Giáo án môn Công nghệ 10 - Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

I – Nhân giống thuần chủng.

· Khái niệm: là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của giống đó.

· Ví dụ: lợn (heo) đực Móng Cái x lợn nái Móng Cái –> thế hệ con đều là lợn Móng Cái.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ 10 - Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN I – Nhân giống thuần chủng. Khái niệm: là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của giống đó. Ví dụ: lợn (heo) đực Móng Cái x lợn nái Móng Cái –> thế hệ con đều là lợn Móng Cái. X (lợn đực Móng Cái) (lợn nái Móng Cái) ị (lợn Móng Cái con hoàn toàn giống Bố, Mẹ) II – Lai giống Khái niệm: là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ. Lai kinh tế: Mục đích: lai để nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống. Ví dụ: giống bò đực ZEBU x bò cái VIỆT NAM. Ví dụ: Giống địa phýõng Giống ngoại (sơ đồ lai kinh tế đơn giản – hai giống) Giống A Giống B Cái lai F1(AB) Giống C (sơ đồ lai kinh tế phức tạp – ba giống) Lai gây thành: (lai tổ hợp) Khái niệm: là phương pháp lai hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới. Cá đực: Chép trắng Việt Nam Cá cái: Chép Hungari Cá chép lai F1 (1/2V, 1/2H) Cá cái Chép vàng Indonesia Giống cá chép V1 Cá chép lai 3 máu (Công thức lai tạo giống cá V1 ở nước ta). X (chép trắng Việt Nam) ị (chép vàng Hung-ga-ri) X (nửa Việt Nam nửa Hung-ga-ri) (chép vàng In-đô-nê-xi-a) Cá chép lai ba giống: (1/4 VN, 1/4 H, 2/4 I) ị ị Giống cá chép V1 (lớn nhanh, thịt ngon, khả năng kháng bệnh tốt, có thể đẻ nhân tạo)

File đính kèm:

  • docNguyen Dang Tan Tai (Vo Minh Duc).doc