Giáo án Mĩ thuật 7

BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)

I. Mục tiêu:

 - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Trần.

 - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

II. Chuẩn bị:

 1. Tài liệu tham khảo

 - Báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình chùa , cổ vật của MT thời Trần.

 2. Đồ dùng dạy - học

 Giáo viên

 - Một số công trình kiến trúc, tác phẩm.

 - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh MT thời Trần.

 Học sinh

 - Đọc bài giới thiệu trong SGK.

 - SGK.

 3. Phương pháp dạy - học

 - Phương pháp quan sát.

 - Phương pháp vấn đáp.

 - Phương pháp luyện tập.

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Trần. - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình chùa , cổ vật của MT thời Trần. 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Một số công trình kiến trúc, tác phẩm. - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh MT thời Trần. Học sinh - Đọc bài giới thiệu trong SGK. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV tóm lược GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV tóm lược GV hướng dẫn GV tóm lược GV nhận xét GV tóm lược - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Đất nước ta có nền MT qua các thời rất phong phú về đồ vật. Hôm nay tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Trần. Bài 1: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226 – 1400) * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần. Đầu thế kỉ XIII nhà Trần lên cai trị, nhà Lý sụp đổ. Thay đổi nhiều chính sách, xây dựng đất nước tiến bộ hơn. Ba lần đánh thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao, trở thành hào khí dân tộc. Đó cũng là yếu tố tạo sức bật cho văn học – nghệ thuật trong đó có MT. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát về MT thời Trần - MT thời Trần nối tiếp từ MT nào? Quan sát ảnh - Hãy kể tên những loại hình nghệ thuật nào trong thời Trần? => MT thời Trần nối tiếp từ MT thời Lý. Loại hình nghệ thuật : Kiến trúc, điêu khắc và trang trí, đồ gốm. 1) Giới thiệu nghệ thuật kiến trúc Hai loại kiến trúc: Kiến trúc cung đình – Kiến trúc Phật giáo. - Em biết gì về kiến trúc cung đình? - Em có nhận xét gì về lối kiến trúc này? - Hãy kể tên một số ngôi chùa, tháp thời Trần mà em biết? => Nói chung kiến trúc có 2 loại như trên. 2) Nghệ thuật điêu khắc và trang trí Tượng tròn (phật, quan hầu, các con thú …) Chạm khắc trang trí (cảnh nhạc công, người chim và rồng, hoa sen ..) 3) Giới thiệu nghệ thuật gốm Gốm thời Trần: xương gốm dày, thô và nặng hơn.Đặc biệt là gốm hoa nâu và hoa lam,nét vẽ khoáng đạt hơn. Họa tiết là hoa sen, hoa cúc được cách điệu. => Do thời gian và chất liệu của tranh (thường bằng giấy, vải hoặc vẽ trên tường) nên hội hoạ thời Trần đã bị hư hỏng và chỉ còn được ghi chép trong thư tịch. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Kiến trúc thời Trần được thể hiện ở những loại hình nghệ thuật nào? - Em hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Trần? - Em hãy kể tên một vài đặc điểm của gốm thời Trần? => Đặc điểm chính của MT thời Trần mang hào khí thượng võ của dân tộc với ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, thể hiện được vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khỏe mạnh, gần với hiện thực, giản dị và đôn hậu hơn MT thời Lý. Câu hỏi và bài tập (SGK trang 81) Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 2 HS lắng nghe HS ghi bài HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe HS thảo luận HS lắng nghe HS thảo luận HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe Tuần 2 Tiết 2 BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về MT thời Trần . - HS trân trọng và yêu thích nền MT thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Báo, tạp chí nghiên cứu nghệ thuật , tháp Bình Sơn … 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT 7 Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV thuyết trình GV hỏi GV tóm lược GV giới thiệu ảnh GV hỏi GV tóm lược GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: MT Việt Nam thời Trần có một số công trình, chúng ta sẽ tìm hiểu. Bài 8: Thường thức mĩ thuật Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226 – 1400) * Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về công trình kiến trúc thời Trần Kiến trúc thời bấy giờ có hai mô hình tiêu biểu đó là Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) và Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Tháp Bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào? - Tháp có hình dáng như thế nào? - Tháp được trang trí bằng các gì? - Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào? - Cách sắp xếp các lăng mộ này theo kiểu gì trong trang trí? - Bên lăng mộ có trang trí gì? => Tháp Bình Sơn thuộc kiến trúc Phật giáo, khu lăng mộ An Sinh loại kiến trúc cung đình. Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam. Tháp được cha ông ta xây dựng bằng bàn tay khéo léo, chạm khắc công phu với cách tạo hình chắc chắn nên dù sử dụng bình dị mà vẫn đứng vững được hơn 600 năm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới. Lăng mộ An Sinh cho ta thấy thời Trần rất chú ý về địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm (phải chọn được những nơi thoáng đãng, rộng rãi phù hợp với yêu cầu thuyết phong thuỷ, hợp với không khí tôn nghiêm và biệt lập với bên ngoài) * Hoạt động 2: Giới thiệu một vài tác phẩm điêu khắc và phù điêu trang trí - Điêu khắc ở đây gồm thể loại nào? - Nghệ thuật này gắn liền với gì? - Kể tên một số tác phẩm chạm khắc - Em biết gì về chạm khắc? (đường nét, hình khối) - Vậy Tượng và Chạm khắc đã nói lên ý nghĩa gì? => Tượng và Chạm khắc nêu lên tâm hồn yêu nghệ thuật của người xưa và có lòng tín ngưỡng thờ chúa, thờ Phật. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Hãy mô tả tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh? - Các công trình mĩ thuật thời Trần có những đặc điểm gì? Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe HS ghi bài HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe Tuần 3 Tiết 3 BÀI 2: Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ bằng bút chì đen) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu. - HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Mẫu vẽ: cốc và quả (2 bộ) - Bộ ĐDDH MT 7 - Một vài bài vẽ tĩnh vật. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu mẫu GV hỏi GV tóm ý GV hướng dẫn GV tóm lược GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Hôm nay vẽ bài Bài 2: Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả (vẽ bằng bút chì đen) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Tên mẫu vẽ là gì? - Hình dáng của cốc, quả có dạng hình gì? - Bố cục của cốc và quả như thế nào? => Mẫu vẽ là một cái cốc và quả, cái cốc dạng hình trụ và quả dạng hình cầu, cách sắp xếp mẫu hợp lý là: Quả đặt trước cái cốc và lệch qua một bên. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Hãy kể các bước vẽ theo mẫu? - Em nào lên phác hoạ vật mẫu? => Nên quan sát mẫu tìm tỉ lệ khung hình (chiều cao, chiều ngang rộng nhất của mẫu) Vẽ phác khung hình chung. Ước lượng tỉ lệ của cái cốc và quả rồi vẽ khung hình của từng vật mẫu. Vẽ miệng, thân, đáy cốc và hình của quả. Tiếp tục nhìn mẫu vẽ nét chi tiết để hoàn chỉnh hình. Phân mảng vẽ đậm nhạt theo ánh sáng chiếu vào vật. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài Vẽ cái cốc và quả có dạng hình cầu Sắp xếp hình vẽ cân đối với khổ giấy, luôn quan sát vật mẫu, tập so sánh tỉ lệ vật mẫu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Bài nào có bố cục đẹp? Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 3 HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Tuần 4 Tiết 4 BÀI 3: Vẽ trang trí TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - HS biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình chùa và trang phục của các dân tộc … 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Hình minh họa hướng dẫn cách tạo họa tiết trang trí . - Phóng to một số họa tiết trang trí: hoa, lá, chim, thú, mây, ... - Một số ảnh, tranh về hoa, lá ... Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu tranh GV tóm ý GV hướng dẫn GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Khi nói đến trang trí, ta không thể không nói đến hoạ tiết. Hoạ tiết có thể là hình bông hoa, chiếc lá, con vật, đám mây… Thầy hướng dẫn các em tạo hoạ tiết trang trí. Bài 3: Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Tạo hoạ tiết trang trí là chép lại hình vật nào đó qua cách đơn giản và cách điệu. Ví dụ như bài trang trí hình tròn, hình vuông, cái bát, lọ … nhiều hoạ được sắp xếp trang trí đẹp. - Vậy hoạ tiết là gì? - Hình dáng của hoạ tiết so với hình ảnh thật như thế nào? => Hoạ tiết là những hình vẽ đơn giản, cách điệu. Hình dáng của hoạ tiết thường đơn giản và cân đối hài hoà hơn so với hình dáng thật * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ Các bước tạo hoạ tiết: B1: Chọn nội dung hoạ tiết (hoa, lá, chim, thú có hình dáng đẹp, có nhữn đường nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. B2: Quan sát mẫu thật (tìm vị trí thích hợp để vẽ hình) B3: Tạo hoạ tiết trang trí (đơn giản và cách điệu) - Đơn giản: lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình và nét sao cho hài hoà, cân đối và rõ ràng hơn. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS chép một mẫu hoa, lá sau đó vẽ đơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí. Vẽ hoạ tiết vừa khổ giấy, kích thước hoạ tiết khoảng từ 5cm đến 8cm, quan sát kỹ mẫu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Tranh nào đẹp? Vì sao? - Hoạ tiết dùng trong phân môn nào? Cho ví dụ? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 4 HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Tuần 5 Tiết 5 BÀI 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (Tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. - HS biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa. - HS thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Phương pháp vẽ tranh phong cảnh. 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Bộ tranh ĐDDH MT 7. - Một số tranh phong cảnh. - Hình hướng dẫn. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. * Tích hợp: 5 điều Bác Hồ dạy 1_ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào …… Bảo vệ môi trường: Xanh sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV hướng dẫn GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV quan sát lớp GV nhận xét GV hỏi - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Đề tài tranh phong cảnh rất gần gũi ví dụ như phong cảnh quê hương, … Đó là bài học hôm nay. Bài 4: Vẽ tranh Đề tài tranh phong cảnh * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xác. Tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ. - Tranh này vẽ phong cảnh gì? - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Màu sắc giữa tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi như thế nào? - Cách bố cục giữa hoạ sĩ và thiếu nhi ? => Tranh vẽ của hoạ sĩ cách bố cục chặt chẽ, nét vẽ vững chắc thể hiện tình cảm qua màu sắc. Còn tranh vẽ thiếu nhi có bố cục thuận mắt, nét vẽ hồn nhiên, màu sắc tươi sáng ngây ngô. Nói chung đều thể hiện được nội dung đề tài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ Vẽ tranh phong cảnh: bố cục (sắp xếp các mảng hình thuận mắt), màu sắc và độ đậm nhạt của tranh. B1: Vẽ phác hình toàn cảnh. B2: Vẽ từ bao quát đến chi tiết (có mảng chính mảng phụ) Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích. Sắp xếp hình vẽ, chọn hình ảnh phù hợp khả năng, … * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Tranh nào đẹp? Vì sao? - Tranh có bố cục, hình vẽ như thế nào? - Tranh diễn tả phong cảnh nào? Em có nhận xét gì về tranh phong cảnh? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 5 HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS thực hành HS trình bày HS trả lời Ngày ………………………… Ban Giám Hiệu (ký duyệt) Ngày ………………………… Tổ Trưởng (ký duyệt) Tuần 6 Tiết 6 BÀI 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (Tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. - HS biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa. - HS thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo - Phương pháp vẽ tranh phong cảnh. 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Bộ tranh ĐDDH MT 7. - Một số tranh phong cảnh. - Hình hướng dẫn. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. * Tích hợp: 5 điều Bác Hồ dạy 1_ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào …… Bảo vệ môi trường: Xanh sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV hướng dẫn GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV quan sát lớp GV nhận xét GV hỏi - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Đề tài tranh phong cảnh rất gần gũi ví dụ như phong cảnh quê hương, … Đó là bài học hôm nay. Bài 4: Vẽ tranh Đề tài tranh phong cảnh * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xác. Tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ. - Tranh này vẽ phong cảnh gì? - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Màu sắc giữa tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi như thế nào? - Cách bố cục giữa hoạ sĩ và thiếu nhi ? => Tranh vẽ của hoạ sĩ cách bố cục chặt chẽ, nét vẽ vững chắc thể hiện tình cảm qua màu sắc. Còn tranh vẽ thiếu nhi có bố cục thuận mắt, nét vẽ hồn nhiên, màu sắc tươi sáng ngây ngô. Nói chung đều thể hiện được nội dung đề tài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ Vẽ tranh phong cảnh: bố cục (sắp xếp các mảng hình thuận mắt), màu sắc và độ đậm nhạt của tranh. B1: Vẽ phác hình toàn cảnh. B2: Vẽ từ bao quát đến chi tiết (có mảng chính mảng phụ) Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích. Sắp xếp hình vẽ, chọn hình ảnh phù hợp khả năng, … * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Tranh nào đẹp? Vì sao? - Tranh có bố cục, hình vẽ như thế nào? - Tranh diễn tả phong cảnh nào? Em có nhận xét gì về tranh phong cảnh? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 5 HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS thực hành HS trình bày HS trả lời Tuần 7 Tiết 7 BÀI 5: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu cácg tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích. - HS có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống. - HS hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK. - Hai lọ hoa có hình dáng đẹp. - Bài vẽ. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu mẫu GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV hỏi GV tóm lược GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn tạo dáng và trang trí lọ hoa. Bài 5: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Cái lọ ngoài chức năng sử dụng thì còn có chức năng thẩm mĩ. Đó là trang trí bố cục hoạ tiết, màu sắc và đường nét sẽ tạo ra các sản phẩm mĩ thuật đẹp. - Hình dáng của cái lọ như thế nào? - Cái lọ gồm có những bộ phận nào? - Hoạ tiết được trang trí ở phần nào của cái lọ? - Vậy có cần sắp xếp hoạ tiết theo mảng chính, mảng phụ không? Giải thích. - Em thấy màu sắc giữa hoạ tiết và màu nền của lọ ra sao? Theo em thế nào là đẹp? => Nói chung cái lọ có nhiều hình dáng khác nhau (ví dụ: …), lọ gồm các bộ phận chính như miệng lọ, cổ, vai, thân và đáy. Cách trang trí hoạ tiết tự do thuận mắt nhưng cũng có mảng chính mảng phụ. Màu sắc hài hoà. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí. Các bước tạo dáng: B1: Phác khung hình chung, vẽ trục giữa. B2: Xác định các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân và đáy) B3: Vẽ các nét tạo thành hình dáng lọ. Cách trang trí và vẽ màu: B4: Phân chia mảng, vùng và vẽ hoạ tiết vào. B5: Vẽ màu: Màu hoạ tiết, màu nền - Em hãy kể các bước tạo dáng lọ? - Theo em cách trang trí như thế nào là đẹp? => Chú ý khi làm bài, tạo dáng lọ vừa với khổ giấy, hoạ tiết theo một nội dung nào đó (ví dụ: hoạ tiết thể hiện phong cảnh sông thì chiếc ghe, nước, cây) * Hoạt động 3: HS làm bài HS tạo dáng và trang trí một lọ hoa Chú ý cách bố cục hình vào khổ giấy, hình vẽ phải biết lựa chọn, màu sắc tươi sáng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Bài nào đẹp? Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát Hs trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS trả lời HS lắng nghe HS thực hành HS trình bày Tuần 8 Tiết 8 BÀI 6: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ HÌNH) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS hiểu cách vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu). - HS vẽ được hình gần giống mẫu. II. Chuẩn bị: 2. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Mẫu vẽ: lọ hoa và quả. - Tranh tĩnh vật vẽ bằng chì. - Hình minh hoạ các bước vẽ. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thuyết trình, … III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu mẫu GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Bài 6: Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả (vẽ hình) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Lọ và quả có dạng hình gì? - Kể tên các bộ phận của lọ và quả? - So sánh độ đậm nhạt của vật mẫu? - Cách bố cục vật mẫu hợp lí chưa? em bố cục như thế nào? => Ở góc nhìn của các em tùy vào vị trí mà vật mẫu có bố cục khác. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình - Hày trình bày các bước vẽ theo ý? Luôn quan sát mẫu, ước lượng từ bao quát của vật mẫu. B1: Phác khung hình chung, khung hình của lọ và quả. B2: Phác các trục, chia tỉ lệ các bộ phận. B3: Phác các nét thẳng tạo hình. B4: Quan sát mẫu vẽ chi tiết, chỉnh hình gần giống mẫu. * Hoạt động 3: HS làm bài HS vẽ lọ hoa và quả (theo mẫu) vẽ hình. Chú ý: Luôn quan sát mẫu, so sánh tỉ lệ giữa lọ và quả, sắp xếp hình tương đối với khổ giấy. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Bố cục, hình vẽ? - Sắp xếp bài vẽ? Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS ghi bài HS quan sát HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Tuần 9 Tiết 9 BÀI 7: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - HS biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả. - HS vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Mẫu vẽ: lọ hoa và quả. - Bài vẽ minh hoạ. - Hình minh hoạ các bước vẽ màu. Học sinh - Giấy vẽ, chì đen, tẩy, thước, màu. - SGK. 2. Phương pháp dạy - học - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS GV quan sát lớp GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu mẫu GV hỏi GV tóm lược GV hướng dẫn GV minh hoạ GV quan sát lớp GV nhận xét - Ổn định - KT đồ dùng học tập. - Giới thiệu bài: Tiết trước đã dựng hình lọ và quả. Bài này sẽ vẽ màu lọ và quả. Bài 7: Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả (vẽ màu) * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Màu của lọ và quả như thế nào? - So sánh màu của vật mẫu và nền? - Vậy vẽ màu có cần đậm nhạt? => Màu trên lọ và quả cũng có độ đậm nhạt, các mảng đậm nhạt màu đều khác nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. B1: Nhìn mẫu phác các mảng hình B2: Vẽ màu (màu nhạt từ từ nhấn màu đậm) B3: So sánh các màu(kể cả màu nền) Lưu ý: Màu sắc có sự ảnh hưởng qua lại khi đặt cạnh nhau. Vẽ màu nền tạo không gian. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài HS vẽ lọ hoa và quả bằng các loại màu sẵn có. Chú ý: Phác mảng hình trước khi vẽ màu. Tìm màu chính, vẽ màu đậm nhạt. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Treo tranh theo tổ. Nhận xét tranh: - Bố cục? - Màu sắc và các độ đậm nhạt? - Cảm nhận về vẽ màu tranh tĩnh vật? Xếp loại tranh,nhận xét chung khen ngợi HS Giáo dục thẩm mĩ: Dặn: HS chuẩn bị và xem trước bài 8 HS lắng nghe HS ghi bài HS quan sát HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS theo dõi HS thực hành HS trình bày Ngày ………………………… Ban Giám Hiệu (ký duyệt) Ngày ………………………… T

File đính kèm:

  • docGIAO AN 7.doc