Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 19

Lớp 2A (tiết 3) THỦ CÔNG

 CẮT ,GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG

I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.

 -Cắt, gấp và trang trí thiếp chuc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.

- Với HS khéo tay:

Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

 - Một số mẫu thiếp chúc mừng.

 - Quy trình cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.

 - Giấy trắng hoặc giấy thủ công; kéo, giấy màu, bút chì, thước kẻ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Sáng Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2013 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần ---------------------------------------------------- Lớp 2A (tiết 3) Thủ công Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng I.. Mục Tiêu: - HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí thiếp chuc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. Đồ dùng: - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy trắng hoặc giấy thủ công; kéo, giấy màu, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học A, Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV giới thiệu hình mẫu thiếp chúc mừng ngày 20 - 11 và đặt câu hỏi: - Thiếp chúc mừng có hình gì? - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? - Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? HS quan sát,nhận xét. - GV nói: thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. 3. GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt gấp thiếp chúc mừng. Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô dài 15 ô . Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. Gv nói :Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí thiếp khác nhau. Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí như thế nào? GV gợi ý cho HS để trang trí thiếp có thể vẽ hình, xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt. GV tổ chức cho HS tập cắt dán thiếp chúc mừng C. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng ************************************************ Buổi chiều Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2013 Lớp 1 (Tiết 1,2) Luyện mĩ thuật Bài : xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Bước đầu biết quan sát, mô tả hình hình ảnh, màu sắc trên tranh . HS giỏi khá; Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của từng bức tranh II. Chuẩn bị: - Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh để học sinh quan sát. - Giáo viên diễn tả những hình ảnh trong tranh. Chủ đề vui chơi thiếu nhi rất rộng, một trong các hoạt động khác nhau như: + Cảnh vui chơi, múa hát ở trường, kéo co, nhảy dây + Cảnh vui chơi ngày hè, tham quan du lịch, tắm biển, thả diều... - Đề tài vui chơi phong phú và hấp dẫn người xem, người vẽ. Nhiều bạn đã say mê vẽ đề tài này và vẽ nhiều tranh đẹp. Hoạt động 2. Xem tranh. GV cho học sinh xem một số bức tranh đã chuẩn bị - Bức tranh vẽ những gì ? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - Hình ảnh phụ? - Màu sắc trong tranh có những màu gì? -Tranh do bạn nào vẽ ? Hoạt động 3. Tóm tắt kết luận. - Giáo viên tóm tắt nội dung một số bức tranh vừa được xem . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cũng cố dặn dò - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau’ ------------------------------------------------------------------------------------------ Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ cônG Gấp mũ ca lô (T1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. II. Chuẩn bị: * GV:- 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn. - 1 tờ giấy hình vuông to. * HS: - Giấy vở ô li. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. GTB. 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu. Cho 1 HS đội mũ cho cả lớp quan sát, nhận xét. HS nhận xét về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.? Mũ ca lô được làm bằng gì? Nó được dùng để làm gì? 3. Hướng dẫn gấp mũ ca lô - Từ tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo để được hai hình tam giác. - Gấp đôi hình tam giác theo đường gấp chéo để được đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật hình ra mặt sau, gấp phần còn lại của cạnh bên sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.... - Gấp một lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp, gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên, lật mặt sau gấp tương tự ta được chiếc mũ ca lô. 4. Học sinh thực hành Cho HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy vở ô ly. GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Những HS gấp xong GV nhận xét và tuyên dương. IV. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. - Chuẩn bị giấy màu để học tiết sau. ---------------------------------------------------------------------------------- Lớp 2B (tiết 3) Thủ công Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng ************************************************* Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công : Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản I/ Mục tiêu: - Giúp HS : Ôn tập lại cách cắt dán các chữ cái : I, T, U , V, E - Cắt dán thành thạo các chữ cái. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy màu, kéo, hồ dán, chữ mẫu III/ các Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1: HS nêu lại qui trình cắt các chữ cái : - Gv cho HS lần lượt nêu lại qui trình cắt các chữ cái. - GV bổ sung và củng cố thêm. * Hoạt động 2: hoạt động nhóm ( nhóm 4 ) - Các nhóm cắt chữ I, T, U, V, E và trình bày trên tờ giấy A4. GV theo dõi, nhắc nhở thêm cho nhóm còn lúng túng. - Bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp. IV- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Khen nhóm hoàn thành nhanh, có sản phẩm đẹp, ************************************************. Buổi chiều Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012 Lớp 3A (Tiết 1) Thủ công : Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản ************************************************** Lớp 2A (Tiết 2,3) Luyện Mĩ Thuật Hoàn thành bài 19 vẽ tranh Đề tài sân trường TRong giờ ra chơi. Mục tiêu: -Tập vẽ tranh sân trường em trong giờ ra chơI . - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sõn trường . - Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo ý thớch . HS khá ,giỏi; Sắp xếp hình vẽ cân đối , rừ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về cảnh sân trường giờ ra chơi. - Hai hình vẽ chưa tô màu. III. Các hoạt động dạy học GV quan sát theo dõi học sinh làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng . Cuối tiết thu bài chọn một số bài đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét . Học sinh nhận xét xếp loại bài theo cảm nhận . GV nhân xét xếp loại, khen những học sinh có bài đẹp . GV nhận xét giờ học . Dặn dò . Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng ,VTV ********************************************** Lớp 1 (Tiết1, 2,3) Mĩ thuật Bài 19; Tập vẽ con gà và vẽ màu theo ý thích I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng chung ,đặc điểm các bộ phận và vẽ đẹp của con gà . - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi; Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích Qua bài hoc này cỏc con phải biết yờu mến cỏc con vật ,biết chăm súc vật nuụi .và cú ý thức bảo vệ cỏc con vật II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh gà trống, gà mái và gà con. - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu con gà - Giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng. - Con gà gồm có những bộ phận gì? - Con gà trống có màu lông như thế nào? - Lông đuôi như thế nào? Mào ra làm sao? Chân to hay nhỏ? - Con gà mái đuôi có dài bằng con gà trống không?... - Yêu cầu HS nêu sự khác nhau về hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. Hoạt động 2: Cách vẽ - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ con gà ở VTV 1. - Mình con gà có thể quy vào hình gì? đầu, cổ... - Cho HS đứng tại chỗ kể GV vừa vẽ minh hoạ lên bảng các bước tiến hành vẽ con gà. - Vẽ con gà ở các tư thế khác nhau. - Vẽ tiếp các bộ phận và vẽ chi tiết. - Vẽ màu vào con gà theo ý thích. - Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ (đống rơm, cây, chuồng gà...) Hoạt động 3: Thực hành : -Tập vẽ con gà và vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu HS vẽ con gà mình thích nhất (gà trống, gà mái, gà con,) vào VTV - Không nên vẽ con gà giống hình hinh hoạ ở VTV. HS khá ,giỏi; Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích Qua bài hoc này cỏc con phải biết yờu mến cỏc con vật ,biết chăm súc vật nuụi .và cú ý thức bảo vệ cỏc con vật Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp treo lên bảng cho cả lớp quan sát, nhận xét. - Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ mà mình thích nhất. _________________________________________________ Lớp 2A (tiết 4) Thủ công Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng I.. Mục Tiêu: - HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí thiếp chuc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. Đồ dùng: - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy trắng hoặc giấy thủ công; kéo, giấy màu, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học A, Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV giới thiệu hình mẫu thiếp chúc mừng ngày 20 - 11 và đặt câu hỏi: - Thiếp chúc mừng có hình gì? - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? - Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? HS quan sát,nhận xét. - GV nói: thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. 3. GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt gấp thiếp chúc mừng. Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô dài 15 ô . Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. Gv nói :Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí thiếp khác nhau. Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí như thế nào? GV gợi ý cho HS để trang trí thiếp có thể vẽ hình, xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt. GV tổ chức cho HS tập cắt dán thiếp chúc mừng C. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng ************************************************ Buổi chiều Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1,2,3) Luyện mĩ thuật Bài : xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Bước đầu biết quan sát, mô tả hình hình ảnh, màu sắc trên tranh . HS giỏi khá; Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của từng bức tranh II. Chuẩn bị: - Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh để học sinh quan sát. - Giáo viên diễn tả những hình ảnh trong tranh. Chủ đề vui chơi thiếu nhi rất rộng, một trong các hoạt động khác nhau như: + Cảnh vui chơi, múa hát ở trường, kéo co, nhảy dây + Cảnh vui chơi ngày hè, tham quan du lịch, tắm biển, thả diều... - Đề tài vui chơi phong phú và hấp dẫn người xem, người vẽ. Nhiều bạn đã say mê vẽ đề tài này và vẽ nhiều tranh đẹp. Hoạt động 2. Xem tranh. GV cho học sinh xem một số bức tranh đã chuẩn bị - Bức tranh vẽ những gì ? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - Hình ảnh phụ? - Màu sắc trong tranh có những màu gì? -Tranh do bạn nào vẽ ? Hoạt động 3. Tóm tắt kết luận. - Giáo viên tóm tắt nội dung một số bức tranh vừa được xem . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cũng cố dặn dò - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau. ******************************************** Buổi sáng Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012 Lớp 4A (Tiết 1,2) Mĩ thuật Bài . 19 Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian việt nam I- Mục tiêu: - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 2- Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian: - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian: + Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?, vì sao? + Tranh xuất hiện từ khi nào? + Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian VN là những tranh nào? + Đề tài của tranh dân gian? GV nhận xét và tóm tắt chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Lí Ngư Vọng Nguỵệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ) Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm. + Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau? - Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của mình. - Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các nhóm. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài: * Giáo viên tổ chức các trò chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư Vọng Nguyệt ...) * Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam. ----------------------------------------------------------------------------- Lớp 5 (Tiết 3) Mĩ thuật Bài 19.TậP vẽ tranh Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân I. Mục tiêu - Hiểu đề tài Ngày Tết lễ hội và mựa xuõn -Biết cỏch vẽ tranh đề tài Ngày Tết lễ hội và mựa xuõn -Vẽ được tranh đề tài Ngày Tết lễ hội và mựa xuõn ở quờ hương . HS giỏi khỏ ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp II. Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân để HS nhớ lại: + Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hình ảnh, màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Gợi ý HS kể về ngày Tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS một số nội dung để vẽ tỷ tranh về đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. Ví dụ: + Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết. + Chuẩn bị cho ngày tết: trang trí nhà cửa, gói bánh chưng,... + Những hoạt động trong các dịp lễ hội như tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca,... GV cho HS nhận xét một số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ: + Vẽ các hình ảnh chính của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Vễ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động( nhà cửa, cung đình, cây cối, cờ hoa,...). + Vẽ màu tươi sáng rực rỡ ( màu của bài vẽ có đậm có nhạt). Hoạt động 3: Thực hành Tập vẽ tranh đề tài Ngày Tết ,Lễ hội và mùa Xuân . - ở bài này, yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ được những hình ảnh của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - GV nhắc HS: + Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lý, vẽ được các dáng hoạt động. HS giỏi khỏ ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên chọn một số bài hoàn thành cho học sinh nhận xét. - Chọn bài em thích nhất. ********************************************* Lớp 1A (Tiết 4) Thủ cônG Gấp mũ ca lô (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. II. Chuẩn bị: * GV:- 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn. - 1 tờ giấy hình vuông to. * HS: - Giấy vở ô li. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. GTB. 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu. Cho 1 HS đội mũ cho cả lớp quan sát, nhận xét. HS nhận xét về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.? Mũ ca lô được làm bằng gì? Nó được dùng để làm gì? 3. Hướng dẫn gấp mũ ca lô - Từ tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo để được hai hình tam giác. - Gấp đôi hình tam giác theo đường gấp chéo để được đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật hình ra mặt sau, gấp phần còn lại của cạnh bên sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.... - Gấp một lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp, gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên, lật mặt sau gấp tương tự ta được chiếc mũ ca lô. 4. Học sinh thực hành Cho HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy vở ô ly. GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Những HS gấp xong GV nhận xét và tuyên dương. IV. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. - Chuẩn bị giấy màu để học tiết sau. ---------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1,3) Thủ công Gấ p mũ ca lô (T1) *************************************************** Lớp 2A (tiết 2) Thủ công Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng ************************************************* Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công : Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản I/ Mục tiêu: - Giúp HS : Ôn tập lại cách cắt dán các chữ cái : I, T, U , V, E - Cắt dán thành thạo các chữ cái. II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy màu, kéo, hồ dán, chữ mẫu III/ các Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động : * Hoạt động 1: HS nêu lại qui trình cắt các chữ cái : - Gv cho HS lần lượt nêu lại qui trình cắt các chữ cái. - GV bổ sung và củng cố thêm. * Hoạt động 2: hoạt động nhóm ( nhóm 4 ) - Các nhóm cắt chữ I, T, U, V, E và trình bày trên tờ giấy A4. GV theo dõi, nhắc nhở thêm cho nhóm còn lúng túng. - Bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp. IV- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Khen nhóm hoàn thành nhanh, có sản phẩm đẹp, ************************************************. Buổi chiều Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012 Lớp 3A (Tiết 1) Thủ công : Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản ************************************************** Lớp 2A (Tiết 2,3) Luyện Mĩ Thuật Hoàn thành Bài 19 : Tập vẽ tranh Đề tài sân trường TRong giờ ra chơi. GV quan sát theo dõi học sinh làm bài . GV đến từng bàn huwownhs dẫn thêm cho nhuwngxem còn lúng túng . Cuối tiết thu bài chọn một số bài đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét . Học sinh nhận xét xếp loại bài theo cảm nhận . GV nhân xét xếp loại, khen những học sinh có bài đẹp . GV nhận xét giờ học . Dặn dò . Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng ,VTV ********************************************** Sáng Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2010 Lớp 2A (Tiết 3) Mĩ Thuật Bài 19 : vẽ tranh Đề tài sân trường em giờ ra chơi I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sõn trường . - Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo ý thớch . HS khá ,giỏi; Sắp xếp hình vẽ cân đối , rừ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về cảnh sân trường giờ ra chơi. - Hai hình vẽ chưa tô màu. III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Đến trường không những được học tập, gặp bạn bè, thầy cô giáo mà các em còn được nô đùa, vui chơi thoải mái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các hoạt động đó qua bài vẽ tranh sân trường trong giờ ra chơi. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu các tranh ảnh đã chuẩn bị và đặt câu hỏi: - Sân trường giờ ra chơi có nhộn nhịp không ? - Hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi như thế nào ? (học sinh trả lời theo cẩm nhận riêng). + Có rất nhiều hoạt động trong giờ ra chơi như: nhảy dây, múa hát, đá cầu, cầu lông, chơi bi... - Quang cảnh trường có những gì ? ( nhà, bồn hoa, cây, cột cờ...) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Em dự định vẽ tranh về hoạt động nào ? - Hình dáng các hoạt động trong tranh ra sao ? - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ màu tươi sáng, vẽ kín màu hình ảnh và màu nền. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên chọn một số bài hoàn thành cho học sinh nhận xét. - Chọn bài em thích nhất. Lớp 3 (Tiết 3,4) Mĩ Thuật Bài 19: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: - Hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông . HS giỏi khá ;Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối ,phù hợp với hình vuông ,tô màu đều rõ hình chính phụ . II. Chuẩn bị - Khăn tay hình vuông có trang trí, gạch hoa. - Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. - Bốn bài trang trí hình vuông khác nhau. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông để các em thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. - Cách sắp xếp họa tiết + Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm) + Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh. + Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau vẽ cùng màu. - Cách vẽ màu + Màu sắc rõ trọng tâm. + Màu có đậm, có nhạt + Vẽ màu ít chờm ra ngoài * Cách sắp xếp họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt vẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú hơn. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ hình vuông . + Vẽ hình vuông + Kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau). + Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (vuông , tròn...). - Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí hình vuông Hoạt đông 3: Thực hành - Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào phần giấy ở VTV. - Vẽ các mảng to nhỏ khác nhau. - Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp và vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về - Hình vẽ to , cân đối. - Màu sắc tươi sáng ------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2008 Lớp 4A (Tiết 3) Mĩ thuật Bài 19 Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian việt nam I- Mục tiêu: - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 2- Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian: - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian: 8 + Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?, vì sao? + Tranh xuất hiện từ khi nào? + Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian VN là những tranh nào? + Đề tài của tranh dân gian? GV nhận xét và tóm tắt chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Lí Ngư Vọng Nguỵệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ) Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm. + Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau? - Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của mình. - Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các nhóm. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài: * Giáo viên tổ chức các trò chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư Vọng Nguyệt ...) * Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam. ----------------------------------------------------------------------------- Lớp 5

File đính kèm:

  • docmtthuy t19.doc
Giáo án liên quan