Giáo án mẫu giáo lớp 5 tuổi - Tuần 6

I. Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết được sự phát triễn của cơ thể và lớn lên nhờ ăn uống đầy đủ các nhóm thực phẩm, biết lợi ích của chúng đối với cơ thể trẻ

- Trẻ biết ăn các loại thực phẩm để tốt cho sức khoẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, siêng năng tập thể dục, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để tốt cho sức khỏe.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ bé và các hoạt động của bé trong ngày, tranh lô tô các nhóm thực phẩm.

-Tranh vẽ về các giai đoạn lớn lên của trẻ

III. Tiến hành:

*Trẻ đọc bài thơ “Bé ơi”đến bên cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cô cho trẻ xem tranh vẽ về các hoạt động của bé.

- Cô cho trẻ quan sát một lúc và gợi hỏi về nội dung bấc tranh.

- Bấc tranh vẽ gì?

- Các bạn đang làm gì? Vì sao?

- Thế hằng ngày các con có đánh răng, tập thể dục.như các bạn không?

* Trẻ hát bài “Em thêm một tuổi” đi về đội hình chữ U

- Cô cháu cùng trò chuyện về nội dung bài hát:

- Các con được lớn lên như thế nào?

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 5 tuổi - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 thỏng 10 năm 2013 * Trũ chuyện - Cụ chỏu cựng trũ chuyện về 2 ngày nghỉ vừa qua, cỏc con đó làm được gỡ để giỳp bố mẹ, cụ nhắc nhỡ trẻ đi học đỳng giờ quy định, khụng mang quà đến lớp, biết lễ phộp với người lớn,… - Trò chuyện với trẻ về cách giữ vệ sinh, ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe, cô gợi hỏi muốn có cơ thể lớn lên khỏe mạnh thì các con phải làm gì? - Cho trẻ xem tranh vẽ các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. HOẠT ĐỘNG CHUNG Trò chuyên, tìm hiểu bé lớn lên như thế nào? I. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết được sự phát triễn của cơ thể và lớn lên nhờ ăn uống đầy đủ các nhóm thực phẩm, biết lợi ích của chúng đối với cơ thể trẻ - Trẻ biết ăn các loại thực phẩm để tốt cho sức khoẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, siêng năng tập thể dục, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để tốt cho sức khỏe. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ bé và các hoạt động của bé trong ngày, tranh lô tô các nhóm thực phẩm. -Tranh vẽ về các giai đoạn lớn lên của trẻ III. Tiến hành: *Trẻ đọc bài thơ “Bé ơi”đến bên cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cô cho trẻ xem tranh vẽ về các hoạt động của bé. - Cô cho trẻ quan sát một lúc và gợi hỏi về nội dung bấc tranh. - Bấc tranh vẽ gì? - Các bạn đang làm gì? Vì sao? - Thế hằng ngày các con có đánh răng, tập thể dục...như các bạn không? * Trẻ hát bài “Em thêm một tuổi” đi về đội hình chữ U - Cô cháu cùng trò chuyện về nội dung bài hát: - Các con được lớn lên như thế nào? - Từ khi mới sinh ra các con còn bé tý, được bố mẹ chăm sóc nuôi dưỡng và các con đã được lớn lên theo năm tháng. - Muốn cơ thể phát triển tốt thì các con phải như thế nào? (cho 4-5 trẻ kể) - Khi trẻ kể cô cho cả lớp nhắc lại *Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: bé đi siêu thị mua thực phẩm theo yêu cầu của cô - Cô nêu luật chơi, cách chơi, trẻ chơi cô quan sát và động viên * Để cho cơ thể khỏe manh thì các con phải siêng năng luyện tập thể dục, ăn uống đầy đủ... để cho cơ thể phát triển và khỏe mạnh. - Trẻ đọc bài thơ “Ăn quả”đi ra sân Dạo chơi ngoài trời - Quan sát: Cây đa (Sân trường) - Trò chơi : Lộn cầu vồng - Chơi theo ý thích 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cỏc đặc điểm của cõy, biết được ớch lợi của cõy đối với con người. - Trẻ biết chăm súc và bảo vệ cỏc loại cõy. 2. Chuẩn bị: - Cõy đa cạnh sõn trường, một số đồ chơi (búng, que tớnh, phấn…) 3. Tiến hành: - Cô căn dặn và trò chuyện với trẻ trước lúc đi ra sân, trẻ hát bài “Đường và chân” đi đến dưới gốc cây đa, cô cho trẻ quan sát một lúc rồi gợi hỏi. - Các con đang đứng dưới gốc cây gì? - Khi đứng dưới gốc cây các con thấy như thế nào? - Cây đa như thế nào? - Cây đa có những đặc điểm gì? ( Gốc cây, cành cây, lá… như thế nào?( Cô mời 4-5 trẻ kể và chỉ vào từng bộ phận của cây). - Cây nhờ gì mà sống được? - Cây có ích lợi gì đối với con người? - Muốn có cây thì phải làm gì? - ở gia đình các con trồng những cây gì? - Khi cây có hoa, quả thì chúng ta phải làm gì? - Trước khi ăn quả các con phải làm gì? + Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô nêu cách chơi, trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ + Chơi theo ý thích: - Cho trẻ chơi với các đồ chơi (bóng, que tính…trẻ chơi cô bao quát lớp) ChơI các góc buổi sáng: + Góc chính: - Xây dựng: Xếp hình ngôi nhà của bé + Góc kêt hợp: - Học tập: Xếp chữ số 3,4, 5 bằng hạt ốc - Nghệ thuật: Làm ambum ảnh về chủ đề - Phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm + Tiến hành: (xem kế hoạch tuần) Hoạt động chiều * Làm quen với bài hát “Mời bạn ăn” 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ hỏt, nhớ được tờn tỏc giả, tờn bài hỏt. - Trẻ biết hỏt theo cụ từng cõu đến hết bài. - Qua nội dung bài hỏt giỏo dục trẻ biết ăn hết suất, ăn cỏc đủ cỏc chất dinh dưỡng để cú cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Đầu đĩa cú chứa bài hỏt “Mời bạn ăn”, cụ hỏt tốt bài hỏt 3. Tiến hành: - Trẻ đọc bài thơ “Bé ơi” đến bên cô, trò chuyện với trẻ về củ đề. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1-2 lần. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, tác giả. - Sau đó cô cho trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài 2-3 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần nữa - Khi trẻ hát, cô chú ý sửa sai và động viên + Hoạt động theo ý thích. - Cho trẻ về chơi theo ý thích ở các góc (Chơi xõu hạt, xếp về bạn trai, bạn gái, xếp hỡnh hoa…) - Trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ. - Khi chơi xong nhắc trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------o0o---------------------- Thứ ba ngày 22 thỏng 10 năm 2013 hoạt động chung Bé thông minh Thêm bớt, chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần I. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết thêm bớt, chia các nhóm trong phạm vi 6 thành nhiều phần khác nhau - Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ . II. Chuẩn bị: - Các đồ chơi áo, quần, bát, thìa, hạt xâu có số lượng là 6 đủ cho trẻ. - Chiếu, rổ đựng, đầu đĩa. III. Tiến hành: * Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6. - Trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” 2 lần, sau đó lại gần bên cô. - Cô cháu cùng trò chuyện về bé lớn lên như thế nào? - Sau đó cho trẻ kể về một số thực phẩm trẻ thường ăn hằng ngày để giúp trẻ lớn lên và khỏe mạnh. - Cho trẻ tìm các nhóm cá số lượng trong phạm vi 6, nếu không đủ thì cho trẻ tìm thêm vào cho đủ số lượng là 6. - Trẻ hát bai “Mời bạn ăn” đi lấy rổ về đội hình chữ U * Chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần. - Cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô bằng nhiều cách khác nhau (3-4 lần) - Cho trẻ chơi chia theo ý thích (trẻ chia cô trẻ kiểm tra lẫn nhau) - Trẻ chia cô qua sát và gợi hỏi cách chia. * Trò chơi: Về đúng nhà - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Trò chơi: Thi cắt dán các nhóm dinh dưỡng. - Tổ chức cho trẻ thi đua nhau cắt dán các nhóm dinh dưỡng. - Trẻ cắt cô bao quát và gợi ý cho trẻ. * Kết thúc: Trẻ đứng dạy vận động bài “Sao bé cũng lắc” và đi ra sân. Dạo chơi ngoài trời - Trò chuyện và thảo luận về các món ăn cần cho cơ thể trẻ - Trò chơi: Thi đi nhanh - Chơi thei ý thích 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết về cỏc nhúm thực thẩm như: Nhúm chất đạm, bột đường, chất bộo, vitamim và muối khoỏng. - Trẻ biết tờn cỏc mún ăn thức ăn phổ biến mà trẻ thường ăn hàng ngày ở nhà và ở trường.. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về bốn nhúm thực phẩm, một số đồ chơi cho trẻ chơi tự do (búng, que tớnh, phấn, giấy…) 3. Tiến hành: - Cô căn dặn trẻ trước lúc đi ra sân, trẻ hát bài “cái mũi” đến bên cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô gợi hỏi: Hằng ngày bố mẹ thường nấu cho các con ăn những món ăn gì? - Cô mời 4-5 trẻ kể (món cá kho, trứng rán, thịt rim...)sau đó cô cháu cùng thảo luận về các món ăn tốt cho sức khỏe của trẻ - Các con có hay ăn rau không? mẹ chế biến như thế nào?, rau có ích lợi gì đối với cơ thể - Rau, trứng, tôm cá, thịt...có ích lợi gì? Thuộc nhóm thực phẩm nào? - Các con có hay uống sữa không? uống vào lúc nào? Hay uống loại sữa gì? - Cô giáo dục trẻ siêng ăn uống, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, cho trẻ biết 4 nhóm thực phẩm +Trò chơi: Thi đi nhanh - Cô nêu luật chơi, cách chơi, trẻ chơi cô quan sát và động viên trẻ chơi tốt trò chơi. + Chơi theo ý thích. - Cho trẻ chơi với que tính, giấy, lá cây rụng (trẻ chơi cô bao quát lớp và bảo đảm an toàn cho trẻ) Chơi các góc buổi sáng + Góc chính: - Nghệ thuật: Nặn 4 nhóm thực phẩm + Góc Kết hợp: - Xây dựng: Xây nhà cho bé - Phân vai: Gia đình, Phòng khám nha khoa - KPKH: Chơi chìm nổi + Tiến hành: (Xem kế hoạch tuần) Hoạt động chiều * Hướng dẫn trẻ thực hiện vở toán trang (9+ 10) 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết gọi tên, đếm các đồ dùng trong các khoanh tròn - Trẻ biết tô các chấm tròn ương ứng với chữ số và nối đúng số với đồ dùng 2. Chuẩn bị: - Vở bé làm quen với toán, bút chì các màu 3. Tiến hành: * Cô treo tranh vẽ về các đồ dùng lên bảng và hướng dẫn cho trẻ - Cô gợi hỏi trẻ về các đồ dùng và cho trẻ gọi tên, đếm các đồ dùng, tô màu các chấm tròn - Trẻ thực hiện cô quan sát và gợi ý cho trẻ * Chơi các góc theo ý thích - Cho trẻ về chơi ở các góc (Lắp ráp, xâu hạt, xếp hình) - Trẻ chơi cô quan sát và gợi ý bao quát lớp. Đánh giá cuối ngày .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 23 thỏng 10 năm 2013 Hoạt động chung Tạo hình Vẽ bàn tay I. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết vận dụng các kĩ năng vẽ cơ bản như nột cong, nột múc, nột thẳng, nột xiờn và phối hợp cỏc nột tạo bàn tay - Biết tụ màu, biết vẽ thờm múng tay.Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lý, sỏng tạo trong khi vẽ và tụ.Cũng cố kĩ năng cầm bỳt và tư thế ngồi cho trẻ. - Qua đó dục trẻ biết gìn giữ và bảo về cơ thể sạch sẽ, yêu thích bức tranh mà mỡnh làm ra. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về bàn tay - Vở tạo hỡnh, bỳt chỡ cỏc màu, bàn ghế đỳng quy định, đầu đĩa cú chứa bài “Tay thơm tay ngoan” III. Tiến hành: * Trẻ hỏt bài hỏt “Tay thơm tay ngoan” đi đến bờn cụ, trũ chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt. - Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ? - Bài hỏt núi về điều gỡ? - Trờn cơ thể của chỳng ta ngoài tay ra cũn cú những bộ phận nào nữa? - Cụ mời 2-3 trẻ kể về cỏc bộ phận. - Vậy chỳng ta được lớn lờn như thế nào? - Sau đú co cho trẻ xem bức tranh vẽ về bàn tay và mời trẻ cựng nhận xột về bàn tay * Cụ chỏu cựng đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cỏc con thấy bức tranh vẽ như thế nào? - Cỏc con cú nhận xột gỡ về bức tranh?... - Thế mỗi chỳng ta cú mấy bàn tay? - Bàn tay giỳp chỳng ta làm được những việc gỡ?.. - Trẻ đọc bài thơ “Tay ngoan” đi về chổ ngồi. * Vẽ gợi ý lờn bảng - Cụ vừa vẽ vừa phõn tớch. * Trẻ thực hành vẽ. - Trước khi trẻ vẽ, cụ hướng dẫn trẻ cỏch cầm bỳt và tư thế ngồi - Trong lỳc trẻ vẽ, cụ mở nhỏ nhạc bài hỏt “Tay thơm thay ngoan” - Trẻ vẽ cụ đi quan sỏt từng bàn và gợi ý cho trẻ để trẻ sỏng tạo thờm trong khi vẽ, nhắc trẻ chỳ ý bố cục cõn đối và tụ màu hợp lý. *Nhận xột sản phẩm. - Cho trẻ treo sản phẩm lờn giỏ và mời trẻ nhận xột. - Cụ nhận xột bổ sung * Kết thỳc. Cả lớp đứng dậy vận động bài “Ổ sao bộ cũng lắc” 1-2 lần Dạo chơi NGOÀI TRỜI - Quan sát tranh vẽ các nhóm thực phẩm. - Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê - Chơi theo ý thích. 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết tên về các nhóm thực thẩm, biết lợi ích của các nhóm thực phẩm đó đối với con người 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về các nhóm thực phẩm, bóng, que tính... 3. Tiến hành: - Cô căn dặn và trò chuyện với trẻ trước lúc đi ra sân, trẻ hát bài “Mời bạn ăn” đi cùng cô đến chổ quan sát.Cho trẻ xem tranh 1 lúc rồi gợi hỏi: - Các con đang được xem bức tranh vẽ những gì? - Nhóm chất đạm gồm những gì? - Nhóm chất béo gồm nhũng gì? - Các loại rau quả thuộc nhóm nào? - Hằng ngày chúng ta phải ăn uống như thế nào? - Muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì? - Các con phải biết ăn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh... + Chơi trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô nêu cách chơi, trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ + Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với các đồ chơi (bóng, que tính…trẻ chơi cô bao quát lớp) Chơi các góc buổi sáng + Góc chính: - Phân vai:Nấu ăn, bán hàng, y bác sỹ + Góc kết hợp: - Xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục - Nghệ thuật: Tô vẽ về các bộ phận trên cơ thể - Học tập: Xếp chữ cỏi a, ă, â bằng hạt ốc + Tiến hành: (Xem kế hoạch tuần) ChơI các góc buổi chiều * ễn luyện kỉ năng cỏc gúc chơi (gúc nghệ thuật, gúc KPKH, gúc thư viện) 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ chơi thành thạo các góc chơi, trẻ biết tô vẽ về chủ đề, biết đong nước vào các chai và biết so sánh các chai nước với nhau, biết cách dở sách… 2. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị đồ dựng đầy đủ ở các góc chơi (góc nghệ thuật, KPKH, góc thư viện) 3. Tiến hành: - Trẻ hỏt bài “Cái mũi” đến bờn cụ, trũ chuyện với trẻ về chủ đề, trũ chuyện với trẻ về cỏc gúc chơi - Cho trẻ về chơi ở cỏc gúc chơi (gúc nghệ thuật, gúc khỏm phỏ khoa học, gúc thư viện) - Khi trẻ chơi cụ đi từng gúc quan sỏt và gợi ý để giỳp trẻ thể hiện tốt cỏc vai chơi của mỡnh và chơi thành thạo. - Nhận xột cỏc gúc chơi. + Hoạt động theo ý thớch: - Cho trẻ về chơi ở cỏc gúc theo ý thớch của trẻ - Trẻ chơi cụ cụ bao quỏt lớp. Đánh giá cuối ngày .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------o0o---------------------- Thứ năm ngày 24 thỏng 10 năm 2013 Hoạt động chung Đồ rê mí - Hát, vỗ tay theo nhịp bài “Mời bạn ăn” - Nghe hát “Trống cơm” - Tcan: Đoán tên bạn hát. I. Kết quả mong đợi: - Trẻ hát thuộc bài hát, thể hiện đúng nhịp điệu, vận động theo nhịp của bài hát. - Trẻ nhận ra giai điệu quen thuộc qua bài hát “Ru con”, trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể II. Chuẩn bị: - Sân khấu âm nhạc. - Xắc xô, mũ múa, đầu đĩa. - Khăn bịt mặt. III. Tiến hành: * Trẻ đọc bài thơ: “Đôi mắt của em” đến bên cô, trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ - Cô hát bài “Mời bạn ăn”, rồi đố trẻ tên bài hát, tác giả - Sau đó cô cháu cùng hát bài hát “Mời bạn ăn” 1 lần - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, tác giả. - Trẻ đọc đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” đi về đội hình 3 hàng ngang - Cô cháu cùng hát lại bài hát 1 lần nữa. * Vận động, vỗ tay theo nhịp bài hát: cho trẻ vận động, vỗ tay theo nhịp bài hát cả lớp 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ thi đua giữa đội, nhóm, cá nhân trẻ - Khi trẻ thực hiện: Cô chú ý sữa sai và động viên trẻ. * Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Trống cơm” - Cô giới thiệu tên bài hát, dân ca. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần - Trò chuyện vởi trẻ về nội dung bài hát, - Hỏi trẻ tên bài hát, dân ca.. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 2 chú ý làm điệu bộ minh họa * Trò chơi âm nhạc: đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: Cô nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, để cho các giác quan khẻ mạnh. Dạo chơi ngoài trời - Giải các câu đố về các bộ phận trên cơ thể của trẻ - Trò chơi dân gian: Lôn cầu vồng - Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết giải các câu đố của cô về các bộ phận trên cơ thể như: Đôi mắt, tay, chân, miệng, mủi... - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về các bộ phận trên cơ thể. 3. Tiến hành: - Cô căn dặn và trò chuyện trước lúc đi ra sân - Trẻ hát bài “Cái mũi” đi đến bên cô - Cô cháu cùng trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của trẻ - Sau đó cô đọc lần lượt từng câu đố và cho trẻ giải, nếu tre không giải được cô có thể gợi ý cho trẻ - Cho nhiều trẻ được đoán + Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ + Chơi tự do: - Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân, trẻ chơi cô bao quát và bảo đảm an toàn cho trẻ Chơi các góc buổi sáng + Góc chính: - Xây dựng: Xếp hình ngôi nhà. + Góc kết hợp: - Phân vai: Gia đình, bán hàng, y bác sỹ - Nghệ thuật: Hát, đọc thơ về chủ đề - KPKH: Chơi chìm nổi + Tiến hành: (Xem kế hoạch tuần) hoạt động chiều * Cho trẻ làm quen với bài thơ “Tay ngoan” 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc, nhớ được tờn tỏc giả, tờn bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, biết đọc theo cụ từng cõu đến hết bài. - Qua dung bài thơ giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đụi tay luụn sạch sẽ 2. Chuẩn bị: - Đầu đĩa cú chứa bài hỏt “Cỏi mũi”, 3. Tiến hành: - Trẻ hát bài “Cái mũi” đến bên cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân. - Cô giới thiệu với trẻ tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1. - Cô nhắc lại tên bài thơ, tác giả và đọc lại cho trẻ nghe lần 2. - Cô cho trẻ đọc cùng cô từng câu đến hết bài 2 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô cháu cùng đàm thoại về nội dung bài thơ. - Sau đó cho trẻ đọc theo cô cả bài thơ 1-2 lần nữa + Chơi theo ý thích - Trẻ về các góc chơi theo ý thích (xõu luồn hạt, xếp hỡnh, vơi với đụminụ toỏn) - Khi trẻ chơi cô chú ý bao quát, gợi ý và động viên trẻ chơi tốt các góc . Đánh giá cuối ngày ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Hoạt động chung Bé yêu thơ Tay ngoan I. Kết quả mong đợi: - Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ - Trẻ biết thể hiện tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ II. Chuẩn bị: - Tranh thơ minh họa, tranh vẽ về các bộ phận cơ thể của trẻ III. Tiến hành: * Trẻ hát bài "Cái mũi" đến bên cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cô đọc câu đố về bàn tay và cho trẻ đoán - Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe bài thơ "Tay ngoan" 1 lần - Chúng mình cùng gặp lại tay ngoan qua tranh minh họa nhé - Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe kết hợp tranh minh họa - Cô vừa đọc bài thơ gì?, của tác giả nào? * Trích dẫn và giảng nội dung bài thơ - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả * Cô cháu cùng đọc bài thơ - Cho trẻ đọc theo cô cả bài thơ 2- 3 lần (cô chú ý sữa sai) * Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Các con vừa thể hiện bài thơ gì? - Bài thơ “Tay ngoan “do ai sáng tác? - Bài thơ nói lên cái gì trên cơ thể? - Tay ngoan để làm gì? - Chúng ta phải làm gì để giữ đôi tay sạch đẹp?... * Tổ chức cho trẻ thi đua đọc bài thơ theo nhóm, tổ, cá nhân - Cho trẻ đọc qua tranh thơ chữ to 1-2 lần * Trò chơi: Xem ai nhanh hơn - Cô nêu luật chơi, cách chơi, trẻ chơi cô động viên khuyến khích . - Cho trẻ chơi 2 lần. * Kết thúc: - Trẻ hát bài: "Tay thơm tay ngoan" đi ra sân. Dạo chơi ngoài trời - Quan sát tranh vẽ đồ dùng của bé. - Trò chơi vận đông: Kéo co. - Chơi theo ý thích. 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết tên về các đồ dùng, đồ chơi mà bé trai, bé gái thường hay chơi. - Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi. 2. chuẩn bị: - Tranh vẽ về các đồ dùng, đồ chơi, dây thừng, (bóng, que tính, giấy, phấn...) 3. Tiến hành: - Lớp đọc đồng dao “Dung dăng dung dẽ” và đi cùng cô. Trò chuyện về cơ thể bạn trai, bạn gái... - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nội dung trong tranh: + Bức tranh vẽ những gì? + Đồ dùng của bạn trai thường có những đồ chơi gì? + Còn các bạn gài hay chơi những đồ chơi gì? + Đồ dùng của bạn trai khác bạn gái như thế nào?... - Cho nhiều trẻ được kể và phám phá. + Khi chơi các con phải như thế nào? ( giữ gìn đồ dùng cá nhân sạch sẽ...) * Trò chơi vận động: Kéo co - Cô nêu luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 4-5 lần. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với các đồ chơi (bóng, que tính, giấy, phấn...) - Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị. cô bao quát tốt. Chơi các góc buổi sáng + Góc chính: - Xây dựng: Xếp hình ngôi nhà + Góc kết hợp: - Phân vai: Siêu thị của bé,y bỏc sỹ, nấu ăn - Học tập: Nhận biết các khối - Nghệ thuật: Xé dán các đồ chơi + Tiến hành: (xem kế hoạch tuần) Hoạt động chiều * Lao động - Cô cháu cùng nhặt lá trên sân trường - Hướng dẫn cho trẻ lau dọn đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp các góc chơi gọn gàng. * Đóng chủ đề lớn: “Bản thân” - Trẻ hát bài “Trời đã sáng rồi” đến bên cô, cô trò chuyện và đàm thoại về chủ đề. - Sau đó trẻ đọc bài thơ “Cái miệng” đi tham quan phòng triển lãm tranh - Cô cho trẻ xem lại các sản phẩm mà trẻ đã tạo ra trong chủ đề cô cho trẻ xem và nêu nhận xét về các bấc tranh. - Cụ cho trẻ vẽ lại bằng ý tưởng tượng của mỡnh mà trẻ thớch, trẻ vẽ cụ mở nhạc nhỏ để cho trẻ vẽ - Cho trẻ ôn lại các bài thơ, ca dao, đồng dao, hát múa trong chủ đề. * Mở chủ đề lớn: “Gia đình thân yêu của bé” - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình của cô và trẻ - Cô giới thiệu với trẻ về chủ đề mới - Cô cháu cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” - Cô nhắc trẻ về nhà xem trong gia đình mình có những ai cùng chung sống… * Nêu gương cuối tuần: - Cô nêu lên các tiêu chí và cho trẻ tự bình bầu nhận xét - Cô nhắc nhở trẻ chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà, bố mẹ, giữ vệ sinh sạch sẽ Đỏnh giỏ cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuan 6 ban than be lon len nhu the nao.doc
Giáo án liên quan