I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ.
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ,tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
- Đọc thơ : “Cháu hứa với cô”
- Trẻ đoán thời tiết trong ngày?
- Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy?
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Móng tay chân cắt ngắn, chà sạch.
+ Không xả rác trong lớp.
+ Chú ý lên cô.
- Hát “ Cháu thương chú bộ đội”
- Cô giới thiệu chủ đề mới “Bé yêu chú bộ đội”
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3545 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề: Cháu yêu các chú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÁC CHÚ
Thời gian: 1 tuần
Từ ngày 21-25/10/2013
-------o0o-----
HĐ
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ, trò chuyện,
tds
Đón trẻ
Trò chuyện .
Thể dục sáng
HH, tay, bụng, chân, bật
HĐ
Ngoài
Trời
Quan sát trò chuyện về chú bộ đội
Vẽ theo ý thích bằng phấn
TCVĐ: Vượt đèo trường sơn
Chú bộ đội tài giỏi
Chơi tự do
HĐ
học có chủ đích
Phát triển thể chất
Bật xa 35-40cm
Phát triển ngôn ngữ
Thơ “Chú giải phóng quân”
Phát triển
nhận thức
So sánh số lượng trọng phạm vi 3
Phát triển
thẫm mỹ
Vẽ tranh tặng chú bộ đội
Phát triển
thẫm mỹ
Chú bộ đội
HĐ
Góc
Phân vai: Chú bộ đội
Xây dựng: Xây doanh trại
Nghệ thuật: Tô vẽ tranh ảnh nghề nghiệp
Thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Học tập: Làm thiệp tặng chú bộ đội
VSAN
Nhắc trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ.
Ăn ngủ.
HĐ
Chiều
Ôn thể dục
Phát triển
nhận thức
Trò chuyện bé yêu các chú
Ôn nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Làm quen chữ â
Ôn thẫm mỹ
Mở rộng vốn từ
Bật xa, ngồi, đứng
Ba lô, nón, súng
Xe tăng, bộ đội, công an
Quân phục, dép, canh gác
Ôn lại các từ đã học trong tuần
Trả trẻ
Trao đổi với PH những điều về trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÁC CHÚ
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ.
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ,tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
- Đọc thơ : “Cháu hứa với cô”
- Trẻ đoán thời tiết trong ngày?
- Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy?
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Móng tay chân cắt ngắn, chà sạch.
+ Không xả rác trong lớp.
+ Chú ý lên cô.
- Hát “ Cháu thương chú bộ đội”
- Cô giới thiệu chủ đề mới “Bé yêu chú bộ đội”
3/ Thể dục sáng.
a/ Mục tiêu:
- Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo các động tác
- Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tầp thể dục đề có cơ thể khỏe mạnh, dẽo dai.
b/ Chuẩn bị:
Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Trống lắc, bài hát kết hợp (Nếu có)
Địa điểm: Trong lớp học
c/ Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Khởi động
HĐ 2: Trọng động
HĐ 3:
Hồi tĩnh
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm. sau đó xếp hàng theo tổ.
Hô hấp: “Ngửi hoa”.
Đưa hai tay ra trước làm động tác hái hoa, sau đó đưa tay lên mũi và nói thơm quá, đưa hai tay dang ngang.
Tay: “Xoay bả vai”.
Đưa chân rộng bằng vai, gập khủy tay(ngón tay chạm bả vai) xoay vòng từ trước ra sau rồi trở lại.
Chân: “Ngồi khụy gối”
Hai chân sang ngang bằng vai, hai tay đưa sang ngang(lòng bàn tay ngửa), ngồi khụy gối, hai tay đưa ra trước(lòng bàn tay sấp).
Bụng: “Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900”.
Ngồi duỗi chân quay người sang trái thì bàn tay phải chạm vào bàn tay trái, quay sang phải thì bàn tay trái chạm vào tay phải, chân duỗi thẳng.
Bật: “Tiến về trước”.
Đứng tay chống hông, bật tiến về trước và quay người lại bật trở lại vị trí củ.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân, hít thở nhẹ nhàng.
II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSTCCMĐ : Trò chuyện về chú bộ đội
TCVĐ : Vượt trường sơn
Chơi tự do
1/ Mục tiêu:
Trẻ nhận biết một vài công việc của chú bộ đội, biết ý nghĩa của bộ quân phục, long dũng cảm, can đảm của các chú bộ đội, nhiệm vụ bảo vệ đất nước của các cô, chú bộ đội.
Rèn luyện khả năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ mạc lạc cho trẻ.
Giáo dục trẻ lòng kính yêu các chú bộ đội
2/ Chuẩn bi:
Sân trường thoáng mát, sạch sẽ. Tranh ảnh về các chú bộ đội.
Hầm chui (hoặc thùng carton). Phấn vạch. Dây đeo vòng (vòng bằng nhựa hoặc bìa cứng). Chai nhựa có cổ chai hình cổ vịt (hoặc hình khác).
Địa điểm: Sân trường
3/ Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Quan sát – Trò chuyện
HĐ 2:
TCVĐ
HĐ 3: Chơi tự do
Quan sát trò chuyện về chú bộ đội- Hát "Chú bộ đội".- Các con quan sát kỹ xem chú bộ đội thường mặc quần áo như thế nào?- Đầu đội mũ gì? Tại sao chú bộ đội phải mặc như vậy?- Các con nhìn xem chú bộ đội này mặc quần áo gì?- Bây giờ ai giỏi nói cho cô và các bạn nghe xem các chú bộ đội làm công việc gì nào?- Muốn canh gác bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào?- À đúng rồi, muốn canh giữ bảo vệ đất nước thì cần có lòng dũng cảm gan dạ. Các chú ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước được hoà bình cho nên các con phải biết ơn kính trọng và yêu mến các chú bộ đội.- Bạn nào lớn lên muốn làm chú bộ đội nào? Vì sao?
Vượt trường sơn- Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ). Cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lên bật (chụm 2 chân) qua “suối”, chạy, bò chui qua đường hầm, chạy đến dây đeo vòng nhảy lên cao lấy vòng bằng hai tay sau đó đứng tại chỗ ném vòng vào cổ chai, chạy về xếp cuối hàng.* Yêu cầu:- Trẻ trước chạy đến hầm, bò chui qua hầm thì trẻ sau bắt đầu chạy từ điểm xuất phát, không chờ hiệu lệnh của cô. - Trẻ chơi
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC: BẬT XA 35 – 40 CM
Lĩnh vực phát triển: Phát triễn thể chất
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu:
-Trẻ biết tư thế chuẩn bị, và bật xa khoảng 35 – 40cm. Tiếp đất nhẹ nhàng.
-Rèn khả năng bật xa
-Giáo dục trẻ có tính tập thể mạnh dạn, tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh, dẽo dai
2. Chuẩn bị:
Cho trẻ: Sân rộng sạch sẽ. Vạch chuẩn, hầm chui, phấn…
Cho cô: Trống lắc, giáo án
Địa điểm: Trong lớp học
3. Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Khởi động
HĐ 2:
Trọng động
HĐ 3: Hồi tỉnh
Trẻ đi vòng tròn hát bài nào ta cùng tập thể dục và thực hiện các kiểu đi chạy theo hiệu lệnh của cô sau đó trở về hàng tập btptc
+ BTPTC
Hô hấp: “Ngửi hoa”.
Đưa hai tay ra trước làm động tác hái hoa, sau đó đưa tay lên mũi và nói thơm quá, đưa hai tay dang ngang.
Tay: “Xoay bả vai”.
Đưa chân rộng bằng vai, gập khủy tay(ngón tay chạm bả vai) xoay vòng từ trước ra sau rồi trở lại.
Chân: “Ngồi khụy gối”
Hai chân sang ngang bằng vai, hai tay đưa sang ngang(lòng bàn tay ngửa), ngồi khụy gối, hai tay đưa ra trước(lòng bàn tay sấp).
Bụng: “Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900”.
Ngồi duỗi chân quay người sang trái thì bàn tay phải chạm vào bàn tay trái, quay sang phải thì bàn tay trái chạm vào tay phải, chân duỗi thẳng.
Bật: “Tiến về trước”.
Đứng tay chống hông, bật tiến về trước và quay người lại bật trở lại vị trí củ.
+ VĐCB: Bật xa 35-40 cm.
Cô mời một số bạn lên thực hiện vận động
Cô làm mẫu
TTCB: Đứng trước vạch, chân khép.
TH: Khi nghe hiệu lệnh, hai tay các bạn đưa ra trước, vòng ra phía sau. Kết hợp khuỵu gồi. Bật xa khoảng 35- 40 cm. Tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi chân, cả bàn chân
Cô cho lớp thực hiện
Và các trẻ yếu thực hiện
+ TCVĐ: Vượt trường sơn- Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ). Cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lên bật (chụm 2 chân) qua “suối”, chạy, bò chui qua đường hầm, chạy đến dây đeo vòng nhảy lên cao lấy vòng bằng hai tay sau đó đứng tại chỗ ném vòng vào cổ chai, chạy về xếp cuối hàng.
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC
PV: Cô giáo
Xây dựng: Xây doanh traij
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh nghề nghiệp
Học tập: Làm thiệp tặng chú bộ đội
Phân vai: Chú bộ đội
1/ Mục tiêu:
Trẻ biết cách chơi, hiểu được công việc, hành động, thái độ nhiệm vụ của từng vai chơi, biết liên kết nhóm chơi dưới sự hướng dẫn của cô .
Sử dụng đồ dùng đồ chơi linh hoạt, rèn kĩ năng giao tiếp và làm giàu vốn từ cho trẻ.
Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi xong biết thu dọn đồ chơi
2/ Chuẩn bị:
Đồ dùng phục vụ cho các góc chơi, tranh ảnh, khối gỗ, cây hoa, thiệp, các họa tiết trang trí…
Lớp sạch sẽ bằng phẳng trang phục gọn gàng.
Địa điểm: Trong lớp
3/ Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Ổn định – thỏa thuận góc chơi
HĐ 2:
Trẻ chơi
HĐ 3: Kết thúc
Hát “Chú bộ đội”
Bài hát nói về ai?
Bây giờ ai giỏi nói cho cô và các bạn nghe xem các chú bộ đội làm công việc gì nào?Đề bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào?
(Rèn luyện sức khỏe..)
Các bạn nhìn xem trong lớp mình có những góc chơi nào?
Hôm nay cô sẽ cho lớp chơi các trò chơi như: Đóng vai chú bộ đội, làm thiệp tặng chú bộ đội…
Góc phân vai các con chơi gì?
Công việc của các chú làm gì ?
Góc xd các con chơi gì?
Để xây được doanh trại thì các bạn xay như thế nào ?
Xây xong thì chúng ta làm gì ?
Còn ở góc học tập thì các bạn làm gì ?
Trang trí thiệp như thế nào ? Làm thiệp xong thì các bạn làm gì ?
Góc nghệ thuật thì các bạn làm gì ? Các bạn tô gì ?
Tô như thế nào ? Chọn màu như thế nào ?
Cô cho lớp chơi ở các nhóm chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
Cô đến từng nhóm chơi để hướng dẫn trẻ cách thực hiện vai chơi
Cô hướng dẫn trẻ nhận xét các nhóm chơi .
Nhận xét về cách thể hiện vai chơi – cách chơi của các nhóm
Cô nhận xét chung – động viện khuyến khích tuyên dương trẻ chơi tốt vai chơi
Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng
V/ VỆ SINH ĂN NGỦ:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Rèn nề nếp thói quen vào giờ ăn, trước khi ăn phải mời cô mời bạn cùng ăn cơm
Cần quan tâm các cháu yếu ăn ít. Vệ sinh, ngủ trưa
-------------------------
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÁC CHÚ
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ.
Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
3/ Thể dục sáng.
Hô hấp: “Ngửi hoa”.
Tay: “Xoay bả vai”.
Chân: “Ngồi khụy gối”
Bụng: “Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900”.
Bật: “Tiến về trước”.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ : Vượt trường sơn
TCDG: Gồng.
1. Mục tiêu: Rèn luyện sức khỏe, dẻo dai.2. Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau cách một cái bàn nhỏ, trên bàn vẽ một vòng tròn vừa với hai cùi chỏ của hai người trong tư thế gồng.Hai người đặt cùi chỏ của mình vào trong vòng nhỏ, cánh tay co lên, ngoắc hai cổ tay vào với nhau. Sau hiệu lệnh, hai bên dùng sức cố ghì tay đối phương xuống mặt bàn. Trong khi gồng không được dịch chuyển cùi chỏ ra khỏi vòng tròn, cùi chỏ lúc nào cũng phải chạm mặt bàn, không được dùng tay trái hay chân để tì vào cạnh bàn, không được chồm người lên khỏi mặt ghế ngồi. Ai ghì được tay đối phương áp xuống bàn là thắng cuộc.
Chơi tự do
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Thơ “Chú giải phóng quân”
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu:
Nhằm giúp trẻ đọc đúng nhịp điệu của thơ, cảm nhận đợc nội dung bài thơ “Chú giải phóng quân” của nhà thơ Cẩm Thơ.
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
Giáo dục trẻ biết quý trọng ngời lao động, yêu lao động...
2. Chuẩn bị
Cho cô: Tranh minh họa bài thơ.
Cho trẻ: Quà chú bộ đội, Tranh tô màu, tranh để ghép.
Địa điểm: Lớp học
3. Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
4
HĐ 1
Ổn định
HĐ 2: Truyền thụ tác phầm
HĐ 3: Đàm thoại – Trích dẫn
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ
Đọc bài thơ " Bé làm bao nhiêu nghề":
+ Các con vừa đọc bài thơ gì ?
+ Trong bài thơ bé làm những nghề gì?
+ Ngoài ra các bạn còn biết nghề gì nữa ?
- Các bạn biết đây là ai? Chú làm ở đâu ?
- Công việc của chú như thế nào ?
- Hôm nay cô cho các con làm quen bài thơ cũng nói về chú bộ đội, nhưng chú bộ đội trong bài thơ đi giải phóng quân. “Chú giải phóng quân” do nhà thơ Cẩm Thơ sáng tác
Cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1 ( Không tranh)
- Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ miêu tả về chú giải phóng quân vừa ở tiền tuyến trở về quê hơng. Chú đã kể cho bé nghe bao chiến công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ mà chú đã tham gia.
- Cô đọc lần 2 + tranh minh họa.
- Cô đọc đoạn thơ:
" Chú là chú em
…
Vành xòe trên vai "
=> Ngày chú từ chiến trờng trở về quê hơng.
- Cô đọc đoạn thơ tiếp:
"Cả nhà mừng quá chú ơi
...
Chẳng hèn thế đâu"
=>Niềm vui của gia đình và bé: Bé đã đợc nghe những câu chuyện về những kỷ niệm chiến đấu mà chú đã trải qua.
- Cô đọc đoạn thơ cuối:
"Muốn xin chiếc mũ tai bèo
...
Vượt đèo Trờng Sơn"
=> Ước mơ của bé đợc làm cô giải phóng quân
Đàm thoại:
+ Các con vừa học bài thơ gì ? Của nhà thơ nào ?
+ Ngời chú đợc nhắc đến trong bài thơ làm công việc gì?
+ Bé đã đợcnghe chú kể về những gì ?
+ Ước mơ của bé muốn đợc làm gì ?
+Ước mơ của con sau này lớn lên sẽ làm nghề gì ?
- Trẻ đọc đồng thanh cùng cô 2 – 3 lần.
- Trẻ đọc thơ theo tổ - nhóm - cá nhân. Cô sửa sai, khuyến khích động viên trẻ đọc thơ hay.
Trò chơi
- Trò chơi “Thi ai nhanh hơn” : Chia lớp thành 3 đội, yêu cầu trẻ bật qua vòng để lấy quà về tặng cho chú bộ đội nhân ngày kỉ niệm Quân đội nhân dân 22/12.
+ Nhận xét trẻ chơi, tuyên dương và động viên trẻ.
Củng cố: Cô vừa dạy lớp bài thơ gì?
Giáo dục: Các chú bộ đội phải canh gác, bảo vệ đất nước.Nghề nào cũng cao quý, vất vả. Các bạn phải cố gắng học giỏi, ngoan, vâng lời người lớn.
Nhận xét tuyên dương: Lớp, tổ, cá nhân
Kết thúc: Hát “Cháu thương chú bộ đội”
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng: Xây doanh trại
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh nghề nghiệp
Học tập: Làm thiệp tặng chú bộ đội
Phân vai: Chú bộ đội
V/ VỆ SINH ĂN NGỦ:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Rèn nề nếp thói quen vào giờ ăn, trước khi ăn phải mời cô mời bạn cùng ăn cơm
Cần quan tâm các cháu yếu ăn ít. Vệ sinh, ngủ trưa
----------------------------
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÁC CHÚ
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ.
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ,tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
3/ Thể dục sáng.
Hô hấp: “Ngửi hoa”.
Tay: “Xoay bả vai”.
Chân: “Ngồi khụy gối”
Bụng: “Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900”.
Bật: “Tiến về trước”.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Vẽ theo ý thích bằng phấn
TCVĐ: Chú bộ đội tài giỏi
Chơi tự do
1/ Mục tiêu:
Trẻ vẽ bằng phấn theo ý thích, trẻ tham gia tích cực các trò chơi.
Rèn kỷ năng ghi nhớ, phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ. Kỹ năng vẽ
Giáo dục trẻ phải có tình đoàn kết trong khi chơi
2/ Chuẩn bị:
Sân trường thoáng mát, sạch sẽ.
Phấn, thang, vòng thể dục, hầm chui, cờ, ống cấm cờ
Địa điểm: Sân trường
3/ Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
HĐ 1:
Quan sát
HĐ 2:
TCVĐ
HĐ 3: Chơi tự do
Vẽ theo ý thích bằng phấn
Hát “Chú bộ đội”
Bài hát nói về ai? Tình cảm của các bạn với các chú như thế nào?
Để bày tỏ tình cảm của mình. Hôm nay cô cho lớp vẽ theo ý thích.
Các bạn có thể vẽ hoa, vẽ hộp quà…..
Vẽ hoa các bạn vẽ như thế nào?
Vẽ hộp quà các bạn vẽ như thế nào?
Các chú cũng trồng rất nhiều cây xanh, rau,…
Các bạn có thể vẽ vườn rau, cây xanh do các chú trồng…
Cô cho lớp phấn, cho lớp vẽ.
Cô bao quát lớp, hướng dẫn trẻ thêm.
Chú bộ đội tài giỏi
- Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ).- Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chụm chân qua ô (vòng thể dục), chạy đến “hầm” chui qua “hầm”. Sau đó chạy đến thang dây, leo lên hết thang dây lấy một lá cờ, leo xuống chạy nhanh về cắm cờ vào ống rồi về xếp cuối hàng.Yêu cầu: Trẻ trước bật qua hết các vòng thể dục thì trẻ sau sẽ bắt đầu xuất phát, không cần chờ hiệu lệnh của cô.
Trẻ chơi liên tục trong khoảng thời gian 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ. Chú ý: Cô giáo luôn có mặt gần thang dây để giúp đỡ và bảo hiểm cho trẻ.
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC:
SO SÁNH SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3
Lĩnh vực phát triển: Phát triễn nhận thức
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu:
TrÎ nhËn biÕt sè lîng vµ thªm bít trong ph¹m vi 3
LuyÖn kü n¨ng thªm bít, so s¸nh trong ph¹m vi 3
Gi¸o dôc trÎ kính trọng tất cả các nghề, nghề nghiệp nào cũng cao quý.
2. Chuẩn bị:
Cho cô: Trống lắc, thẻ chữ số to, quần và áo có số lượng là 3.
Cho trẻ: Mỗi trẻ 3 áo, 3 quần. Thẻ số 1 – 2 – 3
Địa điểm : Trong lớp học
3. Tiến hành:
STT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
4
HĐ1: Ổn định
HĐ2: Dạy trẻ nhận biết
HĐ 3: TC luyện tập
5 phút
HĐ 4: TC củng cố
Hát « Chú bộ đội »
+ C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×?
+ Chú bộ đội làm việc ở đâu ?
+ Công việc của các chú như thế nào ?
+ Tình cảm của các bạn đối với các chú như thế nào ?
Ôn thªm bít trong ph¹m vi 3:
Các bạn xem đây là ai?
Các chú mặc quân phục màu gì ?
Có bao nhiêu chú bộ đội hành quân ?
Và các chú có bao nhiêu cái nón ?
Vậy số nón và các chú bộ đội như thế nào với nhau ? Và ta dùng chữ số mấy ?
So s¸nh, thªm bít t¹o sù b»ng nhau trong ph¹m vi 5:
+ Nµo c¸c con xem ®ã lµ nh÷ng trang phôc g×?
- C¸c con h·y xÕp ¸o tõ tr¸i sang ph¶i võa xÕp võa ®Õm xem cã bao nhiªu c¸i ¸o?
- C¸c con cïng đếm kiÓm tra l¹i xem cã ®óng lµ cã 3 c¸i ¸o kh«ng nµo?
- XÕp cho c« 2 c¸i quÇn, sao cho díi mçi c¸i ¸o lµ mét c¸i quÇn.
+ C¸c con nhãm ¸o vµ nhãm quÇn cã sè lîng nh thÕ nµo víi nhau?
+ Nhãm nµo nhiÒu h¬n? NhiÒu h¬n lµ mÊy? V× sao con biÕt?
+ Nhãm nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ mÊy? V× sao con biÕt?
+ Muèn nhãm ¸o vµ nhãm quÇn nhiÒu b»ng nhau ph¶i lµm thÕ nµo?
- C¸c con h·y ®Õm nhãm ¸o nµo!
- Cïng ®Õm nhãm quÇn.
+ Hai nhãm quÇn ¸o cã sè lîng nh thÕ nµo víi nhau? Vµ cïng b»ng mÊy? ( LÊy ch÷ sè 3 ®Æt vµo nhãm quÇn)
+ C¸c con cÊt gióp c« 2 c¸i quÇn nµo?
+ Nhãm quÇn vµ nhãm ¸o cã sè lîng nh thÕ nµo víi nhau?
+ Nhãm nµo nhiÒu h¬n? NhiÒu h¬n lµ mÊy? V× sao con biÕt?
+ Nhãm nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ mÊy? V× sao con biÕt?
+ Muèn 2 nhãm cã sè lîng nhiÒu b»ng nhau ph¶i lµm thÕ nµo?
- H·y thªm 1 quÇn.
- H·y ®Õm nhãm ¸o.
- §Õm nhãm quÇn.
+ Hai nhãm lóc nµy cã sè lîng nh thÕ nµo víi nhau? NhiÒu b»ng nhau vµ cïng b»ng mÊy? LÊy ch÷ sè 3 g¾n vµo nhãm quÇn.
- CÊt nhãm quÇn, võa cÊt võa ®Õm.
- CÊt nhãm ¸o: 3 bít 1 cßn mÊy? 2 bít 1 cßn mÊy? 1 bít 1?
Trong rổ các bạn có gì? Các bạn đếm xem, số lượng quần, áo là bao nhiêu?
Có bằng nhau không? Ta dùng chữ số mấy?
Cô và trẻ cùng thực hiện so sánh
* T×m xung quanh líp: Võa råi c¸c con häc rÊt giái b©y giê c« mêi c¸c con h·y t×m cho c« nhãm cã sè lîng theo yªu cÇu cña c« ( nhãm cã sè lîng lµ 3 hoÆc Ýt h¬n 3)
Thö tµi cña bÐ.
C¸ch ch¬i nh sau: Trªn mµ h×nh cã c¸c nhãm cã sè lîng kh«ng nhiÒu b»ng nhau, nhiÖm vô cña c¸c con lµ h·y thªm hoÆc bít ®Ó t¹o nhãm cã sè lîng t¬ng øng víi ch÷ sè.
* Thi g¾n ®óng.
- Chia trÎ ra lµm 2 ®éi.
- C¸ch ch¬i: Trªn b¶ng cã c¸c nhãm cã sè lîng kh¸c nhau, c« yªu cÇu c¸c con thªm hoÆc bít cho ®óng ch÷ sè t¬ng øng.
- LuËt ch¬i: §éi nµo g¾n nhanh vµ ®óng, ®éi ®ã th¾ng.
- Thêi gian ch¬i lµ mét b¶n nh¹c.
Củng cố: Cô vừa dạy lớp mình gì?
Giáo dục: Các chú bộ đội bảo vệ đất nước, rất vất vả. Nghề nào cũng cao quý và có ích cho xa hội.
Nhận xét tuyên dương
Kết thúc: Đọc thơ “Chú giải phóng quân”
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng: Xây doanh trại
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh nghề nghiệp
Học tập: Làm thiệp tặng chú bộ đội
Phân vai: Chú bộ đội
V/ VỆ SINH ĂN NGỦ:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Rèn nề nếp thói quen vào giờ ăn, trước khi ăn phải mời cô mời bạn cùng ăn cơm
Cần quan tâm các cháu yếu ăn ít. Vệ sinh, ngủ trưa
----------------------------
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÁC CHÚ
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ.
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ,tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
3/ Thể dục sáng.
Hô hấp: “Ngửi hoa”.
Tay: “Xoay bả vai”.
Chân: “Ngồi khụy gối”
Bụng: “Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900”.
Bật: “Tiến về trước”.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: Chú bộ đội tài giỏi
TCDG : Gồng
Chơi tự do
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC: VẼ TRANH TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI
Lĩnh vực phát triển: Phát triễn thẫm mỹ
Thời gian: 25-30phút
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết vẽ theo ý thích để tạo nên một bức tranh để tặng các chú bộ đội.
- Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lý, sử dụng màu sắc tươi sáng, có sáng tạo.
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng nghề bộ đội.
2. Chuẩn bị:
Cho cô: Tranh mẫu, thước, trống lắc
Cho trẻ: Giấy A4, bút sáp đủ cho trẻ. Nhạc không lời.
Địa điểm: Lớp học
3. Tiến hành:
TT
CT&TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
4
HĐ 1: Ổn định
HĐ 2: Trò chuyện, quan sát, làm mẫu
HĐ 3:
Trẻ thực hiện.
HĐ 4: Đánh giá sản phẩm.
Cho trẻ hát “ Chú bộ đội”.
Trò chuyện về nội dung bài hát. Bài hát nói về gì?
Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
Tháng 12 có một ngày lễ của các chú bộ đội đó là ngày nào?
Đó là ngày 22/12. Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam.
Cô đã chuẩn bị một món quà nhân dịp này.
Quan sát tranh mẫu:
Cho trẻ quan sát tranh gợi ý. Hướng trẻ đàm thoại về nội dung tranh, về những nét vẽ, cách sắp xếp bố cục, cách tô màu...
*Tranh cô vẽ gì? Những bông hoa có màu gì?
Lá hoa có màu gì? Hoa vẽ như thế nào?
Vẽ xong chúng ta làm gì? Tô như thế nào?
*Tranh vẽ về gì? Dòng sông các bạn vẽ như thế nào?
Xung quanh hai bờ sông có gì?
Để vẽ được chúng ta vẽ như thế nào?
*Đây là gì? Nhà có mấy tầng? Các tầng như thế nào với nhau?
Mỗi tầng thì được thiết kế như thế nào?
Để vẽ được các bạn vẽ như thế nào?
Xung quanh ngôi nhà thì như thế nào?
Gợi ý thực hiện:
Con muốn vẽ gì tặng chú bộ đội
- Con vẽ như thế nào? Tô màu ra sao?
- Nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút...( Hỏi 3 - 4 trẻ )
- Cô đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các bạn vẽ tranh tặng cho các chú bộ đội, bây giờ các bạn hãy về chỗ ngồi để chúng mình cùng thi xem ai là người vẽ đẹp nhất nhé
Cô theo dõi gợi ý thêm cho trẻ.
Nhắc trẻ cách ngồi và cách cầm bút.
Cô mở nhạc không lời
Trẻ vẽ, cô bao quát, hướng dẫn, gợi mở và khuyến khích những ý tưởng sáng tạo, động viên những trẻ còn lúng túng...
- Nhắc trẻ gần hết giờ.
Cho trẻ mang tranh treo lên giá.
Cô mời 2-3 trẻ nhận xét về tranh vẽ của bạn.
Cô nhận xét chung về tranh vẽ của cháu.
Giáo dục: trẻ yêu quý, kính trọng các chú bộ đội
Kết thúc: Đọc thơ “Chú giải phóng quân”
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng: Xây doanh trại
Nghệ thuật: Tô màu tranh ảnh nghề nghiệp
Học tập: Làm thiệp tặng chú bộ đội
Phân vai: Chú bộ đội
V/ VỆ SINH ĂN NGỦ:
Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Rèn nề nếp thói quen vào giờ ăn, trước khi ăn phải mời cô mời bạn cùng ăn cơm
Cần quan tâm các cháu yếu ăn ít. Vệ sinh, ngủ trưa
----------------------------
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÁC CHÚ
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ.
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ,tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi đến lớp.
-Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2/ Trò chuyện
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề
3/ Thể dục sáng.
Hô hấp: “Ngửi hoa”.
Tay: “Xoay bả vai”.
Chân: “Ngồi khụy gối”
Bụng: “Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 900”.
Bật: “Tiến về trước”.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
TCDG : Gồng
TCVĐ: Chú bộ đội tài giỏi
Chơi tự do
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC: CHÚ BỘ ĐỘI
Nghe hát: “ Màu áo chú bộ đội”.
Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mĩ
Thời gian: 25-30 phút
1. Mục tiêu:
Trẻ hát đúng giai điệu, thuộc bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát.
Giúp trẻ phát triển tai nghe. Rèn khả năng nghe nhạc, nghe hát.
Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề bộ đội.
2.Chuẩn bị :
Cho cô: Trống lắc, máy hát, dụng cụ âm nhạc cho cô.
Cho trẻ : Dụng cụ âm nhạc: đài đàn, xắc xô, phách tre,trống lắc.
Địa điểm: Trong lớp học
3. Tiến hành:
TT
CT &TG
Hoạt động của cô và trẻ
1
2
3
4
HĐ 1:
Ổn định
HĐ 2:
Dạy hát
HĐ 3:
Nghe hát
HĐ 4
Trò chơi âm nhạc:
Đọc thơ “Chú giải phóng quân”
Cho trẻ đi thăm doanh trại bộ đội.
=> Giáo dục an toàn giao thông.
Trong doanh trại có những ai?
Chú bộ đội làm việc ở đâu?
Chú bộ đội có nhiệm vụ gì?
Trang phục của các chú như thế nào?
Tình cảm của các bạn đối với các chú như thế nào?
Hôm nay cô có bài hát rất hay nói về chú bộ đội rất hay. Đó là bài “Chú bộ đội” N&L Hoàng Hà
- Cô và trẻ cùng hát.
- Trẻ hát lại 2 lần.
Nội dung: Bài hát nói về chú bộ đội, vai thì mang súng, chiếc mũ có ngôi sao, chú có nhiệm vụ canh giữ đất trời, bảo vệ tổ quốc, các bạn nhỏ rất yêu quý các chú bộ đội.
- Cô dạy trẻ hát và vận động nhẹ nhàng theo l
File đính kèm:
- chau ye cac chu.doc