Giáo án Mĩ Thuật 8 - Năm học: 2008 - 2009

I. Mục tiêu:

- H/s hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

- H/s biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt.

- H/s yêu thích môn trang trí và vận dụng vào cuộc sống.

II. Những thông tin cơ bản:

1. Tài liệu - thiết bị:

 

doc71 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3346 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ Thuật 8 - Năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ( tiết 1) Soạn : Giảng: Tiết 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy I. Mục tiêu: - H/s hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - H/s biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt. - H/s yêu thích môn trang trí và vận dụng vào cuộc sống. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Một số quạt giấy. - Hình vẽ trang trí quạt giấy b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - GV cho h/s xem 3 loại quạt khác nhau. - Đây là những loại quạt nào? - Quạt có tác dụng như thế nào? - Vì sao gọi là quạt giấy? + GVKL: - H/s quan sát – nhận xét - Quạt nan, cọ, giấy. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV đặt câu hỏi: - Có những loại quạt nào? - Tên quạt thường gắn với tên gì? + GV cho h/s quan sát trực quan: - Có những loại quạt nào thường được trang trí? - Loại quạt nào thường được trang trí nhiều nhất? Có hình dáng như thế nào? - Thường làm bằng chất liệu gì? - Trang trí bằng hoạ tiết gì? - Màu sắc? - Tác dụng như thế nào? Hoạt động 2: + GV treo minh hoạ cách tạo dáng và trang trí. - Có những cách trang trí nào? (Trực quan) - Hoạ tiết là hình gì? Hoạt động 3: - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý cho h/s tìm hoạ tiết, sắp xếp hoạ tiết. - GV chú ý học sinh chậm Hoạt động 4: + GV chọn bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Hình dáng? - Hoạ tiết? - Cách trang trí? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Đọc trước bài 2. Quan sát – nhận xét - Nhiều loại quạt ( quạt giấy, quạt nan, quạt vải, quạt cọ…) - Tên chất liệu. + H/s quan sát. - Quạt giấy, quạt nan - Loại quạt giấy, dáng nửa hình tròn. - Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt. - Bằng hoạ tiết nổi - chìm khác nhau (hoa, lá, mây, phong cảnh,…) - Màu sắc đẹp, nổi bật. - Dùng quạt mát, biểu diễn NT trang trí. Tạo dáng và trang trí quạt giấy + H/s quan sát. 1) Tạo dáng: - Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích thước bán kính khác nhau. - Tạo dáng vẽ nan quạt. 2) Trang trí: - Đối xứng, không đối xứng hoặc đường diềm. - Tìm hoạ tiết: Hoa, lá,…. - Tìm màu phù hợp với nền và hoạ tiết. Bài tập thực hành + Yêu cầu: Trang trí 1 quạt có bán kính là : 14 x 6cm trên giấy A4. Đánh giá kết quả học tập hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. Tuần 2 ( tiết 2) Soạn : Giảng: Tiết 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (Từ TK VI đến TK VIII) I. Mục tiêu: - H/s hiểu biết về khái quát MT thời Lê, thời kỳ hưng thịnh của MT VN. - H/s yêu thích giá trị NT dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh SGK. - Tài liệu sưu tầm. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan. 2. Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình, vấn đáp, quan sát, gợi mở. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A……………………………………….……………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………….………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C…………………………………………………..………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 1. Nhận xét, xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Sau nhà Trần đến triều đại nào? - Ông vua nào đã xây dựng nên triều đại nhà Lê. - Triều đại nhà Lê Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV cho h/s đọc SGK: - Sau khi đánh tan quân Minh nhà Lê đã làm gì? - Tập trung chính vào công việc gì? - Nhà Lê được đánh giá như thế nào? Hoạt động 2: + GV cho h/s đọc SGK. -Vua Lê đã cho XD những cung điện nào? - Em biết gì về cung điện Lam Kinh? + GV mở rộng kiến thức về KT Lam Kinh. + GVKL: Tuy dấu vết của cung điện - lăng miếu còn lại không nhiêù song căn cứ vào dấu tích ( bệ cột, bậc thềm đá ) => các công trình có quy mô lớn. - Đến thời kỳ nào KT Phật giáo mới phát triển? - Những công trình nào được tu sửa và XD theo KT Phật giáo ? ( GV có thể nói kỹ hơn về 1 số công trình KT Phật giáo) - Thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? - Nói đến ĐK thời Lê cần nói đến gì? - Kể tên 1 số pho tượng Phật? - Có đặc điểm gì? ( TQ ) Hoạt động 3: + GV đặt câu hỏi: - Kể tên 1 số CTKT tiêu biểu? - Nêu 1 số tác phẩm điêu khác trang trí? - Gốm có khác gì với gốm Lý –Trần ? + GV nhận xét , đưa ra nhưng ý chính , động viên học sinh * Bài tập về nhà - Học bài , chuẩn bị cho giờ sau Vài nét về bối cảnh lịch sử + H/s đọc sách giáo khoa - XD chính quyền PKTW tập quyền ngày càng hoàn thiện chặt chẽ. - Khôi phục sản xuất NN, dắp dê , XD các công trình thuỷ lợi lớn. - Là triều đại PK lâu đời nhất có nhiều biến dộng nhất trong lịch sử XHVN Vài nét về Mĩ thuật thời Trần + H/s đọc sách 1) Nghệ thuật Kiến trúc: a. Kiến trúc cung đình - XD nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như cung điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… - Kiến trúc Lam Kinh ( Thọ Xuân- Thanh Hoá ) được coi là kinh đô thứ 2 của đất nước b.Kiến trúc tôn giáo - Nho Giáo => cho XD miếu thờ Khổng Tử – mở trường dạy Nho Giáo ở nhiều nơi. - XD lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng lại các đền thờ người có công với đất nước - Thời kỳ Lê trung hưng - Chùa Keo (Thái Bình ) XD lại - Chùa Thái Lạc ( Hưng Yên) - Chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh) - Chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ - Ngoài ra còn có đình khác: Đình Chu Quyến, đình Bảng 2) Nghệ thuật Điêu khắc và Chạm khắc a. Điêu khắc: - NT kiến trúc - Tượng đá tạc người - con vật ở khu lăng miếu Lam Kinh hay bệ rồng ở điện Kính Thiên - Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Bút Tháp) - Tượng Quan âm thiên phủ ( Kim Liên) . - Phật nhập nát bàn ( Phổ Minh) b. Chạm khắc và trang trí - Tinh xảo - Các bậc thành đá, bia đá hình rồng, sóng nước hoa lá. - Cảnh sinh hoạt của nhân dân: đánh cờ chọi gà, đấu vật, uống rượu chèo thuyền…. khắc trên gỗ ở đình làng . - Dòng tranh khắc gỗ: Đông Hồ, Hàng Trống => tài sản quý giá của dân tộc. 3) Nghệ thuật Gốm + Kế thừa tinh hoa NT gốm Lý - Trần nhưng độc đáo đậm chất dân gian - Gốm có nét chau truốt, khoẻ khoắn -> tạo dáng hoạ tiết thể hiện phong cách hiện thực 4) Đặc điểm mĩ thuật thời Lê : - NT chạm khắc gốm và tranh đạt mức độ điêu luyện,giầu tính dân tộc Đánh giá kết quả học tập + H/s trả lời hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. Tuần 3 ( tiết 3) Soạn : Giảng: Tiết 3: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè I. Mục tiêu: - H/s hiểu được cách vẽ phong cảnh mùa hè. - Vẽ được một tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. - H/s yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh các hoạ sĩ về phông cảnh mùa hè. - Tranh SGK. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về mùa hè. 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… ……* Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 2. Nhận xét chấm điểm. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: * GV cho h/s quan sát 1 số tranh vẽ về mùa hè. + Nhận xét gì về các bức tranh? - Nội dung vẽ gì? - Bố cục là hình ảnh nào? - Màu sắc? - So sánh cảnh vật mùa hè khác với cảnh vật mùa khác như thế nào? + GVKL: Cảnh vật mùa hè có sắc thái và màu sắc phong phú, ấn tượng mạnh mẽ hơn. - Phong cảnh ở miền núi, thành phố, thôn quê, miền biển có đặc điểm gì riêng? Ví dụ? - Kể tên một số tác phẩm? Hoạt động 2: + GV yêu cầu h/s nêu lại các bước vẽ tranh Hoạt động 3: - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s tìm hình ảnh phù hợp với vùng miền. - Chú ý h/s yếu. Hoạt động 4: + GV lựa chọn một vài bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về: - Bố cục? - Màu sắc? - Hình ảnh? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. Tìm và chọn nội dung đề tài + H/s quan sát. - Mùa xuân: Tươi vui, ấm áp, nhiều màu sắc, đầy sức sống. - Mùa thu: Không khí nhẹ nhàng, mát mẻ, yên tĩnh, phủ màu vàng. - Mùa đông: Không khí lạnh lẽo, buồn bã, u ám. - Mùa hè: Cảnh vật rực rỡ, chói chang, không gian sôi động, nóng bỏng, tươi sáng. - Mỗi vùng có nét riêng về màu sắc và không gian. Ví dụ: Miền núi: Hoa chuối đỏ tươi, màu xanh them của cây rừng. - Chiều vàng, Mặt trời mọc ở Xanh Rê mi, Mùa sen. Cách vẽ + H/s trả lời. 1) Tìm chọn nội dung đề tài: - Chọn cảnh mà mình thích. 2) Bố cục: - Mảng chính phụ cần hài hoà. - Chú ý có xa gần, không rời rạc. 3) Hình ảnh: - Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với phong cảnh nông thôn, miền núi. 4) Màu sắc: - Có vai trò quan trọng làm tranh có sắc thái của tự nhiên và cảm xúc. - Cần có đậm nhạt, hoà sắc thể hiện rõ đặc điểm vùng miền. Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ 1 tranh phong cảnh mùa hè. - Hoàn thành phần bố cục trên lớp Đánh giá kết quả học tập + H/s tự xếp loại.hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. Tuần 4 ( tiết 4) Soạn : Giảng: Tiết 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I. Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng chậu cảnh. - H/s hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích - H/s yêu thích và giữ gìn đồ vật xung quanh. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh ảnh chậu cảnh phóng to. - Tranh tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Hình SGK b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh và chậu cảnh. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV cho h/s quan sát H1-5 sgk, đặt câu hỏi: - Nhận xét gì về hình dáng các chậu cảnh? Có những hình dáng nào? - Chậu cảnh có tác dụng gì trong trang trí nội, ngoại thất? - Chậu cảnh được trang trí ntn? - Hoạ tiết được đặt trang trí ở phần nào? - Màu sắc? - Chất liệu? - Kể tên 1 số nơi sản xuất chậu cảnh nổi tiếng? Hoạt động 2: + GV treo minh hoạ cách tạo dáng + GV treo minh hoạ cách trang trí Hoạt động 3: - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý cho h/s tạo dáng và sắp xếp hoạ tiết. - Chú ý h/s yếu. Hoạt động 4: + GV chọn bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Hình dáng? - Hoạ tiết? - Cách sắp xếp hoạ tiết? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Đọc trước bài 5. Quan sát – nhận xét + H/s nhận xét. - Có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau ( có dáng to nhỏ, cao, thấp, dáng đa giác đều…). - Làm đẹp thêm nhà, phòng ở và tạo không gian xanh. - Được trang trí bằng các hoạ tiết như hoa lá, đường diềm, con vật, mảng màu… - Có thể ở vai, thân, đế chậu - Màu sắc nhẹ nhàng đơn giản - Gốm, sứ, xi măng…. - Bát Tràng, Đông Triều, Đồng Nai, Bình Dương.. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh + H/s quan sát. 1) Tạo dáng: - Phác khung hình và đường trục, tìm dáng chậu ( cao, thấp rộng hẹp ) - Tìm tỷ lệ của các phần: miệng, cổ,thân - Vẽ dáng chậu 2) Trang trí: - Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí ở thân chậu ( Đăng đối xen kẽ và đường diềm, cân đối giả) - Tìm màu của hoạ tiết thêm hài hoà( tránh dùng màu loè loẹt rực rỡ) Bài tập thực hành + Yêu cầu: Tạo dáng và Trang trí 1 chậu cảnh - Hoàn thành phần tạo dáng và sắp xếp hoạ tiết trên lớp Đánh giá kết quả học tậphời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. + H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn Tuần 5 ( tiết 5) Soạn : Giảng: Tiết 5: Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê I. Mục tiêu: - H/s hiểu 1 số công trình MT thời Lê - H/s hiểu thêm giá trị NT - vẻ đẹp các công trình nghệ thuật. - H/s biết yêu quý và bảo vệ những giá trị NT của cha ông để lại II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh1-2 SGK. - Tranh ảnh tài liệu liên quan đến MT thời Lê. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan. 2. Phương pháp: - Giảng giải, thuyết trình, trực quan, vấn đáp, quan sát, gợi mở, hoạt động nhóm qua phiếu học tập III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 4. Nhận xét, xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Hãy nêu 1 vài nét đặc điểm MT thời Lê? - Kể tên các công trình MT thời Lê. +GVKL:Chúng ta đã hiểu sơ lược về MT thời Lê. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu sâu hơn về đặc điểm MT thời Lê thông qua các CTMT thời Lê Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV yêu cầu h/s đọc 1 lượt SGK: - GV cho h/s quan sát gác chuông Chùa Keo ( Thái Bình ) - GV chia lớp thành 3 nhóm + phát phiếu học tập - Nhóm 1 : Nêu 1 số nét về KT Chùa Keo? Hoạt động 2: - Nhóm 2 : Miêu tả 1 số đặc điểm của tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay? ( Chất liệu? Năm nào? Diễn tả ntn?) - Qua cách diễn tả tượng thể hiện những điều gì? - Nhóm 3: Nêu đặc điểm của hình rồng trên bia đá ? - Hình rồng được trang trí cùng hình gì? Hoạt động 3: + GV đặt câu hỏi: - Giới thiệu 1 số nét về KT Chùa Keo? - Miêu tả đặc điểm của tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay? - Rồng thời Lê có đặc điểm gì? + GV Nhận xét đưa ra ý chính - động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Học bài - Chuẩn bị bài sau Kiến trúc + H/s đọc SGK - H/s hoạt động theo nhóm qua phiếu học tập - XD ở huyện Vũ Thư – TB. Là CTKT phật giáo -> đỉnh cao của NT KT Phật giáo nước ta. - XD vào thời Lý- tu sửa vào lớn vào đầu thế kỷ 17 - Gồm 154 gian ( hiện còn 128 gian ) có tường bao quanh - Bên trong : các CTKT nối tiếp nhau trên đuờng trục, Tam quan nội -> Điện thờ phật-> Điện thờ thánh -> Gác chuông. Có độ gấp mái liên tiếp với độ cao tăng dần. * Gác chuông chùa Keo: Là CTKT bằng gỗ tiêu biểu cách lắp ghép kết cấu vừa chính xác, vừa đẹp về dáng. Gồm 4 tầng cao 12m => xứng đáng là công trình kiến trúc cổ nổi tiếng của nền điêu khắc cổ VN. điêu khắc và chạm khắc trang trí 1) Điêu khắc + Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay( Bút Tháp – Bắc Ninh) - Tạc bằng gỗ vào năm 1656 -> là tượng đẹp nhất trong các tượng quan âm cổ ở VN - Gồm : 42 tay lớn , 952 tay nhỏ - Tượng tạo trên toà sen cao 2m (cả bệ tượng cao 3,7 m) ở thể hiện tư thế ngồi thiền định, các cánh tay đưa lên như 1 đoá sen đang nở, 1 đôi chắp trước ngực, 1 đôi đặt trước bụng. - Vòng ngoài : có những cánh tay nhỏ trong lòng bàn tay có 1con mắt -> tỏ ánh sáng hào quang xung quanh. - NT điêu luyện, kĩ thuật tinh xảo diễn tả vẻ đẹp tự nhiên thuận mắt . - Toàn tượng là thể thống nhất về cách diễn tả đường nét, hình tránh khỏi sự đơn điệu 2) Chạm khắc và trang trí - Trang trí cùng hoạ tiết sóng nước, hoa lá … - Hai mặt trên trán bia được chạm khắc hàng chục hình rồng lớn nhỏ => sự tái hiện rồng Lý - Trần đạt mức độ hoàn chỉnh * Rồng: Có dáng vẻ mạnh mẽ có nhiều vẩy, râu, uốn lượn theo kiểu thắt túi nhưng thoáng hơn thời lý về bố cục -> Là hình mẫu chủ yếu NT thời Lê Đánh giá kết quả học tập + H/s nhận xét - trả lời hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. Tuần 6 ( tiết 6) Soạn : Giảng: Tiết 6: Vẽ trang trí Trình bày khẩu hiệu I. Mục tiêu: - H/s biết cách bố cục 1 dòng chữ. - H/s trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý - H/s nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh 1 số khẩu hiệu phóng to - Một số tranh khẩu hiệu của học sinh năm trước - Tranh MH cách trình bày khẩu hiệu b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Nêu 1 số đặc điểm của tượng Phật Bà quan âm nghìn mắt nghìn tay. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: - GV hỏi: - Chúng ta đã học những kiểu chữ cơ bản nào? - Vậy hôm nay chúng ta vận dụng những kiểu chữ đó vào bài tập hôm nay Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV treo 1 số mẫu tranh khẩu hiệu - Trình bày trên chất liệu gì? - NX gì về các khẩu hiệu trên: - Hình thức ? - Nội dung? - Bố cục ? - Màu sắc? - Khẩu hiệu là gì? - Một khẩu hiệu đẹp cần điều gì? - Có thể trình bày ở dạng khổ nào? Hoạt động 2: + GV treo minh hoạ -Màu như thế nào? Hoạt động 3: - GV quan sát h/s làm bài, - Gợi ý cho h/s cách ngắt dòng và chia khoảng cách. Hoạt động 4: + GV treo 1 số bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Bố cục? - Hoạ tiết? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị mẫu Quan sát – nhận xét + H/s nhận xét. - To rõ , cân đối rõ ràng - Phù hợp với nội dung - Cân đối chặt chẽ, ngắt dòng phù hợp. + Là 1 câu ngắn gọn mang ND tuyên truyền, cổ động. - Có bố cục chặt chẽ, kiểu chữ và màu sắc phù hợp với nội dung - Trên băng dài , mảng hình chữ nhật, hình vuông…… Cách trình bày khẩu hiệu + H/s quan sát. 1. Sắp xếp thành dòng: - Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung - Ngắt ý phù hợp chữ đơn giản dễ nhìn. bố cục cân đối 2. Ước lượng chiều cao của dòng chữ 3. Vẽ phác khoảng cách giữa các con chữ 4. Phác nét chữ - kẻ chữ và hình trang trí 5. Tìm và vẽ màu chữ , màu nền và hoạ tiết - Rõ, đậm, nổi bật dễ nhìn - Chữ đậm nền nhạt và ngược lại Bài tập thực hành + Yêu cầu: Kẻ khẩu hiệu: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” Tuỳ chọn khuôn khổ Đánh giá kết quả học tậphời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. + H/s nhận xét tự đánh giá bài của bạn Tuần 7( tiết 7) Soạn : Giảng: Tiết 7: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật ( Lọ và quả) Tiết 1 - Vẽ hình I. Mục tiêu: - H/s biết cách bày mẫu như thế nào là hợp lý. - Vẽ được mẫu lọ hoa và quả - H/s nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua bố cục và màu sắc II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ lọ và quả. - Bài mẫu - Tranh MH cách vẽ b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. - Mẫu vẽ lọ và quả 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Bài tập 6 nhận xét. Chấm điểm * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV yêu cầu h/s bày mẫu theo bàn. - Mẫu ở nhóm em đã bày hợp lý chưa? - Tỷ lệ mẫu đã cân đối chưa? Vì sao? - GV bày mẫu theo nhiều cách khác nhau: - Mẫu bày như thế nào là hợp lý? - Lọ hoa có hình dáng như thế nào? - Lọ dạng hình gì? - Quả có dạng hình gì? - Vị trí? - Lọ hoa có đặc điểm gì? - So sánh độ đậm nhạt của lọ và quả? Hoạt động 2: + GV treo minh hoạ cách vẽ Hoạt động 3: - GV nêu yêu cầu , học sinh làm bài - Chú ý h/s yếu, hướng dẫn học sinh cách ước lượng tỷ lệ. Hoạt động 4: + GV lựa chọn bài vẽ của học sinh. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Bố cục? - Hình vẽ? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài sau - Mẫu vẽ + đồ dùng học tập Quan sát – nhận xét + H/s bày mẫu theo bàn. - Lọ hoa có dáng cân đối (To, nhỏ) - Dạng hình trụ - Dạng hình cầu - Lọ men sứ, bề mặt trơn nhẵn bóng. - ( Tuỳ theo mẫu từng bàn ) Cách vẽ hình + H/s quan sát. 1. Ước lượng chiều cao - ngang của mẫu -> Phác khung hình chung 2. Vẽ phác khung hình từng mẫu vật 3. Ước lượng tỷ lệ của các bộ phận vật mẫu -> Phác nét thẳng 4. Điều chỉnh tỷ lệ -> Vẽ chi tiết Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ mẫu lọ và quả ( vẽ hình) Đánh giá kết quả học tậphời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. + H/s nhận xét tự đánh giá bài của bạn Tuần 8 ( tiết 8) Soạn : Giảng: Tiết 8: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật ( Lọ và quả) Tiết 2 - Vẽ màu I. Mục tiêu: - H/s vẽ được màu và hình gần giống mẫu. - H/s nắm được cách nhận xét và hiểu sự tương quan ảnh hưởng của màu sắc. - H/s bước đầu nắm được và cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ lọ và quả. - Bài mẫu - Tranh MH cách vẽ b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. - Mẫu vẽ lọ và quả 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Bài tập 7 nhận xét. Chấm điểm * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV treo 1 số tranh tĩnh vật và đặt câu hỏi: - Tranh vẽ về những vật nào? - Em thích tranh nào? Vì sao? * GV hướng dẫn h/s bày mẫu: - Bày mẫu như thế nào là hợp lý? - Vị trí? - Hướng ánh sáng? - Màu sắc của lọ và quả như thế nào? - So sánh độ đậm nhạt của lọ và quả? - Màu sắc của mẫu có ảnh hưởng nhau không? - Sự ảnh hưởng đó nhiều hay ít? Hoạt động 2: + GV treo minh hoạ cách vẽ Hoạt động 3: - GV bao quát lớp và gợi ý học sinh phác mảng màu - Nhắc nhở học sinh so sánh độ đậm nhạt Hoạt động 4: + GV lựa chọn 1 số bài vẽ của học sinh. Gọi h/s nhận xét bài tự cho điểm của bạn về: - Bố cục? - Hình vẽ? - Màu sắc? Đậm nhạt? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Tự bày mẫu để vẽ - Chuẩn bị cho bài sau KT 1 tiết Quan sát – nhận xét + Học sinh nhận xét - H/s bày mẫu theo bàn. - ( Tuỳ theo mẫu từng bàn ) - Màu sắc chính của mẫu ( Lọ, quả , nền ) - Có sự ảnh hưởng, ít nhưng dựa vào cảm nhận của mỗi người cần làm cho bài vẽ hài hoà hợp lý Cách vẽ màu + H/s quan sát – nhận xét 1. Nhìn mẫu để phác hình hoặc điều chỉnh lại hình ( Nếu là mẫu cũ) 2. Vẽ phác mảng mầu đậm nhạt ở quả, lọ, nền 3. Vẽ màu: Điều chỉnh mầu sắc mẫu ( Lưu ý: -Vẽ màu có đậm nhạt để tạo không gian cho tranh, màu sắc đặt cạnh nhau có sự ảnh qua lại) Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ tĩnh vật lọ và quả ( vẽ màu) Đánh giá kết quả học tậphời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh. n. + H/s nhận xét tự đánh giá xeh vật mầu sắc mẫu ( Lưu ý: Vẽ màu có đậm nhạt để tạo không gian cho tranh, màu sắc đặt cạnh nhau có sự ảnh qua lại bài của bạn Tuần 9 ( tiết 9) Soạn : Giảng: Tiết 9 : Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (Kiểm tra 1 tiết) I. Mục tiêu: - H/s hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh. - H/s hiểu dược ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam. - H/s vẽ được tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích. - H/s thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Đáp án. b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: ……………………………..…8A…………………………………………………..…………………….…………….…………. …………………………….….8B…………………………………………………………………………………….…..………… …………………………….. 8C………………………………………………………………….……………………….……… * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: - GV nêu yêu cầu đề bài. - GV gợi ý h/s lựa chọn nội dung tranh. - Gv cho h/s làm bài kiểm tra Hoạt động 2

File đính kèm:

  • docmy thuat 8.doc