xé, dán để tạo ra một số sản phẩm về chủ điểm ngành nghề.
Thực hiện VĐ gập, mở các ngón tay, phối hợp được các cử động tay, mắt.
Cô tổ chức các HĐ cho trẻ về âm nhạc, múa, vỗ tay, các HĐ tạo hình: Cắt dán các nan giấy; xếp hộit hạt, đá sỏi; tô màu, vẽ, nặn để tạo thành đồ dùng và các sản phẩm của các ngành nghề.
Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết được ít lợi của bốn nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình.
- Trẻ biết cơ thể khoẻ mạnh phải phòng tránh các bệnh, phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục.
- Trẻ biết được một số cách chế biến đơn giản các món ăn.
Các bữa ăn hàng ngày trong cuộc sống:
- Làm quen bốn nhóm thực phẩm và một số cách chế biến các món ăn đơn giản .
- Giúp bố mẹ một số việc vừa sức, biết làm gì khi trong nhà có người bị ốm.
- An toàn khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình.
- Tránh những vật dụng nơi nguy hiểm.
Trên HĐ học KPKH cô tổ chức cho trẻ tìm hiểu về nhu cầu ăn uống trong cuộc sống hàng ngày.
- Các bữa ăn trong gia đình, lớp. Làm quen bốn nhóm thực phẩm.
- Tổ chức cho trẻ các trò chơi ở HĐ chiều, HĐ góc (TCPHTCC)
- Nhận biết và phân nhóm thực phẩm. Cửa hàng rau, củ, quả.
- Cô y tá, bác sỹ, chăm sóc bệnh nhân.
- Chăm sóc bố mẹ, ông, bà lúc ốm.
- Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội
Trẻ biết được:
- Các ngành nghề khác nhau trong xã hội.
- Ví trí, vai trò của các ngành nghề như: nghề sản xuất, bác sỹ, công an ... .
- Biết kể về công việc và sản phẩm làm ra của mỗi nghề.
- Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng chất liệu, cấu tạo, màu sắc của một số đồ dùng, dụng cụ ngành nghề.
- Trẻ nhận biết được lợi ích của mỗi nghề trong xã hội
* Các nghề trong XH: (nghề sản xuất, bác sỹ, công an ... .)
- Tầm quan trong của các nghề (khám bệnh, xây dựng, sản xuất phục vụ đời sống ...)
- Công việc của các nghề trong xã hội.
- Tìm hiểu về ngành nghề khác nhau.
Những thay đổi trong gia đình.
+ Nghề sản xuất: có nhiều công việc như trồng lúa, trồng khoai, làm bánh ... sản xuất ra nhiều sản phẩm.
+ Nghề bộ đội: Các chú bộ đội canh giữ biên cương, bảo vệ tổ quốc và tăng gia sản xuất.
+ Chăm sóc sức khoẻ: Khám chữa bệnh cho bệnh nhân (tiêm, khám, phát thuốc ...). Chăm sóc sức khoẻ cho mọi người
* Trên HĐH: Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về ngành nghề .
- Đàm thoại, thảo luận về các ngành nghề rong XH.
- Công việc của các ngành nghề .
Những thay đổi của gia đình.
- Cho trẻ nói lên được ý nghĩa, tầm quan trọng của các nghề trong XH, Biết kể nghề nghiệp của bố, mẹ và người thân trong gia đình.
- Trò chuyện về các nghề trong XH
- So sách để trẻ biết được cong việc của các nghề khác nhau, các đồ dùng, dụng cụ của các nghề (máy cày, bừa, máy may, cưa ...)
- Những bác sỹ, kỹ sư, chú công nhân, bộ đội ... làm rất nhiều nghề khác nhau trong XH.
- Cho trẻ kể về các sản phầm của các nghề.
* Cho trẻ tham gia các trò chơi học tập TCVĐ, TCĐVTCĐ, TCDG như xếp lô tô, xây nhà, khám bệnh, chế biến món ăn.
- Cho trẻ trải nghiệm: khám phá công việc và các sản phẩm làm ra của các nghề trong XH
- Tổ chức cho trẻ thực hành như Đóng vai bác sỹ, chú công nhân ....
Làm quen với toán
- So sánh nhiều hơn, ít hơn.
- Đếm trang phục, đồ dùng, dụ cụ của các nghề.
- Dạy trẻ biết gọi tên hình tam giác
- Dạy trẻ biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa 02 đối tượng. Sử dụng đúng từ To hơn, Nhỏ hơn.
TH: Vẽ tranh tặng các chú bộ đội
Trẻ nặn, xé, dán, vẽ, tô màu, đồ dùng, dụng cụ các nghề
- Trẻ biết và so sánh đồ dùng và dụng cụ của các nghề. Sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn
- Trẻ sắp xếp và đếm các trang phục của bộ đội
- Vẽ tranh tặng các chú bộ đội
- Vẽ đồ dùng, dụng cụ các nghề
- Tô màu các đồ dùng của nghề
- Nặn các sản phẩm nghề nông
- Tổ chức cho trẻ HĐ học:
- Cho trẻ nhận biết so sánh nhiều hơn, ít hơn các đồ dùng, dụng cụ (xẻng, cuốc ...)
- Dạy trẻ xếp từ trái sang phải, đếm trang phục của chú bộ đội
* Chơi các TCHT:
- Chọn nhanh theo yêu cầu (cao-thấp).
- Xếp theo nhóm các đồ dùng, tô màu bức tranh.
Phát triển ngôn ngữ
Nghe
- Trẻ biết lắng nghe, kiểu lới nói trong giao tiếp hàng ngày.
- Trẻ nghe và hiểu được nội dung của các bài thơ, các câu chuyện cô gioá đọc, kể chuyện.
- Trẻ có thái đội phối hợp với các nhân vật trong tác phẩm.
- Nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, kể chuyện về nghề nghiệp.
- Đàm thoại trò chuyện về các nghề trong XH.
- Biết lợi ích của các nghề.
- Trên HĐ học và mọi lúc mọi nơi cô kể cho trẻ nghe các bài thơ: “Cô thợ dệt”, “Cô giáo của em”, “Chú bộ đội hành quân trong mưa”, “Làm nghề như bố”.
Nói
- Trẻ phát âm rỏ các tiếng trong Tiếng Việt, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn về tình cảm và hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ.
- Có một số kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình.
- Đọc thuộc các bài thơ ca dao, đồng dao.
- Phát âm những từ chỉ nghề nghiệp: nghề xây dựng, bác sỹ, giáo viên, sản xuất ... cho trẻ phát âm các từ có âm khó.
- Phát âm những từ chỉ đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Bước đầu cho trẻ làm quen với đóng vai các nghề trong XH .
- Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ ca dao, đồng dao ... Đố trẻ và cho trẻ giải câu đố về đồ dùng, phương tiện, công cụ, sản phẩm của các ngành nghề.
- Luyện cho trẻ phát âm một số từ khó, cách ứng xử trong giao tiếp hàng ngày, biết chào hỏi lễ phép cảm ơn, xin lỗi, kính trên nhường dưới.
Làm quen với đọc viết
- Biết chọn sách để xem.
- Biết cầm sách đúng chiều và dỡ từng trang để xem “đọc” sách theo minh họa.
- Xem và nghe đọc sách, làm quen cách đọc.
- Trên tiết học và mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là HĐG, cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo về nghề nghiệp. Làm bộ sưu tập về chủ điểm nghề nghiệp.
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách đọc, cầm bút để tô màu, cách cầm bút.
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình
- Trẻ biết phối hợp với các vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. Trẻ thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình đối với nghề nghiệp qua sản phẩm.
- Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ, kỹ năng nặn, kỹ năng xe cho trẻ. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng và biết phối hợp các nguyên vật liệu, bố cục màu sắc hợp lý để tạo thành các đồ dùng, dụng cụ của các nghề.
- Trẻ thêm ý nghĩa và tầm quan trọng của các nghề.
- Trẻ biết cảm nhận những cái đẹp qua sản phẩm tạo hình của mình.
- Nhận biết các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu trong tự nhiên và cách sử dụng chúng để tạo ra sản phẩm, đồ dùng.
- Trẻ vẽ, nặn, cắt dán những người thân, ngôi nhà, nặn các loại quả, tô màu những đồ dùng, dụng cụ các nghề
- Trẻ làm quen, học cáh sử dụng một số vật liệu tạo hình như: giấy các loại, hồ dán, kéo, bút, đất nặn, các vật liệu tự nhiên (lá cây, hột, hạt, mụn cưa, cát) để tạo ra sản phẩm, đồ dùng.
* Trên HĐ học:
- Vẽ tranh tặng chú bộ đội.
- Vẽ đồ dùng dụng cụ các nghề.
- Tô màu các đồ dùng
- Nặn các sản phẩm của các nghề.
- Gợi ý cho trẻ đặt tên sản phẩm, cho trẻ nói lên ý tưởng tạo hình của mình qua sản phẩm.
* Mọi lúc, mọi nơi:
- Cho trẻ xem tranh ảnh trog chuyện về nghề nghiệp.
- Làm quen trò chuyện về nghề dạy học.
- Một số nghề cá.
Âm nhạc
- Trẻ vui sướng võ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe âm thanh gợi cảm.
- Chú ý lắng nghe tỏ ra thích thú theo bài hát, bản nhạc.
- Hát đúng giai điệu lời ca, hát rỏ lời và thể hiện sắc thái qua giọng hát nét mặt điệu bộ.
- Vận động nhịp nhàng theo điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa.
Trẻ hát nghe nhạc nghe hát, các bài hát về chủ điểm nghề nghiệp (bố, mẹ, cô, chú công nhân, cô giáo, chú bộ đội, hạt gạo làng ta ...).
- Vận động (vỗ tay múa) nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát.
Chơi các TCÂN thể hiện nôị dung chủ điểm;
Tai ai thính,về đúng nhà,ai nhanh nhất.
Trên tiết học;
Cô dạy cho trẻ các bài hát : Bố, mẹ, cô, chú công nhân, cô giáo, chú bộ đội, hạt gạo làng ta ...
Vận động :Vỗ tay ,gõ đệm ...theo tiết tấu chậm múa.
Nghe hát, nghe nhạc: Hạt gạo làng ta, Ước mơ xanh, Thật đáng chế, Màu áo chú bộ đội.
Chơi các TCÂN : “Tai ai tinh”, “Nghe hát tìm đồ vật”, “Ai nhanh nhất”, “Về đúng nhà”.
Mọi lúc mọi nơi:
Cho trẻ làm quen, ôn luyện củng cố các bài hát ,các vận động ,tổ chức cho trẻ nghe nhạc, nghe hát, chơi các trò chơi âm nhạc.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Nghề nghiệp của bố mẹ
(Từ ngày 07 -11)
Nghề giáo viên
(Từ ngày 14 - 18)
Cháu yêu chú bộ đội
(Từ ngày 21 - 25)
Một số nghề phổ biến
(Từ ngày 27 -31)
2
Phát triển thể chất (thể dục)
Đi ngang, bước dồn – trèo ghế
- Ném xa
- TCVĐ: Chó sói xấu tính
- Ném xa
- Chạy 10m
- Bò cao.
- TCVĐ: Đuổi bóng
3
Phát triển nhận thức (KPKHXH)
Trò chuyện cùng trẻ về công việc của bác ngư dân và một số hải sản.
Làm quen, trò chuyện về nghề dạy học
Chú bộ đội
Trò chuyện với trẻ về một số nghề
4
Phát triển thẩm mỹ
(TH)
Phát triển nhận thức (LQVT)
- Dạy trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơn hơn.
Làm thiếp tặng cô
- Vẽ hoa tặng chú bộ đội
- Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái.
- Ôn luyện To hơn - Nhỏ hơn.
5
Phát triển ngôn ngữ
(VH)
Thơ: Cô thợ dệt
Thơ: Cô giáo của em
Thơ: Bố là lính hải quân
Thơ: Làm nghề như bố
6
Phát triển tình cảm QHXH (AN)
- DHTT: “Bố là tất cả”
Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”.
TCÂN: “Ai nhanh nhất”
- DHTT : Cô và mẹ
- NH: “Nhớ lời cô dã”
- TCÂN: “Ai nhanh nhất”
- DHTT: Dạy vận động “Làm chú bộ đội”
- NH: “Cháu thương chú bộ đội”
- TCÂN: “Đoán tên bạn hát”
- DHTT: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- NH: “Nhớ lời cô dã”
- TCÂN: “Đoán tên bạn hát”
IV. KẾ HOẠCH HOẠT TUẦN
Kế hoạch tuần 1, Chủ đề: Nghề nghiệp của bố, mẹ (Thực hiện từ ngày 07 -11/12/2009)
Hoạt động
Thứ 2
Thức 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương.
- Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc hàng ngáy của bố mẹ ...
- Xem tranh ảnh về nghề nghiệp.
- Cô giáo phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm để trang trí lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
Thể dục sáng
Thể dục sáng: tập theo nhạc bài hát về nghề nghiệp
Các động tác: Hô hấp: Hít vào thở ra (hái hoa, ngửi hoa)
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Bụng: Nghiên người 2 bên
Chân: Khiểng gót chân
Bật: Tại chổ
HĐ học có chủ đích
Đi ngang, bước dồn – trèo ghế
Trò chuyện cùng trẻ về công việc của bác ngư dân và một số hải sản.
Thơ: Cô thợ dệt
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rỏ nét về độ lớn giữa 2 đối tượng.
- Sử dụng đúng từ To hơn - Nhỏ hơn.
- DHTT: “Bố là tất cả”
- Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”.
- TCÂN: “Ai nhanh nhất”
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát tranh và kể về một số công việc của bác ngư dân.
- TCVĐ: Đi cầu, đi quán.
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi chong chóng, hoa, lá ..., chơi với những đồ chơi xếp hộp
- Vẽ một số loài thuỷ sản
- TCVĐ: Đi cầu, đi quán.
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi chong chóng, hoa, lá ...
- Làm quen với bài thơ: “Cô thợ dệt”
- TCVĐ: “Về đúng nhà”
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi. Làm bộ sưu tập bằng các vật liệu tự nhiên về gia đình, đếm các đồ chơi về nghề nghiệp.
- Bài hát: “Bố là tất cả”
- TCVĐ: “Thi ai nhanh”
- Chơi tư do: Chơi với lá, hoa
Hột hạt: Tạo nhóm
- Cho trẻ giới thiệu về nghề của bố, mẹ.
- TCVĐ: “Ai đoán giỏi”, “Nu na nu nống”
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước. Chăm sóc cây cối trong vườn, thổi bóng xà phòng
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng tàu đánh cá.
- Góc phân vai: Bác ngư dân.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh, tô màu, vẽ tranh về một số loài thuỷ sản.
- Góc học tập- sách: Đọc chuyện về nghề nghiệp.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các loài thuỷ sản
Hoạt động chiều
- Ôn hoạt động chung.
- Cho trẻ cắt một số loài thuỷ sản.
- Trò chuyện về bác ngư dân.
Hướng dẫn trò chơi
Cho trẻ biểu diễn các bài hát về nghề nghiệp: “Bố là tất cả”, “Hạt gạo làng ta”, “Cô và mẹ” ...
KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 1 (Thời gian thực hiện từ ngày 07 - 11/12/2009)
Thứ 2, ngày 07 tháng 12 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
L.Ý
GDPTTC
Đi ngang - bước dồn, trèo ghế
Kiến thức:
- Trẻ biết đi đúng.
- Trèo lên, xuống ghế.
Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo.
- Phát triển tố chất thể lực, tay, chân nhanh nhạy, cơ thể khoẻ mạnh.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
- Đồ dùng của cô: Ghế kích thước lớn hơn cháu.
- Đồ dùng của trẻ: Ghế
Hoạt động 1: Ổn định. gây hứng thú
- Cho trẻ đứng đội hình tự do hát bài ”Bố là tất cả”
- Cô hỏi trẻ bố mẹ các con làm nghề gì? (đánh cá)
- Đánh cá ở đâu? (gọi 2 -3 trẻ kể)
- Công việc của bố rất là vất vã các con có yêu quý bố của mình không, các con cùng hát với cô bài hát ”Bố là tất cả” để tặng bố nhé!
Hoạt động 2:
Khởi động: Trẻ đi chạy các kiểu đi tóc độ theo hiệu lệnh của cô thể hiện trên nền nhạc
Hoạt động 3- Trọng động: Tập pháp triển
- ĐH: 03 hàng ngang @ @ @ @ @
@ @ @ @ @
@ @ @ @ @
- Tập theo bài tập:
Tay: Hai tay đưa lên cao (02 L/04 N); Bụng: 02 tay chóng hông nghiêng người 02 bên (02 L/04 N); Chân: Khiểng gót; Bật: Tại chổ; Vận động cơ bản: Đi ngang - bước dồn, trèo ghế
- Giới thiệu tên bài tập (trực tiếp)
- Hôm nay, cô dạy các con bài thể dục Đi ngang - bước dồn, trèo ghế. Các con cùng nhắc lại tên bài tập cùng với cô. Làm mẫu:
Lần 1: Toàn phần không giải thích
Lần 2: Giải thích kỹ thuật động tác. Tư thế chuẩn bị đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh cô đi ngang bước dồn từng bước khi đến ghế cô bước chân phải lên trước, tiếp theo cô bước chân trái 02 tay cô vịnh thành ghế để không bị ngã (tương tự)
Lần 3: Gải thích động tác kỹ thuật khó
- Trẻ Thực hiện: Lần 1: Lần lượt cho 02 trẻ lên thực hiện, cô động viên nhắc trẻ tập và sửa sai cho trẻ. Lần 2: Cho các bạn thi đua nhau, quá trình sẽ thực hiện cho trẻ nghe hát “Bố là tất cả”
Hoạt động 4. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng trong sân
Thứ 3, ngày 08 tháng 12 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Phát triển nhận thức (KPXH)
Trò chuyện cùng trẻ về công việc của bác ngư dân và một số thuỷ sản
Kiến thức:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về bác ngư dân.
- Biết công việc hàng ngày của bác ngư dân
- Biết tên một số thuỷ sản
Thái độ:
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học
- Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc “Bố là tất cả”, một số bức tranh về bác ngư dân.
1. Ổn định, gây hứng thú:
*Trò chuyện: Bố là tất cả
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Bố các con làm nghề gì?
- Gọi 2 – 3 trẻ trả lời.
- Bố đánh cá ở đâu?
- Đánh bắt những loài thuỷ sản nào? (trẻ kể)
Các con ạ! nghề đánh cá rất vất vã, bố đánh cá trên biển rất nguy hiểm nhưng bố vẫn làm việc chăm chỉ để lo cho các con ăn học, vậy các con có yêu quý bố của mình không ?
- Yêu quý bố, các con phải làm gì?
- Và hôm nay cô moìư các con đến cuộc triễn lãm tranh công việc của bác ngư dân.
2. Quan sát đàm thoại:
- Cho trẻ xem tranh về công việc của bác ngư dân
- Hoỉ trẻ: Bức tranh bác ngư dân đang làm gì? (kéo lưới).
- Bác đánh bắt những loại hải sản gì?
- Gọi 4- 5 trẻ kể.
- Giáo dục trẻ: Biết công việc vất vã của bác ngư dân và lợi ích của một số hải sản ở biển đối với sức khoẻ đời sống con người
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường trong sạch, lành mạnh
- Trò chơi:
- Trẻ về các góc chơi và chọn các loại hải sản
3. Kết thúc:
Trẻ hát và kết hợp vận động theo nhạc bài “Bố là tất cả”
Thứ 4, ngày 09 tháng 12 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Phát triển ngôn ngữ (VH)
Thơ: “Cô thợ dệt”
Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Cảm nhận được âm điệu của bài thơ.
Kỹ năng:
- Đọc đúng ngữ điệu, nhịp điệu của bài thơ.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học
- Đồ dùng của cô, của trẻ: Tranh thơ, đĩa nhạc.
1. Ổn định, gây hứng thú
* Trò chuyện
- Cả lớp hát, vận động bài “Sợi rơm vàng”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Sợi rơm vàng do ai dệt nên (cô thợ dệt)
- Cô thợ dệt dệt ra những gì?
- Gọi 3-4 trẻ kể.
- Cô thợ dệt ra áo, chiếu, khăn cho các con!
- Công việc của cô rất là vất vã.
- Các con có yêu quý các cô không?
- Cô cùng các con đến với bài thơ cô thợ dệt nhé !
Cô đọc lần 1: Diễn giải nội dung bài thơ
Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
* Trích dẫn đàm thoại
- Cô đọc bài thơ gì?
- Do ai sưu tầm?
- Cô thợ dệt dệt những gì?
- Công việc của cô NTN?
Các con ạ! công việc của các cô hàng ngày ở nhà máy rất vất vã và chăm chỉ để diệt nên áo, chiếu, khăn .. cho các con
Các con đọc thơ thật hay để tặng các cô nhé!
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 1-2 lần.
- Thi đua giữa các nhóm tổ, cá nhân.
- Cô sửa sai cho trẻ động viên trẻ đọc.
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa
3. Kết thúc:
Cả lớp hát và kết hợp vận động bài hát “Sợi rơm vàng”
Thứ 5, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
- Phát triển thẩm mỹ
- Toán
So sánh nhiều hơn, ít hơn
Kiến thức:
- Trẻ nhận biết rỏ nét về số lượng giữa 2 nhóm.
- Sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn.
Kỹ năng:
- Biết được công cụ một số nghề Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
- Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng có số lượng 1 và 2: Câu, Rớ, Cuốc, Kéo.
1. Ổn định, gây hứng thú
* Trò chuyện
- Cả lớp hát “Cô chú công nhân” và kết hợp vận động
- Các con vừa hát bài hát gì?. Chú công nhân là nghề gì?
- Trẻ kể về một số nghề trong xã hội, để trẻ biết tầm quan trong của một số nghề tạo ra nhiều sản phẩm
- Thế ai lên tìm xem lớp mình có những nhóm đồ vật gì của các nghề.
.* Phần 1: Ôn tương ứng 1 -1
Cho trẻ lên tìm và đọc tên nh những đồ dùng, dụng cụ theo cô kể về các đồ dùng mà trẻ biết
* Phần 2: Trẻ so sánh đồ dùng, dụng cụ nhiều hơn, ít hơn
- Cô cùng trẻ xếp đồ dùng ra, cô nói mỗi bạn xếp cho cô 3 cái cuốc và 1 cái kéo. Cho trẻ so sánh số cuốc và số kéo
- Trẻ đọc số cuốc nhiều hơn và số kéo ít hơn và ngược lại
* Trò chơi thi nói nhanh
- Cô nói nhiều hơn (trẻ nói dụng cụ nghề nông)
- Cô nói ít hơn (trẻ nói nghề công nhân)
hoặc ngược lại khi nghe cô nói nhiều hơn (cái cuốc)
- Cái gì ít hơn (cái kéo)
- Gia đình có ông bà sống chung gọi là gia đình gì ( ba thế hệ)
- Trẻ đọc nhiều hơn, ít hơn
* Phần 3: Luyện tập
- Trò chơi: Thi ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô đặt 4 cái ghế gọi 5 cháu lên chơi. Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ lên nhận xét về số ghế và số bạn. nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
2. Kết thúc:
Cả lớp hát, kết hợp vận động bài “Cô chú công nhân”
Thứ 6, ngày 11 tháng 12 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
- Phát triển tỉnh cảm QHXH
- Âm nhạc
- Hát: “Bố là tất cả”.
- NH: “Hạt gạo làng ta”
- TCÂN: “Ai nhanh nhất”
Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Cháu hát thuộc bài hát, cảm nhận được gia điệu của bài hát
Kỹ năng:
- Hát đúng lời, đúng nhạc.
- Rèn sự nhanh nhạy của trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt.
- Giáo dục biết yêu thương bố và những người thân
Thái độ:
- Trẻ biết hứng thú nghe cô hát và hát cùng cô
- Đồ dùng của cô, cháu: Băng đài. đĩa nhạc, vòng.
1. Ổn định, gây hứng thú
* Trò chuyện
- Cả lớp đọc cùng cô bài thơ “Làm nghề như bố”
- Bố các con làm nghề gì?
- Gọi 3-4 trẻ kể về công việc của bố.
- Tình cảm các con đối với bố NTN?
- Yêu quý bố, thì các con làm gì?
* Dạy hát NDTT: Cô hát bài “Bố là tất cả”.
- Cô hát 1 -2 lần , thể hiện được tình cảm của bài hát đói với bố.
- Giới thiệu nội dung bài hát
- Trẻ tự đặt tên bài hát
- Các con đặt tên bài hát gì?
- Cả lớp hát cùng cô 1 -2 lần
- Thi đua giữa các nhóm tổ cá nhân.
- Cả lớp kết hợp hát lại 1 lần nữa
* Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”
- Cô hát 1 -2 lần, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ minh hoạ.
- Lần 3: Mở băng, cả lớp hưởng ứng hát cùng cô.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý các cô chú công nhân, vì họ là những người làm ra hạt gạo cho chúng ta.
* Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi vui vẽ
2. Kết thúc:
Cả lớp hát và kết hợp vận động theo nhạc “Bố là tất cả” 1 -2 lần
IV. KẾ HOẠCH HOẠT TUẦN
Kế hoạch tuần 3, Chủ đề: Cháu yêu Chú Bộ đội (Thực hiện từ ngày 21 - 25/12/2009)
Hoạt động
Thứ 2
Thức 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương.
- Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc hàng ngáy của bố mẹ ...
- Xem tranh ảnh về nghề nghiệp.
- Cô giáo phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm để trang trí lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
Thể dục sáng
Thể dục sáng: tập theo nhạc bài hát về nghề nghiệp
Các động tác: Hô hấp: Hít vào thở ra (hái hoa, ngửi hoa)
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Bụng: Nghiên người 2 bên
Chân: Khiểng gót chân
Bật: Tại chổ
HĐ học có chủ đích
- Ném xa
- Chạy 10 m
- Chú bộ đội.
Vẽ hoa tặng chú bộ đội
- Thơ: “Bố là lính hải quân”
NDTT : Làm chú bộ đội.
NH: Cháu thương chú bộ đội
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát về trang phục chú bộ đội
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi chong chóng, hoa, lá ..., chơi với những đồ chơi xếp hộp
- Vẽ một số trang phục của chú bộ đội.
- TCVĐ: Đi cầu, đi quán.
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi chong chóng, hoa, lá ...
Làm quen với bài thơ: “Bố là lính hải quân”
TCVĐ: Về đúng nhà”
Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi. Làm bộ sưu tập bằng các vật liệu tự nhiên về gia đình, đếm các đồ chơi về nghề nghiệp.
- Quan sát tranh và kể về một số công việc của chú bộ đội.
- TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tư do: Chơi với lá, hoa
Hột hạt: Tạo nhóm
- Cho trẻ dán trang phục về chú bộ đội.
- TCVĐ: “Ai đoán giỏi”, “Nu na nu nống”
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước. Chăm sóc cây cối trong vườn, thổi bóng xà phòng
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại chú bộ đội.
- Góc phân vai: Đóng vai chú bộ đội.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh, tô màu, vẽ tranh về trang phục chú bộ đội.
- Góc học tập- sách: Đọc sách, chuyện và làm bộ sưu tập về chú bộ đội.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
Hoạt động chiều
- Ôn hoạt động chung.
- Cho trẻ cắt một số đồ dùng của chú bộ đội.
- Trò chuyện về chú bộ đội.
Hướng dẫn trò chơi
Cho trẻ biểu diễn các bài hát về nghề nghiệp: “Làm chú bộ đội”, “Cháu yêu chú bộ đội”
KẾ HOẠCH NGÀY
Tuần 3 (Thời gian thực hiện từ ngày 21 - 25/12/2009)
Thứ 2, ngày 21 tháng 12 năm 2009
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
L.Ý
GDPTTC
- Ném xa.
- Chạy 10m
Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để ném túi cát đúng tư thế và ném xa.
Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo về tay và chân.
- Phát triển tố chất thể lực, tay, chân nhanh nhạy, cơ thể khoẻ mạnh.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
- Đồ dùng: Túi cát, đường chạy và cờ
Hoạt động 1: Ổn định. gây hứng thú
- Cho trẻ đứng đội hình tự do hát bài ”Cháu thương chú bộ đội”
- Cô hỏi trẻ các con hát bài hát nói về ai?
- Chú bộ đội làm những công việc gì?
- Gọi 2 -3 trẻ trả lời
- Các chú bộ đội làm nhiều công việc khác nhau như không quân, hải quân, biên phòng ... công việc của bộ đội rất là vất vã ngày đêm canh giữ và bảo vệ tổ quốc, nên chú thường xuyên tập thể dục để có sức khoẻ rất tốt vì thế các con phải thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ như chú nhé!
- Nào các con cùng tập thể dục nào!
Hoạt
File đính kèm:
- chu diem nganh nghe.doc