Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 22

Lớp 2A(Tiết 4) THỦ CÔNG

 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ(T2)

I. MỤC TIÊU.

- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì.

- Gấp, cắt, dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán t thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.

Với HS.khéo tay: - Gấp, cắt, dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.

II. ĐỒ DÙNG: . Phong bì gấp sẵn.

 . Giấy, keo, kéo.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Học sinh quan sát phong bì và nhắc lại quy trình gấp.

 Bước1:Gấp phong bì.

 Bước2:Cắt phong bì.

 Bước3:Dán phong bì.

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Buổi sỏng Thứ 2 ngày 5 tháng 2 năm 2013 Lớp 2A(Tiết 4) Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì(t2) I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán t thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. Với HS.khéo tay: - Gấp, cắt, dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng: . Phong bì gấp sẵn. . Giấy, keo, kéo. III.Các hoạt động dạy học. 1. Học sinh quan sát phong bì và nhắc lại quy trình gấp. Bước1:Gấp phong bì. Bước2:Cắt phong bì. Bước3:Dán phong bì. 2. Thực hành. Học sinh làm việc cá nhân. GV theo dõi, giúp đỡ và đánh giá sản phẩm. Trưng bày sản phẩm 3 GV nhận xét giờ họcvà dặn HS chuẩn bị đồ đung cho tiết học sau . --------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013 Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Sử dụng được bút chì, thước, kéo. II. Đồ dùng dạy học: Nhận xét tiết học, dặn dò... III. Hoạt động dạy học: 1. GTB. 2. GV giới thiệu các dụng cụ thủ công GV cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo 3. GV hướng dẫn cách sử dụng. * Cách sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựađặt trên bàn khi viết vẽ. * Cách sử dụng thước kẻ: Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải. * Cách sử dụng kéo: Tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón giữa cho vào vòng kéo. Khi cắt tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo,... 4. HS thực hành: GV cho HS thực hành. - Kẻ đường thẳng. - Cắt theo đường thẳng. GV theo dõi giúp đỡ HS. 3. Nhận xét, dặn dò. Nhận xét tiết học, dặn dò... ************************************************* Lớp 2B(Tiết 3) Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì(t2) **************************************************** Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công Đan nong mốt (tiết 2). I/ Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. *Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nông mốt, các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp được các màu sắc hài hoà. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan, tranh quy trình, giấy màu. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình dan nong mốt, GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách nhắc 1 một nan đè 1 nan). + Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Sau khi nắm lại quy trình, GV tổ chức cho HS thực hành. GV giúp những HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn 1 số tấm đan đẹp khen ngợi trước lớp. - Gv đánh giá sản phẩm của HS . * Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau: Đan nong đôi. Buổi chiều Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1,2,3) Luyện mĩ thuật Bài. Nặn con vật theo ý thích I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng , đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích HS giỏi khá ; Hình nặn cân đối ,gần giống con vật mẫu . II. Chuẩn bị - Tranh ảnh một số con vật - Hình gợi ý cách nặn - Đất nặn, giấy màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giới thiệu các tranh ảnh đã chuẩn bị cho các em quan sát để nhận ra: - Tên các con vật trên là gì ? - Các bộ phận chính của con vật ? - Đặc điểm của con vật ? - Em thích con vật nào nhất ? - Em dự định nặn con vật gì ? con vật đó có đặc điểm gì khác với các con vật khác? Hoạt động 2: Cách nặn con vật - Nặn bộ phận chính trước: mình, đầu. - Nặn các chi tiết sau: chân, đuôi, tai. - Ghép dính thành con vật. - Chú ý tạo dáng các con vật: đi, chạy... - Có thể nặn con vật bằng một màu hoặc nhiều màu. Hoạt động 3: Thực hành - Các em có thể nặn một con vật hoặc hai con vật theo ý thích của mình ( nặn các bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất). - Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn học sinh làm bài. - Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm theo từng chủ đề. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. Cho học sinh nhận xét: + Hình dáng, đặc điểm con vật Tìm ra nhóm mà em thích nhất. GV nhận xét ghi điểm khen những học sinh có bà đẹp ---------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 6 ngày tháng năm 2013 Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Sử dụng được bút chì, thước, kéo. II. Đồ dùng dạy học: Nhận xét tiết học, dặn dò... III. Hoạt động dạy học: 1. GTB. 2. GV giới thiệu các dụng cụ thủ công GV cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo 3. GV hướng dẫn cách sử dụng. * Cách sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựađặt trên bàn khi viết vẽ. * Cách sử dụng thước kẻ: Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải. * Cách sử dụng kéo: Tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón giữa cho vào vòng kéo. Khi cắt tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo,... 4. HS thực hành: GV cho HS thực hành. - Kẻ đường thẳng. - Cắt theo đường thẳng. GV theo dõi giúp đỡ HS. 3. Nhận xét, dặn dò. Nhận xét tiết học, dặn dò... ************************************************* Lớp 2B(Tiết 3) Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì(t2) **************************************************** Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công Đan nong mốt (tiết 2). I/ Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. *Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nông mốt, các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp được các màu sắc hài hoà. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan, tranh quy trình, giấy màu. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình dan nong mốt, GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách nhắc 1 một nan đè 1 nan). + Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Sau khi nắm lại quy trình, GV tổ chức cho HS thực hành. GV giúp những HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn 1 số tấm đan đẹp khen ngợi trước lớp. - Gv đánh giá sản phẩm của HS . * Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau: Đan nong đôi. ---------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012 Lớp 3B (Tiết 1) Thủ công Đan nong mốt (tiết 2) ********************************************* Lớp 2 (Tiết 2,3) Luyện mĩ thuật Bài. Hoàn thành bài 22 vẽ trang trí Trang trí đường diềm GV quan sát theo dõi học sinh làm bài. GV hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài theo mục tiêu bài học . Cuối tiết gián viên thu bài nhận xét đáng giá . GV chọn một số bài đẹp cho cả lớp nhận xét . HS nhận xét xếp loại theo ý thích GV nhận xét xếp loại ,khen những học sinh có bài đẹp Dặn dò .Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng ,VTV . ****************************************************** Lớp 1 (Tiết 1,2,3) Mĩ thuật Bài 22: vẽ vật nuôi trong nhà i. mục tiêu - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc và vẽ đẹp của một số con vật nuôi trong nhà - Biết cách vẽ con vật quen thuộc - Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích. HS khá ,giỏi; Vẽ được con vật có đặc điểm riêng . II. CHUẩN Bị - ảnh chụp con gà, con mèo, con thỏ - Hai tranh vẽ con vật. - Hình hướng dẫn cách vẽ. III. các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Giới thiệu các con vật - Giới thiệu tranh, ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra: + Tên con vật. + Các bộ phận chính của chúng. - Ngoài những con vật em thấy ở đây, em còn biết những con vật nào nữa? HS kể tên các con vật em biết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con vật - Vẽ các phần chính: Đầu, mình trước. - Vẽ các chi tiết sau. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - Em vẽ một hoặc hai con vật nuôi theo ý thích. - Cố gắng vẽ con vật có hình dáng khác nhau( không nên vẽ như ảnh chụp H1 trong vở tập vẽ). - Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh khác( nhà, cây, hoa,...) cho bài thêm sinh động hơn - Vẽ to vừa phải với khuôn khổ giấy - Vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi; Vẽ được con vật có đặc điểm riêng . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát Nhận xét và hãy chọn bài vẽ đẹp về: - Hình vẽ - Màu sắc *************************************************** Lớp 2A(Tiết 4) Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì(t2) I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán t thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. Với HS.khéo tay: - Gấp, cắt, dán được phong bì . Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng: . Phong bì gấp sẵn. . Giấy, keo, kéo. III.Các hoạt động dạy học. 1. Học sinh quan sát phong bì và nhắc lại quy trình gấp. Bước1:Gấp phong bì. Bước2:Cắt phong bì. Bước3:Dán phong bì. 2. Thực hành. Học sinh làm việc cá nhân. GV theo dõi, giúp đỡ và đánh giá sản phẩm. Trưng bày sản phẩm 3 GV nhận xét giờ họcvà dặn HS chuẩn bị đồ đung cho tiết học sau . --------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1,2,3) Luyện mĩ thuật Bài. Nặn con vật theo ý thích I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng , đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích HS giỏi khá ; Hình nặn cân đối ,gần giống con vật mẫu . II. Chuẩn bị - Tranh ảnh một số con vật - Hình gợi ý cách nặn - Đất nặn, giấy màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giới thiệu các tranh ảnh đã chuẩn bị cho các em quan sát để nhận ra: - Tên các con vật trên là gì ? - Các bộ phận chính của con vật ? - Đặc điểm của con vật ? - Em thích con vật nào nhất ? - Em dự định nặn con vật gì ? con vật đó có đặc điểm gì khác với các con vật khác? Hoạt động 2: Cách nặn con vật - Nặn bộ phận chính trước: mình, đầu. - Nặn các chi tiết sau: chân, đuôi, tai. - Ghép dính thành con vật. - Chú ý tạo dáng các con vật: đi, chạy... - Có thể nặn con vật bằng một màu hoặc nhiều màu. Hoạt động 3: Thực hành - Các em có thể nặn một con vật hoặc hai con vật theo ý thích của mình ( nặn các bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất). - Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn học sinh làm bài. - Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm theo từng chủ đề. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. Cho học sinh nhận xét: + Hình dáng, đặc điểm con vật Tìm ra nhóm mà em thích nhất. GV nhận xét ghi điểm khen những học sinh có bà đẹp ---------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 5 ngày9 tháng 2 năm 2012 Lớp 4A (Tiết 1.2) Mĩ Thuật Bài: 22 vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và quả I. Mục tiêu: - Hiểu hinhg dỏng ,cấu tạo của cỏi ca và quả . -Biết cỏch vẽ theo mẫu cỏi ca và quả . -Vẽ được hỡnh cỏi ca và quả theo mẫu . HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị - Mẫu vẽ. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu kết hợp vẽ minh hoạ lên bảng để gợi ý HS quan sát nhận xét: + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả (vật nào ở trước, vật nào ở sau, che khuất hay tách rời nhau...) + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu như thế nào? Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả Yêu cầu HS quan sát H2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự 1 bài vẽ theo mẫu. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của toàn bộ vật mẫu để vẽ khung hình chung. - Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình riêng từng vật mẫu Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp và yêu cầu học sinh: Quan sát mẫu thật kĩ, phác nét bằng tay không dùng thước kẻ. - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá giỏi vẽ đậm nhạt chuyển đều. HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp nhận xét: + Bố cục. + Cách vẽ hình, đánh bóng đậm nhạt. GV nhận xột xếp loại ,khen những học sinh cú bài đẹp ------------------------------------------------------------------------------- Lớp 5A (Tiết 3) Mĩ thuật Bài 22; vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẽ chữ. HS giỏi khỏ; Kẻ đỳng cỏc chữ A,B, M, N theo kiểu chữ in hoa nột thanh nột đậm .Tụ màu đều rừ chữ . II. chuẩn bị - SGK, SGV. - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu bài GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét: + Sự giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ. + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? - GV tóm tắt: + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm. + Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà. + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không chân. thăng long Hình 1. Dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kiểu chữ không chân) ThAng long Hình 2. Dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kiểu chữ có chân) Chủ tịch Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần xác định vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm. GV có thể minh hoạ bằng phấn trên bảng những động tác đưa tay lên nhẹ nhàng để có nét thanh hoặc ấn mạnh tay khi kéo nét xuống để có nét đậm hoặc yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 70 SGK. 1 - GV kẻ một chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững bài. Ví dụ: Quang trung + Tìm khuôn khổ chữ; xác định vị trí của nét thanh, nét đậm; kẻ nét thẳng, vẽ nét cong,... + Trong một dòng chữ các nét thanh có độ '' mảnh'' như nhau; Các nét đậm có độ '' dày'' bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp. + GV cho HS xem hai dòng chữ đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn về nét thanh, nét đậm trong dòng chữ. - Tuỳ thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp. Ngoài ra, bề rộng của nét chữ còn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp xếp của người trình bày. hải phòng Hình 3: Bố cục dòng chữ nhỏ quá so với tờ giấy hải phòng Hình 4: Bố cục dòng chữ cân đối với tờ giấy Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài tập: + Tập kẻ các chữ A, B, M, N + Vẽ màu vào các con chữ và nền. + Vẽ màu gọn, đều ( màu và đậm nhạt của các con chữ và nền nên khác nhau). - HS làm bài theo ý thích. - GV gợi ý HS: + Tìm màu chữ, màu nền ( màu nền nhạt, màu chữ đậm hoặc ngược lại). + Cách vẽ màu: vẽ màu gọn trong nét chữ ( vẽ màu ở viền nét chữ trước, ở giữa nét chữ sau). Khi HS làm bài, GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho các em cách tìm vị trí các nét chữ và những thao tác khó như vẽ đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng, vẽ màu sao cho đúng hình nét chữ,. HS giỏi khỏ; Kẻ đỳng cỏc chữ A,B, M, N theo kiểu chữ in hoa nột thanh nột đậm .Tụ màu đều rừ chữ.. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV dùng sách HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét về: + Hình dáng chữ( cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí) màu sắc của chữ và nền Khen những học sinh có bài vẽ tốt Dặn dò Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về phố phường . + Khen ngợi những HS vẽ bài tốt, động viên, nhắc nhở những HS chưa hoàn thành bài để các em cố gắng hơn trong các bài sau. Dặn dò. Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về phố phường, ************************************************ Lớp 1A (Tiết 4) Thủ công Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Sử dụng được bút chì, thước, kéo. II. Đồ dùng dạy học: Nhận xét tiết học, dặn dò... III. Hoạt động dạy học: 1. GTB. 2. GV giới thiệu các dụng cụ thủ công GV cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo 3. GV hướng dẫn cách sử dụng. * Cách sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựađặt trên bàn khi viết vẽ. * Cách sử dụng thước kẻ: Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải. * Cách sử dụng kéo: Tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón giữa cho vào vòng kéo. Khi cắt tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo,... 4. HS thực hành: GV cho HS thực hành. - Kẻ đường thẳng. - Cắt theo đường thẳng. GV theo dõi giúp đỡ HS. 3. Nhận xét, dặn dò. Nhận xét tiết học, dặn dò... ------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012 Lớp 1A (Tiết 1,3) Thủ công Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo ************************************************* Lớp 2B(Tiết 2) Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì(t2) **************************************************** Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công Đan nong mốt (tiết 2). I/ Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. *Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nông mốt, các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp được các màu sắc hài hoà. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan, tranh quy trình, giấy màu. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình dan nong mốt, GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách nhắc 1 một nan đè 1 nan). + Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Sau khi nắm lại quy trình, GV tổ chức cho HS thực hành. GV giúp những HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn 1 số tấm đan đẹp khen ngợi trước lớp. - Gv đánh giá sản phẩm của HS . * Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau: Đan nong đôi. ---------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012 Lớp 3B (Tiết 1) Thủ công Đan nong mốt (tiết 2) ********************************************* Lớp 2 (Tiết 2,3) Luyện mĩ thuật Bài. Hoàn thành bài 22 vẽ trang trí Trang trí đường diềm GV quan sát theo dõi học sinh làm bài. GV hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài theo mục tiêu bài học . Cuối tiết gián viên thu bài nhận xét đáng giá . GV chọn một số bài đẹp cho cả lớp nhận xét . HS nhận xét xếp loại theo ý thích GV nhận xét xếp loại ,khen những học sinh có bài đẹp Dặn dò .Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng ,VTV . ****************************************************** Lớp 2A (Tiết 3) Mĩ Thuật Bài 22: vẽ trang trí Trang trí đường diềm I. Mục tiêu: - Hiểu cỏch trang trớ đưòng diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí . - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi; Vẽ được họa tiết cõn đối ,tụ màu đều phự hợp . II. Chuẩn bị - Tờ giấy khen, cái khăn có trang trí đường diềm - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đường diềm III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: Cho HS quan sát các đồ dùng đã chuẩn bị rồi giảng giải: có thể dùng cách trang trí đường diềm vào trang trí các đồ vật, vật dụng trong cuộc sống. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Chỉ vào đồ dùng dạy học và gợi ý để HS nhận ra: + Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật + Trang trí đường diềm làm cho mọi vật đẹp thêm. - Ngoài những đường diềm em thấy ở đây em còn biết những đồ vật nào được trang trí đường diềm nữa? - Hoạ tiết trang trí ở đường diềm thường là hình hoa lá, chim thú... và được sắp xếp nối tiếp nhau theo quy luật. Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm - Hình tròn, hình vuông - Hình chiếc lá. - Hình bông hoa. * Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau * Hoạ tiết được sắp xếp xen kẻ hoặc nhắc lại nối tiếp nhau. - Kẻ 2 đường thẳng song song sau đó chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết. - Màu ở đường diềm cần có đậm nhạt rõ ràng. - Màu hoạ tiết phải khác màu nền. Hoạt động 3: Thực hành - Có thể vẽ một hoạ tiết sau đó vẽ nhắc lại (kéo dài) - Có thể vẽ xen kẽ hai hoạ tiết Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát nhận xét - bình chọn bài mình thích nhất. Lớp 3 (Tiết 2,4) Mĩ Thuật Bài 22: vẽ trang trí Vẽ màu vào dòng chữ nét đều I. Mục tiêu: - Làm quen với kiểu chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dòng chữ nét đều . -Tô màu vào dòng chữ nét đều HS giỏi khá ; Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ ,tô màu đều ,kín nền ,rõ chữ . . II. Chuẩn bị - Sưu tầm một số kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh, nét đậm - Bảng mẫu chữ nét đều. - Ba bài tập nặn của học sinh III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Chữ nét đều là một trong 2 kiểu chữ cơ bản. Nó được gọi là chữ nét đều là vì độ dày của tất cả các nét chữ bằng nhau. Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường. Hoạt động : Quan sát, nhận xét. - Chia lớp thành 4 nhóm, cho các em quan sát các mẫu chữ khác nhau kết hợp đặt các câu hỏi HS suy nghĩ trả lời: - Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì? + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không? - Dựa vào trả lời của HS , GV cũng cố: + Các nét củ chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp. + Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hoặc hai màu; có màu nền hoặc không có màu nền. Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ. - GV nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: tên dòng chữ, các con chữ, kiểu chữ... - Gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu: chọn màu theo ý thích, vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ (không ra ngoài nền; vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa chữ sau, màu của dòng chữ phải đều. Hoạt động 3: Thực hành. - Khi HS làm bài, GV cần góp ý với HS: + Vẽ màu theo ý thích: chọn hai màu (màu chữ và màu nền) + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về: cách vẽ màu (có rõ nét chữ không); màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào (dòng chữ có nổi bật không). - HS tự tìm ra các bài vẽ mà mình thích và xếp loại. - Nhận xét chung của tiết học. ------------------------------------------------------------------------------- Lớp 4A (Tiết 5 ) Mĩ Thuật Bài: 22 vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và quả I. Mục tiêu: - Hiểu hinhg dỏng ,cấu tạo của cỏi ca và quả . -Biết cỏch vẽ theo mẫu cỏi ca và quả . -Vẽ được hỡnh cỏi ca và quả theo mẫu . HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị - Mẫu vẽ. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu kết hợp vẽ minh hoạ lên bảng để gợi ý HS quan sát nhận xét: + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả (vật nào ở trước, vật nào ở sau, che khuất hay tách rời nhau...) + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu như thế nào? Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả Yêu cầu HS quan sát H2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự 1 bài vẽ theo mẫu. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của toàn bộ vật mẫu để vẽ khung hình chung. - Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình riêng từng vật mẫu Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp và yêu cầu học sinh: Quan sát mẫu thật kĩ, phác nét bằng tay không dùng thước kẻ. - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá giỏi vẽ đậm nhạt chuyển đều. HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp n

File đính kèm:

  • docmtthuy t22.doc
Giáo án liên quan