1. Về nhóm lớp:
- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề “động vật”, thiết kế các bài tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động.
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết sang đông.
2. Về trẻ:
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ có ý thức tôt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn. Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi.
3. Về cô
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất.
- Tìm tòi và sáng tạo ra cách dạy hấp dẫn để thu hút sự chú ý và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và bền vững.
153 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề 7: Thế giới động vật (thực hiện: 6 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò 7:
ThÕ giíi ®éng vËt
(Thực hiện: 6 tuần từ ngày 20/2 đến 30/3)
NHIỆM VỤ CỦA CÔ
1. Về nhóm lớp:
- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề “động vật”, thiết kế các bài tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động.
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết sang đông.
2. Về trẻ:
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ có ý thức tôt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn. Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi.
3. Về cô
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất.
- Tìm tòi và sáng tạo ra cách dạy hấp dẫn để thu hút sự chú ý và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và bền vững.
4. Phối kết hợp với phụ huynh
- Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới.
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về động vật, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động.
.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
2
3
4
5
6
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình
Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
Hoạt động học có chủ đích
Thể dục
Trèo lên xuống thang
- bật xa 35 cm
LQVT
Ôn số 4 (T1)
- số 5(T1)
LQVH.
Thơ “Mèo đi câu cá” --“Đàn gà con”
MTXQ
Vật nuôi trong gia đình
-Phân nhóm gia cầm, gia súc
GDÂN
DHMH “Đàn gà trong sân”, Gà trống mèo con và cún con.
NH: Gà gáy le te, con mèo ra bờ sông.
TC: Nốt nhạc may mắn, Ai nhanh nhất.
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi
- TC: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật
- Vẽ tự do về động vật trong gia đình.
- TC: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do
- Quan sát đàn gà
- TC: Bắt chước tiếng kêu của các con vật
- Vẽ gà, vịt
- TC: Con vịt
- Làm con mèo từ lá
- TC: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi gia cầm
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
Hát múa, bản nhạc về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, gắn chữ số còn thiếu vào đầy đủ, phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm.
Hoạt động chiều
Tạo hình
Vẽ gà trống.
-Tô màu các con vật
Cho trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”
ônThơ “Mèo đi câu cá”
- Đàn gà con.
- Cho trẻ chơi trò chơi trong vở bé học toán
- Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần.
NHÁNH 1:
§éNG vËt nu«I trong gia ®×nh
(Thời gian: 2 tuần từ ngày: 20/2 – 02/3)
YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng, nơi sống, cách kiếm mồi…)
- So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi và phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung
- Biết được ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình: Vịt, gà, lợn., bò… có nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, ăn chín uống sôi thức ăn hợp vệ sinh.
- Biết vẽ nặn, xé dán, cắt dán, chắp dán về các con vật
- Biết hát các bài hát “đàn gà con trong sân, gà trống mèo con và cún con, chú vịt bầu…”
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
-Nhận biết các số lượng con vật trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng:
- Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các con vật như: Gà, vịt, mèo, lợn...
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện…
- Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình
-Trẻ nhận biết được những con vật nuôi trong gia đình như gia súc, gia cầm, Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của các con vật đó.
- Biết đến 5 nhận biết nhóm có 5 đối tượng và nhận biết chữ số 5.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
- Trẻ biết ích lợi của vật nuôi đối với con người
- Trẻ biết ăn thịt gà, lợn, bò… cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
LƯU Ý
1.Góc phân vai.
- Cửa hàng bán gia súc, gia cầm.
- Bác sĩ thú y.
- Nấu ăn
.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm.
* Chuẩn bị: Một số vật nuôi gà, vịt, trâu, bò…
- Bộ đồ chơi cho bác sỹ thú y.
- Bộ đồ nấu ăn
- Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai chơi như: Cô bán hang, bác sỹ thú y, cô cấp dưỡng.
Bác sỹ thú y khám và chữa bệnh, tiêm thuốc cho các con vật nuôi.
Cô cấp dưỡng biết chế biến các món ăn từ các thực phẩm như: trứng, thịt, sữa...
- Thứ 4,5,6 nâng cao yêu cầu
2.Góc xây dưng “Xây trại chăn nuôi”
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được Trại chăn nuôi
- Trẻ biết sáng tạo và bố cục mô hình hợp lý.
Chuẩn bị: Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các con vật đồ chơi.
- Sử dụng vật liệu mới để cho trẻ tạo ra sản phẩm, chơi xây dựng trại chăn nuôi bằng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, lắp chuồng trại bằng các hàng rào bằng nhữa và sau đó đến cửa hang bán con giống mua về và nuôi trong trang trại, thả vào chuồng...
- Cuối tuần nâng cao yêu cầu và cho trẻ hoàn thành công trình sáng tạo hơn.
. 3.Góc học tập, sách.
- Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng.
- Gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ.
- Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia
- Trẻ biết xếp lô tô và phân nhóm các con vật theo yêu cầu
- Biết gắn chữ số còn thiếu và gắn nhóm con vật có số lượng là 4,5
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới, biết tên gọi các con vật.
* Chuẩn bị :Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các con vật nuôi trong gia đình
- Thẻ chữ số
Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng
+Nhóm 2: Gắn chữ số còn thiếu vào cho đầy đủsố lượng 5
+ Nhóm 3: Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc và gia cầm.
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
Chú ý bổ sung thêm trò chơi mới
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi.
- Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
- Hát múa, sao chép bản nhạc về chủ đề.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo ra sản phẩm
- Trẻ biết sử dụng các hộp thải để làm thành các con vật như lợn, gà,…
* Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ.
- Vỏ hộp vinamink, các vỏ hộp thải, kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt,…
- Hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ năng tạo hình để Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi.
- Sử dụng lá dừa, làm mèo , bèo tây, lá mít làm trâu ... Khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình
Bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình
- Kể về một số tên gọi và đặc điểm của gia cầm, và gia súc
- Trẻ nhận biết, một số đặc điểm của con vật nuôi trong gia đình.
- Xây dựng vốn từ, phát triển ngôn ngữ.
- Biết cách chăm sóc và biết ích lợi của các vật nuôi trong nhà.
- Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong gia đình.
- Gợi ý cho trẻ quan sát tranh mới treo ở lớp.
- Trong lớp có những bức tranh nào mới?
- Tranh vẽ gì?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Ở nhà con có nuôi con vật này không?
- Vì sao con người lại nuôi những con vật này?
- Hãy kể tên những con vật nuôi trong nhà?
- Kể tên một số vật nuôi mà con thích? Nêu ích lợi của chúng?
- Nhà con nuôi con vật gì?
- Nuôi để làm gì? Con có thích không? Con chăm sóc chúng như thế nào?...
Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm nổi bật của con vật và cách vận động, tiếng kêu…
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2, bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô.
- Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” 2 lần
Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh.
Thứ2/20/2/2012
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Trèo lên xuống thang
Thể dục:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết trèo lên và xuống thang kết hợp chân nọ tay kia thật nhịp nhàng theo sự hướng dẫn của cô đúng thao tác kỹ thuật nhớ được tên vận động.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trèo phối hợp chân tay nhịp nhàng.
Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng
- Giáo dục: trẻ có tính dũng cảm, không sợ độ cao, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập.
II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng :
- 2 cái thang leo thể dục
- Địa điểm : ngoài sân
ë NDKH: Âm nhạc bài: “Gà trống, mèo con và cún con, tiếng chú gà trống gọi”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi và khởi động theo nhạc bài “Gà trống, mèo con và cún con” đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”.
- Trẻ tập kết hợp các động tác 3-4 lần
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
- Chú gà trống thông minh dũng cảm có trong câu chuyện gì?
? Để lấy được ngôi nhà cho thỏ rất là vất vả chúng mình phải “trèo lên xuống thang” để giúp thỏ lấy nhà đấy.
² Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
TTCB: Đứng vào vạch chuẩn bị, tay phải đặt vào dóng thang thứ 3 thì chân trái đặt lên gióng thang thứ 1, tay trài lên gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt lên gióng thang thứ 2,… sau đó xuống thang chân phải đặt xuống đồng thời tay trái xuống gióng thang thứ 1…
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
² Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện trèo lên xuống thang 3-3 lần( cô chú ý sữa sai cho trẻ.
Củng cố hỏi lại tên vận động và cho trẻ khá lên thực hiện.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
- Trẻ hát
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.
- tập 3-4 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.
- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh về các vật nuôi
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu”
- Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu?
- Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì?
- Vịt thường kiếm ăn ở đâu?
- Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng?
- Nuôi vịt để làm gì?
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa?...
2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi trò chơi
Ph©n vai:B¸n hµng thøc ¨n cña con vËt , con gièng , nÊu ¨n
X©y dùng: Tr¹i ch¨n nu«i gia cÇm
NghÖ thuËt:Lµm tranh vÒ c¸c lo¹i con vËt
Häc tËp:Ph©n nhãm c¸c con vËt gia sóc, gia cÇm
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn Tạo hình:
Vẽ gà trống
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của con gà trống qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối.
- Giáo dục: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu 1 tranh gà trống
- Giấy A4, bút màu cho trẻ
- Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, tiếng chú gà trống gọi”
ë NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ””
+ Mẹ đi chợ mua được những con gì ?
+ Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những con vật gì ? có nuôi gà không ? gà trống gáy như thế nào ?
? Hôm nay chúng mình cùng vẽ con gà trống nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
+ Cô có bức tranh vẽ về gì?
+ Ai có nhận xét gì về con gà trống?
+ Gà trống có những bộ phận nào?
+ Đầu gà là những nét gì?
+ Cổ, đuôi, chân như thế nào?
+ Con gà trống này đang làm gì?
+ Khi gáy tư thế của gà như thế nào?
+ Ngoài tư thế gáy còn có tư thế gì nữa?
? Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ, cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp.
+ Bức tranh gà trống được bố cục như thế nào?
* Cô hỏi ý định trẻ: cô gợi ý để trẻ nêu kỹ năng vẽ gà trống
+ Con sẽ vẽ gà trống như thế nào?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
+ Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn?
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích?
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi”
- Trẻ chơi
- trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Gà trống
- Trẻ nêu nhận xét.
- Đang gáy
- Cổ vươn dài, miệng há to.
- Mổ thóc, đi, chạy, chọi nhau…
- Cân đối...
- Trẻ nêu ý định của mình.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn.
- Trẻ hát.
* Chơi tự do ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Các hoạt động đạt được trong ngày.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Những biểu hiện đặc biệt.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3.Biện pháp.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. *
*************************************
Thứ 3/21/2
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc
- Nhóm gia súc là những con vật nào?
- Có mấy chân?
- Đẻ trứng hay đẻ con?
«n Sè 4 (t1)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVT:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp tạo nhóm, đếm, so sánh cho trẻ.
- Giáo dục: Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ: - 4 con gà, 4 con vịt, chữ số từ 1-4.
- Rổ đựng các loại hoa, quả.
ë NDTH: Âm nhạc: “đàn gà trong sân”
MTXQ: Các con vật sống trong gia đình
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Luyện tập phân biệt số lượng trong phạm vi 3
- Cho trẻ hát bài “Đàn gà trong sân”
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết gì về coc gà?
² Các con đếm xem có bao nhiêu con?
- Các con đếm xem có bao nhiêu con nào?
+ gà có ích lợi gì?
Cho trẻ đếm số gà và lấy thêm vào cho đủ 3
2. Hoạt động 2 :Tạo nhóm có số lượng 4, đếm đến 4, nhận biết số 4.
- Vậy ta làm gì để có nhiều con gà?
Chúng mình cùng mang tất cả số gà ra nào?
- Chúng mình mang 3 con vịt, cứ 1 chú gà thì đi cùng 1 chú vịt.
- Cho trẻ nhận xét 2 nhóm.
+ Các con có nhận xét gì về 2 nhóm gà và vịt?
+ Nhóm nào nhiều( ít) hơn? Bao nhiêu? Vì sao con biết?
- Cùng đếm và kiểm tra 2 nhóm.
+ Làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau?
- Để cho số gà bằng số vịt thì chúng mình phải làm gì?
+ 3 thêm 1 là mấy?
Cho trẻ đếm 2 nhóm và gắn số tương ứng
Cho trẻ tìm số 4 và gắn vào.
² Liên hệ và tạo số 4 xung quanh lớp.
- Bớt cất dần xuôi ngược 2 nhóm gà và vịt.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
²Trò chơi “Trang trại nhà nông”
Chia thành 2 đội thi đua nhau, chơi mỗi lần 2 đội mỗi đội phải nuôi đủ 4 con vật rồi chọn số gắn vào số con của đội
Đội nào nhanh đúng là đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ.
² Trò chơi “Kể nhanh”
Chia lớp thành 3 tổ thi đua, mỗi tổ có 1 phút chuẩn bị, khi có hiệu lệnh nhóm nào lắc xắc xô trước là nhóm đó được quyền trả lời trước 1 bạn đại diện cho nhóm kể đủ 4 loại con theo yêu cầu. đội nào đúng số lượng đúng yêu cầu là đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ hát bài “Gà trông..” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Con gà
- Cho thịt, trứng…
- Trẻ đếm từ 1-3.
- Trẻ đếm.
- xếp vịt
- Trẻ xếp tất cả gà ra thành hàng ngang.
- Trẻ xếp 3 con vịt
theo tương ứng 1-1.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trình bày
- Trẻ đếm
- Trẻ nêu (Thêm 1 hoặc bớt 1).
- Thêm 1 con nữa.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và gắn số tương ứng.
- Trẻ bớt cất dần
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
Hoạt động góc
Ph©n vai::B¸n hµng thøc ¨n cña con vËt , con gièng , nÊu ¨n
X©y dùng: Tr¹i ch¨n nu«i gia súc, gia cÇm
NghÖ thuËt:Hát múa các bài hát về các con vật
Häc tËp:Ph©n nhãm c¸c con vËt gia sóc, gia cÇm
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Mèo đuổi chuột.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
- Khăn bịt mắt
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNGCHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao:
Con gµ côc t¸c l¸ chanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức:” Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc.
- Kỹ năng: Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và cách vận động, tiếng kêu của chúng…
- Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những con vật đó.
2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao
Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh” theo cô
Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.
± Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa
- Trẻ kể
.
- Cả lớp đọc. tổ, nhóm, cá nhân đọc đồng dao
* Chơi tự do ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Các hoạt động đạt được trong ngày.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Những biểu hiện đặc biệt.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3.Biện pháp.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. *
**************************************
Thứ 4/22/2
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc
- Nhóm gia súc là những con vật nào?
- Có mấy chân?
- Đẻ trứng hay đẻ con?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thơ: Mèo đi câu cá
Môn LQVH:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùnẩoc hai không có cá để ăn và nhịn đói”
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm hỉnh khi đọc bài thơ.
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ vào nhau.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ
- 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ.
- Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, thương con mèo”
ë NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “thương con mèo”
+ Bài hát nói về con gì?
+ Con mèo là vật nuôi ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
? Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Lần 1 đọc diễn cảm
- Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc
3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu?
+ Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu?
± Trích “Anh em mèo trắng
……….anh ra sông cái”
+ Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo anh đã nghĩ gì?
² Trích “ Hiu hiu gió thổi
Buồn ngủ quá chừng
….đã có em rồi”
+ Các con có nhận xét gì về mèo anh?
+ Thế còn mèo em câu cá ở đâu?
+ Mèo em có câu cá không?
+ Mèo em nghĩ gì?
+ Mèo em đã làm gì?
² Trích “ Mèo em đang ngồi
Thấy bầy thỏ bạn
Đùa chơi múa lượn
….nhập bọn vui chơi”
+ Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì?
+ 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao?
² Trích “ Đôi mèo hối hả
Quay về lều tranh
…..meo meo”
- Hối hả là thế nào?
- Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo?
- Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì?
? Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho nên bị đói không có gì để ăn cả.
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Tổ đọc nối tiếp nhau
- Nhóm đọc thi đua nhau
- Cá nhân
* Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá”
± Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá”
- Trẻ hát
- con mèo
- Trong gia đình
- Chuột, cơm, cá...
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Đi câu cá
- Em ngồi bờ ao, anh ra sông cái.
- Mèo anh không câu cá. Vì ngủ.
- Đã có em rồi
- Lười lao động
- Mèo em câu ở bờ ao
- Không câu
- Đã có anh rồi
- vui chơi với bầy thỏ.
- “Đôi mèo….lều tranh”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lười lao động, ỷ vào nhau…
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Cả lớp đọc 3-4 lần
Đọc bằng hình ảnh
- Tổ đọc luân phiên
- Nhóm đọc nối đuôi nhau
- Cá nhân
- Trẻ đóng kịch
- Trẻ hát đi ra ngoài.
*Hoạt động góc
Ph©n vai::B¸n hµng thøc ¨n cña con vËt , con gièng , nÊu ¨n
X©y dùng: Tr¹i ch¨n nu«i gia cÇm
NghÖ thuËt:Hát múa các bài hát về các con vật
Häc tËp:Ph©n nhãm c¸c con vËt gia sóc, gia cÇm
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Mèo đuổi chuột.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
- Khăn bịt mắt
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNGCHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao:
Con gµ côc t¸c l¸ chanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức:” Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc.
- Kỹ năng: Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và cách vận động, tiếng kêu của chúng…
- Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những con vật đó.
2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao
Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh” theo cô
Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.
± Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa
- Trẻ kể
.
- Cả
File đính kèm:
- Chu de dong vat 4 tuoi Chuan hay.doc