Lớp 2A (Tiết 3) THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG 2, PHỐI HỢP, GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T2)
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS kiến thức kĩ năng gấp các hình đã học.
Phối hợp gấp cắt dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
Với HS khéo tay:Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng.
Các hình mẫu của các bài7,8,9,10,11,12 để hs xem lại.
III- Các hoạt động:
1. Kiểm tra
1HS nêu các bài đã học ở chương II.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Các con đã học các bài gấp, cắt, dán các hình . Hôm nay chúng ta củng cố kĩ năng gấp, cắt, dán các hình đã học.
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Buổi sáng Thứ 2 ngày 25 tháng2 năm 2013
Lớp 2A (Tiết 3) Thủ công
Ôn tập chương 2, phối hợp, gấp, cắt, Dán hình (T2)
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức kĩ năng gấp các hình đã học.
Phối hợp gấp cắt dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
Với HS khéo tay:Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng.
Các hình mẫu của các bài7,8,9,10,11,12 để hs xem lại.
III- Các hoạt động:
1. Kiểm tra
1HS nêu các bài đã học ở chương II.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Các con đã học các bài gấp, cắt, dán các hình . Hôm nay chúng ta củng cố kĩ năng gấp, cắt, dán các hình đã học.
b. Ôn tập
GV đính các mẫu gấp , cắt , dán đã học ở các bài7,8,9,10,11,12.
HS: Gấp, cắt , dán hình tròn, biển báo giao thông… Xe đi ngược chiều,… Gấp,cắt,dán phong bì.
GV đi các bàn giúp đỡ hs yếu để hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
3 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà cắt, gấp trang trí các hình đã học
_____________________________________________________
Buổi chiều Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013
Mĩ thuật
Bài vẽ VUON cây theo ý thich
I. mụC tiêu
- HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc .
- Biết cách vẽ cây đơn giản .
- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau .
II. chuẩn bị
- Tranh ảnh một số loại cây,
- Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giới thiệu các hình ảnh cây, nhà
- Cho HS xem tranh cây, ảnh có cây, có nhà và chỉ cho HS thấy:
* Cây: Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng...)
Thân cây, cành cây (màu nâu, màu đen...)
*Ngoài những cây, em thấy ở đây em còn biết loại cây nào, như thế nào nữa?
- HS kể theo sự hiểu biết của bản thân
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ cây,
GV vẽ phác lên bảng:
Vẽ cây:
Vẽ thân cây
Vẽ cành cây
Vẽ tán lá
Vẽ thêm hoa hoặc vẽ quả
Hoạt động 3: Thực hành
- Em có thể vẽ nhà cây, hay trường của em có cây,
- Vẽ vừa với tờ giấy trong vở tập vẽ
- Với HS trung bình chỉ vẽ cây, là đạt
- Với HS khá, giỏi có thể vẽ thêm mây, mặt trời, con người, con vật.
- Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào theo ý thích
HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Chọn những bài hoàn thành sớm cho cả lớp cùng quan sát nhận xét, nhận xét:
- Hình vẽ và cách sắp xếp như thế nào?
===========================================
Buổi sỏng Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2013
Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật (T1)
I.Mục tiêu.
- HS biết cắt dán hình chữ nhật.
- Cắt dán được hình chữ nhật theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
Bài mẫu: Cắt dán hình chữ nhật
Giấy màu, kéo, keo
II.Các hoạt động dạy học.
1.Quan sát và nhận xét.
- Cho HS xem bài mẫu: Cắt dán hình chữ nhật.
? Đây là hình gì
? Hình chữ nhật có mấy cạnh
Hướng dẫn HS nhận xét về các cạnh của hình chữ nhật
2.hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật.
Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 6 ô , cạnh ngắn 4 ô.
Gv vẽ hình và hướng dẫn HS cách vẽ.
3. Thực hành.
HS thực hành vẽ hình chữ nhật.
GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------------
Lớp 2B (Tiết 3) Thủ công
Ôn tập chương 2, phối hợp, gấp, cắt, Dán hình (T2)
Đó soạn vào sỏng thứ 2
--------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Đan nong đôi (T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi , dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
* Với HS khéo tay: các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn, phối hợp màu sắc trên tấm đan hài hoà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi.
- Tranh qui trình đan nong đôi.
- Giấy màu, kéo.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đụi.
GV yờu cầu học sinh nhắc lại quy trỡnh đan nong đụi.
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. (như bài đan nong mốt)
+ Bước 2 : Đan nong đôi
Cách đan: nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Lưu ý: Do để 1 ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng nan ngang thứ nhất bắt đầu từ nan dọc 2, 3.
+ Sau khi đan xong một hàng nan ngang phải dồn nan cho khít.
+ Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan.
GV nhận xột và luu ý học sinh một số thao tỏc khú ,sử dụng lại tranh quy trỡnh và sơ đồ để hệ thống lại cỏc bước
GV tổ chức cho học sinh thực hành
- Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
GV nhắc học sinh lưu ý khi dỏn nẹp xung quanh tấm đancần dỏn lần lượt từng nan cho thẳng với mộp tấm đan .
GV tổ chức cho học sinh trưng bày theo tổ .
Khen ngợi những học sinh cú sản phẩm đỳng ,đẹp
IV- Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị cho giờ học sau___________________________________________________
Lớp 2 (Tiết 2,3) luyện Mĩ thuật
Hoàn thành bài buổi sỏng bài 23
vẽ tranh ; Đề tài mẹ hoặc cô giáo
I. Mục tiêu
Học sinh hoàn thành bài theo mục tiờu bài học
II. Các hoạt động dạy học
GV theo dừi quan sỏt học sinh làm bài
Đối với học sinh yếu. Giỏo viờn đến từng em quan sỏt hướng dẫn thờm để cỏc em hoàn thành bài theo mục tiờu bài học .
Đối với học sinh khỏ giỏi . Giỏo viờn khuyễn khớch cỏc em tỡm tũi cỏc hỡnh ảnh theo cỏch sỏng tạo và tụ màu rừ nội dung bức tranh .
III. Nhận xét đánh giá.
Cuối tiết học giỏo viờn chọn một số bài hoàn thành tốt cho cả lớp quan sỏt nhận xột .
Học sinh chọn ra bài vẽ mà mỡnh thớch và xếp loại .
GV nhận xột bổ sung khen những học sinh cú bài vẽ đẹp .
GV nhận xột tiết học
Dặn dũ . Chuẩn bị bài sau
Buổi chieu Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013
Lớp 1B (Tiết 1,2) Thủ công
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
. Mục tiêu:
- HS biết kẻ được đoạn thẳng.
- Kẻ được ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rừ và tương đối phẳng
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài mẫu, bút, thước.
HS : Bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Cho 1 HS nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát hình vẽ mẫu- Nhận xét...
A
B
C
D
Hai đầu của đoạn thẳng có điểm.
HS nhận xét khoảng cách giữa các điểm...
Cho HS kể tên những vật có đoạn thẳng cách đều( hai canh đối diện của bảng, cửa ra vào,...)
3. GV hướng dẫn mẫu:
* Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng: GV theo tác trên giấy, GV vừa thao tác vừa giảng giải: Lấy 2 điểmA, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua 2 điểm A, B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tya phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB
* Hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều. GV vừa thao tác vừa giảng giải.
4. HS thực hành.
Cho HS thực hành trên tờ giấy kẻ ô - GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS.
IV. Tổng kết- Dặn dò:
GV nhận xét bài thực hành của HS.
Dặn dò... Chuẩn bị bài sau
___________________________________________________---
Lớp 2B (Tiết 3) Thủ công
Ôn tập chương 2, phối hợp, gấp, cắt, Dán hình (T1)
_______________________________________________________
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Đan nong đôi (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi , dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
* Với HS khéo tay: các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn, phối hợp màu sắc trên tấm đan hài hoà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi.
- Tranh qui trình đan nong đôi.
- Giấy màu, kéo.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi. HS so sánh với tấm đan nong mốt ( kích thước các nan đan giống nhau nhưng cách đan khác nhau )
- Nêu tác dụng của đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu :
- GV cho HS quan sát tranh qui trình và hướng dẫn :
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. (như bài đan nong mốt)
+ Bước 2 : Đan nong đôi
Cách đan: nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Lưu ý: Do để 1 ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng nan ngang thứ nhất bắt đầu từ nan dọc 2, 3.
+ Sau khi đan xong một hàng nan ngang phải dồn nan cho khít.
+ Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan.
*Hoạt động 3: HS kẻ cắt các nan đan và tập đan
- Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
IV- Củng cố, dặn dò:
Tiếp tục chuẩn bị cho tiết sau để hoàn thành sản phẩm
___________________________________________________
Tuần 23
Buổi sáng Thứ 2 ngày 13 tháng2 năm 2012
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
-------------------------------------------------------------------
Lớp 1 (Tiết 1,2,3) Mĩ thuật
Bài 23: thường thức mĩ thuật
Xem tranh các con vật
I. mụC tiêu
- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài cách sắp xếp hình vẽ ,cách vẽ màu.
-Chỉ ra bức tranh mình yêu thích .
HS khá ,giỏi; Bước đầu có cảm nhận được vẽ đẹp của từng bức tranh.
II. chuẩn bị
- Ba bức tranh vẽ các con vật khác nhau.
- Tranh vở tập vẽ 1
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách xem tranh
Giới thiệu tranh ở vở tập vẽ (các con vật của Cẩm Hà).
- Tranh bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào?
- Những con vật nào nổi rõ nhất trong tranh.
- Con bướm, con gà, con mèo,... trong tranh như thế nào?
- Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa?
- Trong tranh được sử dụng màu gì nhiều nhất?
- Em có thích bức tranh bạn Cẩm Hà không? Vì sao?
Dựa vào các câu trả lời của HS, GV bổ sung thêm những ý kiến
* Tranh đàn gà - Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu
- Tranh vẽ những con gì?
- Những con gà ở đây như thế nào? (các dáng vẽ của chúng).
- Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con.
- Em có thích đàn gà của Thanh Hữu không?
Hoạt động 2. GV tóm tắt kết luận.
Xung quanh chúng ta có những con vật rất gần gũi quen thuộc, nếu biết cách chúng ta có thể vẽ thành tranh
Như hai bức tranh chúng ta vừa xem là hai bức tranh đẹp về màu sắc cũng như cách thể hiện chúng ta cần học tập cách vẽ của các bạn. Ngoài ra còn cho các em xem một số bức tranh vẽ ở trong bộ ĐDDH và trong tập tranh thiếu nhi Việt Nam (theo tương tự như các bức tranh ở trên).
Cho 3 dãy bàn xem 3 tranh (3 dãy 9 tranh) luân phiên nhau và mỗi em đều được xem các bức tranh đó.
Yêu cầu một số em vừa cầm tranh vừa nói cho các bạn cùng nghe về sự hiểu biết của mình qua bức tranh.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét đánh giá giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
_______________________________________________
Buổi chiều Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
Lớp 1 (Tiết 1,2, 3) luyện Mĩ thuật
Thi vẽ nhanh vẽ đẹp .Vẽ con vật
I. Mục tiêu
- Biết quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
-Vẽ được hình con vật theo trí nhớ .
HS giỏi khá ; Hình vẽ cân đối gần giống con vật mẫu
II. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...)
- Tranh vẽ chăn trâu.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật gần gủi thân thuộc. Bài học hôm nay thầy trò mình cùng tìm hiểu vẽ đẹp của nó thông qua bài 14 này nhé.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giới thiệu các tranh, ảnh vẽ về con vật, rồi đặt câu hỏi:
- Em hãy gọi tên các con vật trên ?
- Con vật có những bộ phận nào ?
- Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc của các con vật ?
- Sự khác nhau của các con vật ?
Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu sừng dài. con thỏ đầu tròn, mình hơi dài, đuôi ngắn, tai dài...
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
Vẽ minh hoạ lên bảng một số con vật: gà, mèo,
thỏ... để học sinh nhận ra:
- Vẽ các bộ phận chính trước: mình, đầu.
- Vẽ chân, đuôi, tai, sừng...
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
Lưu ý: lựa chọn các dáng của con vật cho sinh động như đi, chạy, nhảy...
Hoạt động 3: Thực hành
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm của các tổ theo từng vị trí
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chọn bài em thích nhất
_____________________________________________________
Buổi sáng Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012
Lớp 4A (Tiết 1,2) Mĩ Thuật
Bài: 23; tập nặn một dáng người Đơn giản
I. Mục tiêu:
- Hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tượng trũn).
-Nặn được một dỏng người đơn giản theo hướng dẫn .
HS giỏi khỏ; Hỡnh nặn cõn đối giống hỡnh dỏng người .
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người
- Đất nặn.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu các tranh ảnh, bài tập nặn của HS để các em quan sát, nhận xét:
+ Dáng người (đang làm gì?)
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay);
- Chất liệu để nặn
- Gợi ý HS tìm một, hai hặc ba dáng người để nặn: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
- GV thao tác minh hoạ cách nặn cho HS quan sát:
+ Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo
+ Nặn các bộ phận: đầu, mình, chân, tay...
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người
+ Tạo thêm các chi tiết: tóc, mắt, quần áo....
- Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, kéo co...
- Sắp xếp thành bố cục
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giúp học sinh:
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn ghép các bộ phận
GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
HS giỏi khỏ; Hỡnh nặn cõn đối giống hỡnh dỏng người .
Hoạt động 4: Nhận xết, đánh giá
- GV yêu cầu học sinh bày sản phẩm lên bàn theo tổ.
- Cho học sinh nhận xét giữa các tổ. Giáo viên góp ý, khen ngợi động viên HS.
_____________________________________________________
Lớp 5 (Tiết 3) Mĩ Thuật
Bài 23 Tập vẽ tranh Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Biết cỏch tỡm chọn chủ đề ..
- Vẽ được tranh theo chủ đề đa chọn .
HS giỏi khỏ Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp
II. Chuẩn bị
- SGV, SGK
- Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu:
+ Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung ở mỗi đề tài. Ví dụ:
+ ở đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động như nhảy dây, đá cầu, thả diều,...
+ ở đề tài Nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, giờ học trên lớp, giờ ra chơi ở sân trường, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường lớp,...
ng thông, thành phố,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý HS cách vẽ tranh:
Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức.
Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp
với chủ đề đã chọn.
- Vẽ màu tự do, theo cảm nhận của mỗi HS.
Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo
cho tranh sự phong phú hấp dẫn.
Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi HS làm bài, GV quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những HS chưa chọn được nội dung đề tài.
- GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.
- Động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp,...để tạo không khí thi đua học tập trong lớp.
HS giỏi khỏ Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh gía
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về:
+ Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh.
+ Cách thể hiện: sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu.
- GV khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ và nhắc nhở, động viên những em chưa vẽ xong cố gắng hơn ở những bài học sau.
Dặn dò - Về quan sát cái ấm và cái bát.
Các nhóm phân công chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau( cái ấm tích, ấm chuyên, bát, chén,... nếu có điều kiện)
______________________________________________________.
Lớp 1B (Tiết 4) Thủ công
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
. Mục tiêu:
- HS biết kẻ được đoạn thẳng.
- Kẻ được ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rừ và tương đối phẳng
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài mẫu, bút, thước.
HS : Bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Cho 1 HS nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát hình vẽ mẫu- Nhận xét...
A
B
C
D
Hai đầu của đoạn thẳng có điểm.
HS nhận xét khoảng cách giữa các điểm...
Cho HS kể tên những vật có đoạn thẳng cách đều( hai canh đối diện của bảng, cửa ra vào,...)
3. GV hướng dẫn mẫu:
* Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng: GV theo tác trên giấy, GV vừa thao tác vừa giảng giải: Lấy 2 điểmA, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua 2 điểm A, B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tya phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB
* Hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều. GV vừa thao tác vừa giảng giải.
4. HS thực hành.
Cho HS thực hành trên tờ giấy kẻ ô - GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS.
IV. Tổng kết- Dặn dò:
GV nhận xét bài thực hành của HS.
Dặn dò... Chuẩn bị bài sau
___________________________________________________---
Buổi sáng Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012
Lớp 1(Tiết 1,3) Thủ công
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
____________________________________________________
Lớp 2B (Tiết 2) Thủ công
Ôn tập chương 2, phối hợp, gấp, cắt, Dán hình (T1)
_______________________________________________________
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Đan nong đôi (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi , dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
* Với HS khéo tay: các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn, phối hợp màu sắc trên tấm đan hài hoà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan nong đôi.
- Tranh qui trình đan nong đôi.
- Giấy màu, kéo.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi. HS so sánh với tấm đan nong mốt ( kích thước các nan đan giống nhau nhưng cách đan khác nhau )
- Nêu tác dụng của đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu :
- GV cho HS quan sát tranh qui trình và hướng dẫn :
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. (như bài đan nong mốt)
+ Bước 2 : Đan nong đôi
Cách đan: nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Lưu ý: Do để 1 ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng nan ngang thứ nhất bắt đầu từ nan dọc 2, 3.
+ Sau khi đan xong một hàng nan ngang phải dồn nan cho khít.
+ Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan.
*Hoạt động 3: HS kẻ cắt các nan đan và tập đan
- Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
IV- Củng cố, dặn dò:
Tiếp tục chuẩn bị cho tiết sau để hoàn thành sản phẩm
___________________________________________________
- Buổi sáng Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012
-- Lớp 3B (Tiết 1) Thủ công:
Đan nong đôi (T1)
________________________________________________
Lớp 2 (Tiết 2,3) luyện Mĩ thuật
Hoàn thành bài buổi sỏng bài 23
vẽ tranh ; Đề tài mẹ hoặc cô giáo
I. Mục tiêu
Học sinh hoàn thành bài theo mục tiờu bài học
II. Các hoạt động dạy học
GV theo dừi quan sỏt học sinh làm bài
Đối với học sinh yếu. Giỏo viờn đến từng em quan sỏt hướng dẫn thờm để cỏc em hoàn thành bài theo mục tiờu bài học .
Đối với học sinh khỏ giỏi . Giỏo viờn khuyễn khớch cỏc em tỡm tũi cỏc hỡnh ảnh theo cỏch sỏng tạo và tụ màu rừ nội dung bức tranh .
III. Nhận xét đánh giá.
Cuối tiết học giỏo viờn chọn một số bài hoàn thành tốt cho cả lớp quan sỏt nhận xột .
Học sinh chọn ra bài vẽ mà mỡnh thớch và xếp loại .
GV nhận xột bổ sung khen những học sinh cú bài vẽ đẹp .
GV nhận xột tiết học
Dặn dũ . Chuẩn bị bài sau
_________________________________________________
Lớp 4A (Tiết 3) Mĩ Thuật
Bài: 23; tập nặn tạo dáng ; Nặn dáng người
I. Mục tiêu:
- Hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tượng trũn).
-Nặn được một dỏng người đơn giản theo hướng dẫn .
HS giỏi khỏ; Hỡnh nặn cõn đối giống hỡnh dỏng người .
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người
- Đất nặn.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu các tranh ảnh, bài tập nặn của HS để các em quan sát, nhận xét:
+ Dáng người (đang làm gì?)
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay);
- Chất liệu để nặn
- Gợi ý HS tìm một, hai hặc ba dáng người để nặn: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
- GV thao tác minh hoạ cách nặn cho HS quan sát:
+ Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo
+ Nặn các bộ phận: đầu, mình, chân, tay...
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người
+ Tạo thêm các chi tiết: tóc, mắt, quần áo....
- Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, kéo co...
- Sắp xếp thành bố cục
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giúp học sinh:
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn ghép các bộ phận
- GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xết, đánh giá
- GV yêu cầu học sinh bày sản phẩm lên bàn theo tổ.
- Cho học sinh nhận xét giữa các tổ. Giáo viên góp ý, khen ngợi động viên HS.
Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2008
Mĩ Thuật
Bài: 23 tập nặn tạo dáng
Nặn dáng người
I. Mục tiêu:
- Hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối (tượng trũn).
-Nặn được một dỏng người đơn giản theo hướng dẫn .
HS giỏi khỏ; Hỡnh nặn cõn đối giống hỡnh dỏng người .
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người
- Đất nặn.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu các tranh ảnh, bài tập nặn của HS để các em quan sát, nhận xét:
+ Dáng người (đang làm gì?)
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay);
- Chất liệu để nặn
- Gợi ý HS tìm một, hai hặc ba dáng người để nặn: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
- GV thao tác minh hoạ cách nặn cho HS quan sát:
+ Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo
+ Nặn các bộ phận: đầu, mình, chân, tay...
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người
+ Tạo thêm các chi tiết: tóc, mắt, quần áo....
- Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, kéo co...
- Sắp xếp thành bố cục
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giúp học sinh:
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt gọt, nắn và sửa hình.
+ Gắn ghép các bộ phận
- GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xết, đánh giá
- GV yêu cầu học sinh bày sản phẩm lên bàn theo tổ.
- Cho học sinh nhận xét giữa các tổ. Giáo viên góp ý, khen ngợi động viên HS.
_________________________________________
Buổi chiều Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2009
Mĩ thuật (khối 3)
Bài vẽ tranh
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Biết cỏch tỡm chọn chủ đề ..
- Vẽ được tranh theo chủ đề đa chọn .
HS giỏi khỏ Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp
II. Chuẩn bị
- SGV, SGK
- Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu:
+ Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- GV cho HS lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung ở mỗi đề tài. Ví dụ:
+ ở đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động như nhảy dây, đá cầu, thả diều,...
+ ở đề tài Nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, giờ học trên lớp, giờ ra chơi ở sân trường, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường lớp,...
ng thông, thành phố,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý HS cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.
- Vẽ màu tự do, theo cảm nhận của mỗi HS.
Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn.
Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi HS làm bài, GV quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những HS chưa chọn được nội dung đề tài.
- GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.
- Động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp,...để tạo không khí thi đua học tập tr
File đính kèm:
- mtthuy t23.doc