* Phát triển vận động
- Phát triển cho trẻ một số vận động cơ bản:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các bài tập.
- Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước : nước chảy từ cao xuống thấp, hoà tan đường, muối trong nước.
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước * Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp (máy bay ù ùm; ngửi hoa) Tay (đưa ra trước, lên cao; đưa ngang lên cao; xoay bả vai); Thân (đứng nghiêng người sang 2 bên; đứng cúi người về phía trước) Chân (đứng co 1 chân; ngồi khuỵu gối,); Bật (tiến về phía trước, bật luân phiên chân trước, chân sau)
- Lăn bóng và di chuyển theo bóng.
- Bật xa – Ném xa bằng 2 tay – Chạy 12m
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Vận động tinh: đong nước, cài, cởi cúc, buộc giây, xâu, gập giấy.
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết các món ăn đặc trung của quê hương.
- Những món ăn của mùa hè.
- Tập luyện một số thúi quen tốt về giữ gỡn sức khoẻ.
- Thực hành một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt: tắm rửa hàng ngày để cơ thể sạch sẽ, mặc quần áo rộng mát, đội mũ, đeo khẩu trang kính khi đi ra ngoài đường.
29 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5440 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề Quê hương - Bác hồ (thời gian thực hiện: 2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
-----------------*----------------
Chủ đề : Quê hương - Bác Hồ
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Từ ngày: (06/05/2013-17/05/2013)
Giáo viên : Đỗ Thị Quỳnh Trang
Nguyễn Thị Hà
Phạm Thị Thắm
NĂM HỌC 2012 - 2013
THỜI KHÓA BIỂU – KHỐI MGN
Năm học : 2012 - 2013
THỨ
LĨNH VỰC – HOẠT ĐỘNG
SÁNG
CHIỀU
2
PT ngôn ngữ + Phát triển thể chất
Rèn nếp vệ sinh hoặc hoạt động lao động
3
Khám phá khoa học
Rèn ngôn ngữ và hoặc nhận thức
4
Phát triển thẩm mĩ ( Tạo hình)
Trò chơi học tập hoặc giới thiệu trò chơi mới
5
Phát triển nhận thức (Toán)
Khám phá khoa học
6
Phát triển thẩm mĩ (Âm nhạc )
Nêu gương bé ngoan
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : Quê hương - Bác Hồ
Thời gian thực hiện: 2 tuần ( Từ 06/05 đến 17/05/2013)
Chủ đề nhánh: + Thủ đô Hà Nội
+ Bác hồ với các cháu thiếu nhi
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung
Ghi chú
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Phát triển cho trẻ một số vận động cơ bản:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các bài tập.
- Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước : nước chảy từ cao xuống thấp, hoà tan đường, muối trong nước...
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước
* Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp (máy bay ù ùm; ngửi hoa) Tay (đưa ra trước, lên cao; đưa ngang lên cao; xoay bả vai); Thân (đứng nghiêng người sang 2 bên; đứng cúi người về phía trước) Chân (đứng co 1 chân; ngồi khuỵu gối,); Bật (tiến về phía trước, bật luân phiên chân trước, chân sau)
- Lăn bóng và di chuyển theo bóng.
- Bật xa – Ném xa bằng 2 tay – Chạy 12m
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Vận động tinh: đong nước, cài, cởi cúc, buộc giây, xâu, gập giấy....
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết các món ăn đặc trung của quê hương.
- Những món ăn của mùa hè.
- Tập luyện một số thúi quen tốt về giữ gỡn sức khoẻ..
- Thực hành một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt: tắm rửa hàng ngày để cơ thể sạch sẽ, mặc quần áo rộng mát, đội mũ, đeo khẩu trang kính khi đi ra ngoài đường.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được các địa danh nổi tiếng của Hà Nội.
- Trẻ biết một số đặc điểm của nước, các nguồn nước trong thiên nhiên. Ích lợi của nước với cuộc sống. Trẻ biết vòng tuần hoàn của nước.
- Biết phân biệt được nước bẩn và nước sạch,
- Biết được đặc điểm của mùa hè. Hoạt động của con người trong mùa hè.
- Phân biệt ngày và đêm.
- Biết được một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt.
- Có một vài hiểu biết về cát, sỏi.
- Trẻ biết nhận biết về sự khác biệt rõ nét về 2 đối tượng
- Biết các di tích khu lăng Bác
- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ mà cả dân tộc tự hào.
- Nhận biết một số địa danh của Hà Nội : Lăng Bác, Hồ Hoàn Kiếm, Bảo tàng Dân tộc học...
- Cung cấp cho trẻ 10 di sản văn hoá Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá Thế Giới : Vịnh Hạ Long, Di tích Hoàng Thành, Nhã nhạc cung đình Huế, Hội An, Phong Nha – Kẻ Bàng, Cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, khu di tích Mỹ Sơn, Quan họ Bắc Ninh, Cố đô Huế.
- Sự thú vị của nước, Vòng tuần hoàn của nước.
- Ôn tập so sánh kích thước các đối tượng.
- Ôn nhận biết các hình phẳng.
- Trò chuyện về một số cảnh đẹp của Thủ đô
- Trò chuyện về Bác Hồ
- Trẻ biết 19/ 05/1890 là ngày sinh nhật Bác. (ngày mất là 02/09/ 1969)
- Một số hành động trẻ nên làm khi trẻ được bố mẹ cho đi thăm quan những danh lam thắng cảnh của đất nước.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Làm quen các từ miêu tả đặc điểm của nước (trạng thái, màu sắc, mùi vị...) thời tiết, đặc điểm của mùa.
- Trẻ biết diễn đạt cảm giác của mình về thời tiết của mùa hè bằng câu đơn giản.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét được khi làm thí nghiệm đơn giản về nước.
- Biết thể hiện tình cảm với Bác, lòng tự hào dân tộc.
- Trẻ nhớ và kể lại nội dung các câu truyện về nước và mùa đông, mùa hè. Trẻ thuộc các bài thơ, câu đố, tục ngữ, ca dao trong chủ đề, Làm quen với việc đóng kịch. Làm quen với sách.
- Sự thú vị của nước.
- Trò chuyện tìm hiểu về Hà Nội
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề Quê Hương Và Bác Hồ
- Đọc thuộc một số bài thơ về Quê hương và Bác Hồ, thể hiện nhịp điệu phù hợp.
- Kể chuyện theo nhóm, cá nhân, kể chuyện theo tranh. Đóng kịch.
- Truyện: Sự tích Hồ Gươm.
- Thơ : ảnh Bác.
- Kể lại truyên qua tranh vẽ.
- Lắng nghe và nhận ra những âm than kỳ diệu xung quanh bé, để nói lên suy nghĩ của mình
- Tìm hiểu về Bác Hồ, nêu ý tưởng mừng sinh nhật Bác.
- Tổ chức cho trẻ đi thăm lăng Bác và cảnh Hồ gươm tại Hà Nội, từ đó trẻ nói lên cảm xúc của mình.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu thích cái đẹp của thiên nhiên, mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường sống.
- Biết quý trọng nguồn nước có trong thiên nhiên,tiết kiệm các nguồn nước sạch, bảo vệ các nguồn nước.
- Biết yêu quý và thể hiện lòng biết ơn với Bác
- Biết giữ gìn và tự hào về khu di tích lăng Bác.
- Rèn tính mạnh dạn tự tin.
- Trẻ biết những hành vi sai trong viêc bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh đẹp quê hương đất nước.
- Biết quan tâm chia sẽ và giúp đỡ người khác.
- Có tính cảm yêu quê hương, đất nước, yêu những người thân trong gia đình..
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ bản thân, giúp đỡ bố mẹ, trực nhật, thu dọn, cất đồ dùng đồ chơi, giúp đỡ bạn, gấp quần áo, quét nhà.
- Trẻ có kiến thức về cảnh đẹp, di sản đất nước và niềm tự hào về tổ quốc.
5. Ph¸t triÓn thÈm mü
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của mùa hè.
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của di tích Lăng Bác
- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)
- Thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của Hà Nội bằng các tác phẩm: vẽ, nặn, xé dán.
- Trang trí lớp cùng cô giáo.
- Vẽ một số cảnh đẹp quê hương mà cháu thích.
- Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác.
- Hát: Yêu Hà Nội.
- Hát: Nhớ ơn Bác.
- Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Hát vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát: vỗ theo nhip, theo phách, theo tiết tấu chậm, múa.
- Khuyến khích trẻ tự sáng tạo những vận động nhịp nhàng phù hợp với giai điệu của bài hát, lựa chọn các loại nhạc cụ gõ đệm, thể hiện các hình thức vận động phù hợp.
- Chăm chú lắng nghe, nhận xét về giai điệu, nội dung của bài hát, bản nhạc, thể hiện cảm xúc phù hợp. Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca).
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Kế hoạch tuần 1: Thủ đô Hà Nội
(Từ 06/05 đến 10/05/2013)
Ngày
Hoạt động
Thứ 2 (06/05)
Thứ 3 ( 07/05)
Thứ 4 (08/05)
Thứ 5 (09/05)
Thứ 6 (10/05)
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới
- Cô đón trẻ tổ chức cho trẻ chơi các đồ chơi tự chọn theo nhóm
- Trẻ cùng cô tập bài tập erobic trên nền nhạc
Hoạt động học
PTNN+PTTC
- Truyện: Sự tích hồ gươm
- Vận động: Lăn bóng và di chuyển theo bóng
KPKH
Trò chuyện về một số cảnh đẹp Thủ đô
PTTM
Vẽ 1 cảnh đẹp quê hương mà cháu thích
(Đề tài)
PTNT
Đếm đến 10, nhận biết số lượng đồ vật trong phạm vi 10.
PTTM
Nội dung chính:
Vỗ tay theo tiết tấu chậm: Yêu Hà Nội
ND kết hợp:
Nghe hát: Em mơ gặp Bác Hồ
TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ
Quan sát thời tiết mùa hè
TCVĐ
- Trời nắng, trời mưa.
HĐCMĐ
Thí nghiệm: bảy sắc cầu vồng
TCVĐ
- Chạy tiếp cờ
HĐCMĐ
- Trò chuyện về các loại cây bóng mát trong sân trường
TCVĐ
- Kéo co
HĐCMĐ
- Vẽ cảnh đẹp mà cháu thích
TCVĐ
- Mèo đuổi chuột
HĐCMĐ
- Quan sát cây hoa phượng
TCVĐ
- Xách nước đổ bình
Chơi tự chọn - Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây.
Hoạt động góc
* Góc xây dựng: (Góc trọng tâm)
- Nội dung: Xây dựng 1 số cảnh đẹp thủ đô (Chùa 1 cột, lăng Bác..)
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo nhóm, biết nhận vai chơi, biết nhận công việc của mình trong vai chơi, biết sử dụng vật liệu để xây công viên nước, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Chuẩn bị: Các khối xốp, khối gỗ, cây cối, sỏi......Bổ xung các tòa nhà bằng giấy.
Trong quá trình chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, bước đầu để trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để tạo khung cảnh đẹp của thủ đô.
* Góc gia đình
- Nội dung: Gia đình đi du lịch
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi cùng với nhau, không tranh giành quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Chuẩn bị: Đồ chơi góc phù hợp, dễ lấy và cất.
* Góc nấu ăn
- Nội dung: Nhà hàng chế biến các món ăn, bán hàng
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo nhóm , phân vai chơi, nhập vai cùng với nhau, không tranh giành quăng ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc phù hợp, dễ lấy và cất, bổ sung thêm các loại rau mùa hè...
* Góc bán hàng
- Nội dung: Shop bán quần áo mùa hè
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo các nhóm nhỏ, biết phân vai chơi cùng với nhau. Không quăng ném đồ chơi và giành đồ chơi với bạn, lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.Biết cách mua hàng và bán hàng.
- Chuẩn bị : Đồ dùng các góc đầy đủ, dễ lấy, cất, sạch sẽ. Các bộ trang phục mùa hè dành cho bé...
* Góc tạo hình
- Nội dung: Tô, vẽ, xé dán các bức tranh về danh lam thắng cảnh của thủ đô.
- Yêu cầu:. Trẻ biết sử dụng các vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn để tạo thành bức tranh theo gợi ý của cô.
- Chuẩn bị: Bút sáp, giấy A4, giấy màu, hồ, kéo, kim tuyến., giấy mầu, màu nước, bút lông...
* Góc học tập
- Nội dung : Đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp, biết tạo nhóm, tách nhóm đối tượng với số lượng là 5.
- Yêu cầu: Trẻ biết tạo số lượng, tách nhóm đối tượng trong phạm vi 5, Biết đếm thành thạo đến 10.
- Chuẩn bị: Bài tập về nối hình, bộ đồ chơi con học giỏi.
* Góc tranh truyện
- Nội dung : Xem tranh ảnh một số danh lam thắng cảnh .
- Yêu cầu: Trẻ biết cách sử dụng sách, biết cách giở sách và sử dụng sách.
- Chuẩn bị: Một số bộ sưu tập về danh lam thắng cảnh
Hoạt động chiều
- Trò chuyện với trẻ về cách giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng nóng
Hướng dẫn pha nước cam
Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
Xem băng về những danh lam thắng cảnh của đất nước
Kể chuyện cuối tuần
Nêu gương bé ngoan
Kế hoạch tuần 2: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
(Từ 13/05 đến 17/05/2013)
Ngày
Hoạt động
Thứ 2 (13/05)
Thứ 3 (14/05)
Thứ 4 (15/05)
Thứ 5 (16/05)
Thứ 6 (17/05)
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ và lớp nhắc trẻ chào bố mẹ, người lớn đưa trẻ đến lớp.. Trao đổi với phụ huynh về trẻ . Hướng dẫn trẻ về góc chơi.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ
- Tổ chức cho trẻ chơi những đồ chơi tự chọn, dán tranh ảnh, sưu tầm bài viết về Bác.
- Cô cho trẻ tập theo cô bài thể dục buổi sáng trên nền nhạc của nhà trường
Hoạt động có chủ đích
PTNN
Thơ: Ảnh Bác
Vận động: Bật xa – Ném xa bằng 2 tay – Chạy 12m
KHKH
Trò chuyện về Bác Hồ
PTTM
Xé và dán hoa mừng sinh nhật Bác
PTNT
Trò chuyện về các thời điểm trong ngày
(Sáng – trưa – tối)
PTTM
NDC
Dạy hát: Nhớ ơn Bác
NDKH
Nghe hát: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác
TC:Tai ai tinh?
Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ
- Quan sát vườn cây trong trường
TCVĐ
-Trời nắng, trời mưa.
HĐCMĐ
- Vẽ quà tặng Bác Hồ
TCVĐ
Kéo co
QSCMĐ
- Quan sát vườn rau của trường
TCVĐ
Thi xem ai nhanh
HĐCMĐ
- Thí nghiệm về sự cần thiết của nước đối với cây.
TCVĐ
Trời nắng trời mưa.
HĐCMĐ
- Chăm sóc cây trồng của lớp.
TCVĐ
Dung dăng dung dẻ.
Chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây.
Hoạt động góc
* Góc xây dựng:( Góc trọng tâm)
- Nội dung: Xây dựng lăng Bác Hồ
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các các loại vật liệu khác nhau để xây dựng lăng Bác Hồ .
- Chuẩn bị: Các khối xốp, một số loại cây thảm cỏ, đồ chơi lắp ghép
* Góc siêu thị (Góc trọng tâm)
- Nội dung: Siêu thị B4
- Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo các nhóm nhỏ, biết phân vai chơi cùng với nhau. Trẻ chơi đoàn kết, nhường nhị nhau. Trẻ biết bán và mua hàng
- Chuẩn bị : Tranh ảnh về bác Hồ. Các loại rau, củ, quả khác nhau....
* Góc tạo hình
- Nội dung: T« mµu,vẽ tranh về bác Hồ
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu đã chuẩn bị sẵn để tạo thành bức tranh theo ý thích
- Chuẩn bị: Bút sáp, giấy A4, giấy màu, hồ, kéo.
* Góc nấu ăn
- Nội dung : B4 Restaurant – Các món ăn cho ngày hè nóng nực
- Yêu cầu: Trẻ thích thú với góc chơi, sáng tạo các món ăn, làm nghề đầu bếp.Trẻ đóng đúng vai: đầu bếp trưởng
- Chuẩn bị: Những loại rau , củ, quả....
* Góc toán
- Nội dung: Trẻ chơi lắp ghép các bức tranh về bác Hồ, chơi bộ đồ chơi con học giỏi
- Yêu cầu: Trẻ nhận biết số lượng các miếng ghép để ghép thành bức tranh hoàn chỉnh, biết làm theo yêu cầu trong bộ đồ chơi con học giỏi
- Chuẩn bị: Các bảng lắp ghép, bộ đồ chơi con học giỏi....
* Góc tranh truyện
- Nội dung: Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ
- Yêu cầu: Trẻ có những hiểu biết nhất định về bác Hồ
- Chuẩn bị: 5 quyển vở có bìa màu trang trí đẹp , hồ dán, tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ.
* Góc công nghệ thông tin
- Nội dung: Xem băng về Bác Hồ, bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
- Yêu cầu: Qua đoạn phim trẻ có những hiểu biết nhất định về bác Hồ, có tình cảm yêu quý Bác.
- Chuẩn bị: 5 quyển vở có bìa màu trang trí đẹp , hồ dán, tranh ảnh sưu tầm về Bác.
Hoạt động chiều
- Ôn các bài thơ
Xem các tư liệu về bác Hồ
Hướng dẫn trò chơi
Ai thông minh
Trò chơi học tập
Bài số 28
Kể chuyện cuối tuần
Nêu gương bé ngoan
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
1. Mở chủ đề :
- Cho trẻ xem băng về Thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ. Trò chuyện với trẻ về Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ
- Hỏi trẻ về các danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội và những hiểu biết của trẻ về bác Hồ.
- Cho trẻ hát bài: “Yêu hà nội”
2. Thực hiện chủ đề :
Kế hoạch tuần 1: Thủ đô Hà Nội
(Từ 06/05 đến 10/05/2013)
THỜI GIAN
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
PHƯƠNG PHÁP
LƯU Ý
Thứ 2
(06/05/2013)
Truyện
Sự tích Hồ Gươm
(đa số trẻ chưa biết)
Lăn bóng và di chuyển theo bóng
(®a sè trÎ ®· biÕt)
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, nắm được nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết được tại sao lại gọi là Hồ Gươm.
2. Kỹ năng
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Biết trả lời cô đủ câu, có nghĩa.
3. Thái độ
- Trẻ biết được nguồn gốc của câu chuyện sự thích Hồ Gươm
* .ND tích hợp
- Kết hợp tạo hình vẽ về Hồ Gươm.
1. KiÕn thøc
- TrÎ nhí tªn bµi tËp vËn ®éng. HiÓu vµ lµm ®îc c¸c ®éng t¸c theo yªu cÇu
- BiÕt lăn bóng và di chuyển theo bóng.
2. Kü n¨ng
- TrÎ cã kü n¨ng lăn bóng, khéo léo di chuyển theo bóng
- TrÎ cã kü n¨ng ®Þnh híng , phèi hîp tèt gi÷a tay vµ m¾t ®Ó di chuyển bóng đúng hướng.
3. Th¸i ®é
- TrÎ cã ý thøc khi tham gia ho¹t ®éng tËp thÓ.
* ND tích hợp:
- Trẻ nghe nhạc khi tập bài tập phát triển chunG.
- Tranh minh hoạ truyện
- Tranh vẽ Hồ Gươm
- Sàn tập sạch sẽ
- Bóng
- Sơ đồ:
3,5 -4m
1. Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xem Hồ Gươm và hỏi trẻ “Đây là thắng cảnh nào ở Thủ đô Hà Nội”
- Cho trẻ nói theo hiểu biết của trẻ và giải thích cho trẻ về bức tranh. (Hồ Gươm có tháp rùa, có cầu Thê Húc, có đền Ngọc Sơn...)
- Các con có biết vì sao Hồ đó là được gọi là Hồ Gươm không? Bây giờ cô sẽ kể cho lớp mình nghe về “sự tích Hồ Gươm”
2. Bước 2: Nội dung chính
* Cô kể lần 1 (kể chuyện diễn cảm không tranh minh hoạ)
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào?
* Cô kể lần 2 (kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ)
* Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung truyện
- Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong truyện kể về ai?
- Chàng Thận đánh cá 3 lần quăng lưới đã kéo lên được gì?
- Khi giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, ai là người tập hợp nghĩa quân để đánh giặc?
- Nhờ đâu mà nghĩa quân của Lê Lợi dành thắng lợi liên tiếp.
- Vua Lê Lợi và quân lính đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng thì điều gì sảy ra?
- Rùa vàng đã nói gì?
- Từ đấy hồ Tả Vong lbát đầu mang tên hồ gì?
* Cô kể lần 3(cho trẻ xem video)
3. Bước 3: Kết thúc tiết học
- Cho trẻ vẽ tranh minh hoạ câu chuyện.
1. Bước 1: Ổn định tổ chức.
Cho trẻ xếp hàng thành các tổ
2. Bước 2: Nội dung chính
a. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi kết hợp các kiểu chân, điểm số, tách hàng.
b. Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
+ Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao. (6l . 4N)
+ Chân: ngồi khuỵu gối (6l . 4N)
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên (4l. 4N)
+ Bật: Bật tách chân, khép chân (4l.4N)
* VËn ®éng c¬ b¶n
- C« giíi thiÖu tªn bµi tËp vµ hái l¹i trÎ c¸ch thøc vËn ®éng.
- Mêi 1 trÎ lªn lµm mÉu. Cho c¸c trÎ kh¸c nhËn xÐt.
- C« lµm mÉu l¹i + gi¶i thÝch :
ë t thÕ “chuÈn bÞ”, c« ®øng tríc v¹ch xuÊt ph¸t, 2 người cúi đồng thời 2 tay chạm vào bóng ,tay không rời bóng và di chuyển theo bóng từ 3,5 -4m sau đó cầm bóng đi về đưa cho bạn tiếp theo.
- TrÎ thùc hiÖn: LÇn lît cho 2 trÎ ë 2 ®Çu hµng lªn lµm (söa sai vµ ®éng viªn trÎ)
- HÕt lÇn 1, c« nhÊn vµo nh÷ng ®iÓm trÎ hay m¾c lçi: kh«ng ch¹m vµo «, v¹ch xuÊt ph¸t, không rời tay khỏi bóng
- LÇn 2 cho trÎ tËp díi h×nh thøc thi ®ua xem ®éi nµo nhanh h¬n.
* Trò chơi vận động “nhảy lò cò”
Mêi mçi lÇn 5 b¹n lªn ch¬i..
c. Håi tÜnh:
- Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 2 phút
3. Bước 3: Kết thúc tiết học
Nhận xét giờ học
Thứ 3
(07/05/2013)
Trò chuyện về một số cảnh đẹp của Thủ đô
1. Kiến thức
- Trẻ biết về những cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội : Lăng Bác, Chùa Một Cột, Hồ Gươm...
2. Kỹ năng
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô, nói mạch lạc, rõ ràng.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý và trân trọng những cảnh đẹp của Thủ đô.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khỏe và môi trường xung quanh
*Tích hợp: âm nhạc
- Tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh của Thủ đô.
- Các mảnh ghép để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.
1. Bước 1: Ổn dịnh tổ chức
- Chơi Trò chơi “kết bạn”
- Chia lớp thành 3 nhóm sau đó ngồi thành hàng.
2. Bước 2: Nội dung chính
*Trò chuyện về các cảnh đẹp của Thủ đô.
- Cô cùng trẻ xem 1 đoạn clip về các cảnh đẹp của Thủ đô.
Cô hỏi trẻ tên những danh lam thắng cảnh đó.
- Cô cho mỗi nhóm trẻ 1 bức tranh nói về cảnh đẹp của Thủ đô và cho trẻ cùng bàn luận xem trong tranh có những gì? Sau đó cho trẻ đứng lên nhận xét về bức tranh mà các con bàn luận.
- Lăng Bác Hồ (rất nhiều cây tre ngà, có các chú bộ đội đang canh giữ giấc ngủ cho Bác,trong khuôn viên Lăng còn có nhà sàn của Bác nơi Bác làm việc..)
- Chùa Một Cột (chùa có tên là Một Cột, có hồ hoa súng hoa sen, có nhiều cây cối)
- Cột cờ Hà Nội (có cột cờ , và lá cờ đỏ sao vàng là nơi mà Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập)
- Hồ Gươm (có tháp rùa, có đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc)
* Khái quát: Cô khái quát lại đặc điểm của từng danh lam thắng cảnh
* Giáo dục: Các con phải biết yêu quý, trân trọng giữ gìn và bảo tồn những cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
c. Luyện tập: Trò chơi “ghép tranh”
Chia trẻ thành 3 đội và mỗi đội sẽ có một rổ các hình ghép để ghép thành bức tranh hoàn chỉnh.
3. Bước 3: Kết thúc
- TC chuyển tiếp
Thứ 4
(08/05/2013)
Vẽ về một số cảnh đẹp quê hương mà cháu thích
(đề tài)
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt ®îc các cảnh đẹp quê hương : chăn trâu, chơi những trò chơi dân gian, tranh phong cảnh.
2. Kü n¨ng:
- TrÎ cã kü n¨ng vÏ c¸c nÐt cong, nÐt uèn lîn.
3. Th¸i ®é
- Trẻ có thái độ khi tham gia học vẽ.
*Tích hợp
Âm nhạc hát: Mùa hè đến
- 4 Tranh mẫu.
- Vở vẽ của trẻ.
- Bút sáp
1. Bước 1. Ổn định tổ chức
Hát “Mùa hè đến”
2. Bước 2: Nội dung chính
* Xem tranh mẫu và hướng dẫn trẻ vẽ.
- Cô cho trẻ xem các bức tranh của cô và cho trẻ nhận xét về các bức tranh, cô gợi hỏi để trẻ nói lên nhận xét của mình về tranh của cô.
+ Bức tranh của cô vẽ về gì
- Trong bức tranh có những gì nhỉ? (có cây tre, con trâu gặm cỏ, có những ngôi nhà mái ngói)
+ Cô vẽ như thế nào?
+ Cô tô màu ntn?
- Cô hỏi dự định của trẻ?
Các con sẽ vẽ gì về cảnh đẹp quê hương ? Con sẽ vẽ thêm gì?
* Trẻ thực hiện
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ, khuyến khích trẻ sáng tạo, cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm nhiều chi tiết sáng tạo.
* Nhận xét
Cho trẻ treo tranh lên giá tạo hình và cùng quan sát, cho trẻ nhận xét những bài đẹp hướng trẻ nhận xét những bài sáng tạo, cô nhận xét chung, khuyến khích động viên trẻ.
3. Bước 3: Kết thúc tiết học
- Ch¬i TC chuyÓn tiếp
Thứ 5
((09/05/2013)
Đếm đến10, nhận biết dố lượng trong phạm vi 10
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 10. Nhận biết nhóm có 10 đối tượng.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết tạo nhóm 10.
- Biết sắp xếp các đối tượng từ trái qua phải.
3. Thái độ:
- Tập trung chú ý trong giờ học.
- Mỗi trẻ, 10 hình cái cốc . 10 cái đĩa
- Một số đồ chơi có số lượng là 10 quanh lớp.
1. Bước 1: Ổn định- vào bài.
Hát bài hát chia rổ trẻ để rổ đồ chơi trước mặt.
2. Bước 2: Nội dung chính
a Nhận biết số lượng trong phạm vi 9
- Cho trẻ tìm các dồ dựng đồ chơi trong lớp có số lượng là 8, 9
- Cho từng nhóm trẻ lên chơi thi lấy nhanh đồ chơi theo số lượng cho trước, thêm hoặc bớt đi để còn 9 đồ chơi.
*Tạo nhóm có số lượng là 10
- Trẻ lấy rổ và để trước mặt và kể tên các đồ có trong rổ.
- xếp tất cả cốc ra thành hàng ngang
- 9 cái đĩa ( Xếp dưới 10 cái cốc tương ứng mỗi cốc một đĩa)
Số cốc và số đĩa như thế nào với nhau ?
- Đếm số đĩa và số cốc ?
+) Muốn mỗi cốc đều có 1 chiếc đĩa thì phải làm thế nào ?
Thêm vào 1 chiếc đĩa
Đếm số cốc và số đĩa
- Cất đồ chơi lần luợt vào rổ và đếm.
c. Luyện tập:
- Đếm số đồ chơi có số lượng là 10
- TC: Về đúng số nhà.
3. Bước 3. Kết thúc - chuyển hoạt động
Kết nhóm 10 bạn và chơi cùng nhau.
Thứ 6
((10/05/2013)
Yêu Hà Nội
(đa số trẻ đã biết)
NDC: Dạy vỗ tiết tấu chậm.
Nghe hát : Em mơ gặp Bác Hồ
TC: Nghe nhạc đoán tên bài hát
1.KiÕn thøc
- TrÎ thuéc bµi h¸t, h¸t tù nhiªn râ lêi.
- TrÎ biÕt vç ®óng tiÕt tÊu.
2.Kü n¨ng
- VËn ®éng nhÞp nhµng theo lêi bµi h¸t.
- NhËn ra bµi h¸t nghe vµ biÕt hëng øng theo bµi h¸t.
3. Th¸i ®é
- Høng thó häc tËp, cã ý thøc kû luËt.
- Đàn oocgan
- Băng đĩa nhạc
1. Bước 1. Ổn định tổ chức
- Trò chuyện về Thủ đô Hà Nội.
2. Bước 2: Nội dung chính
* Dạy vỗ tiết tấu chậm: Yêu Hà Nội
- C« cho c¶ líp h¸t 1lÇn
- Hái trÎ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶
* C« vç mÉu cho c¶ líp cïng nghe vµ quan s¸t.
- C« giíi thiÖu c¸ch vç 1 -2 -3 më tay (b¾t ®Çu vç tõ “yêu”vµ më tay b»ng tõ “Nội”cho ®Õn hÕt b¶n nh¹c)
- Cho trÎ hát vµ vç tay cïng c« c¶ bµi h¸t 3-4 lÇn.
- Cho tæ h¸t vµ vç tay cïng víi ®µn.
- C¸ nh©n trÎ kh¸ lªn biÓu diÔn
- C¶ líp cïng V§ 1-2 lÇn.
* Nghe hát: Em mơ gặp Bác Hồ
- Cô giới thiệu cho cả lớp bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc và múa minh họa
- Hát lần 2 sau đó giải thích nội dung bài hát: Bạn nhỏ trong bài hát mơ được gặp Bác Hồ với râu dài và tóc Bác bạc phơ. Bạn nhỏ đã rất yêu quý Bác Hồ bạn âu yếm và hôn lên má Bác.Và Bác Hồ cũng rất yêu quý bạn nhỏ. Chúng mình có yêu quý Bác Hồ không nhỉ?- Hát lần 3 kết hợp múa minh họa.
* Trß ch¬i: Nghe nh¹c ®o¸n tªn bµi h¸t
- C« phæ biÕn c¸ch ch¬i ,luËt ch¬i cña trß ch¬i với các bài hát đã học “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”, “Yêu Hà Nội”, “Nhớ ơn Bác” ( Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn lượt)
3. Bước 3: Kết thúc tiết học
Chơi TC “tập tầm vông”
Kế hoạch tuần 2: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
(Từ 13/05 đến 17/05/2013)
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUÂN BỊ
PHƯƠNG PHÁP
LƯU Ý
Thứ 2
(13/05/2013)
Th¬
Ảnh Bác
(®a sè trÎ đã biÕt)
BT tổng hợp:
Bật xa- Ném xa bằng 2 tay – Chạy 12m
1. KiÕn thøc
- TrÎ nhí tªn bµi th¬, nhí tªn t¸c gi¶.
- TrÎ hiÓu néi dung bµi th¬ ®· häc
2. Kü n¨ng
- Ph¸t triÓn kü n¨ng nghe vµ ghi nhí cã chñ ®Ých.
- TrÎ biÕt tr¶ líi c« ®ñ c©u,biÕt tha göi lÔ phÐp.
3. Th¸i ®é
- Høng thó trong giê häc
* ND tích hợp:
- Kết hợp bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”
1. Kiến thức
- Trẻ biết làm kết hợp các bài tập đã học bật xa – ném xa bằng 2 tay – chạy 12m.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng phối hợp các bài tập : bật, ném, chạy.
3. Thái độ
- Trẻ mạnh dạn, có ý thức, kỷ luật trong khi tập.
* ND tích hợp:
- Kết hợp âm nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”
Vào phần khởi động.
- Tranh minh häa th¬
- Túi cát
- TrÎ ®øng thµnh 2 hµng däc
x x
x x
x x
x x
x x
1. Bước 1. Ổn định tổ chức
Trò chuyện về Bác Hồ
2. Bước 2: Nội dung chính
* Cô giới thiệu về tên bài thơ.
- Cô đọc diễn cảm 2 lần
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ.
+ Lần 2:Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ
* Đàm thoại
- Trong bài thơ nhà bạn nhỏ treo ảnh ai?
- Con có biết Bác Hồ là ai không?
- Bên trên ảnh Bác có gì?
- Các bạn nhỏ vui chơi ở đâu? Nhà bạn nhỏ có những gì?
- Bác Hồ dặn các bạn nhỏ như thế nào?
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, tuy bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn quan tâm tới các cháu thiếu nhi
File đính kèm:
- CD Que huong Thu do Bac Ho.doc