Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này học sinh phải

- Trình bày được thế nào là công tác khảo nghiệm giống.

- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giônghs cây trồng.

- Nêu và phân tích được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.

- Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của GV

 - Sưu tầm tranh ảnh, một số thong tin về các giống mới. Các hình ảnh, thông tin về hậu quả của việc gieo trồng giống chưa qua công tác khảo nghiệm

2. Chuẩn bị của HS

- Đọc trước nội dung sách giáo khoa (Bài 2. trang 9)

III. TRỌNG TÂM BÀI DẠY

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 1 BÀI 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh phải - Trình bày được thế nào là công tác khảo nghiệm giống. - Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giônghs cây trồng. - Nêu và phân tích được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. - Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của GV - Sưu tầm tranh ảnh, một số thong tin về các giống mới. Các hình ảnh, thông tin về hậu quả của việc gieo trồng giống chưa qua công tác khảo nghiệm 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước nội dung sách giáo khoa (Bài 2. trang 9) III. TRỌNG TÂM BÀI DẠY Mục I và mục II IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp các phương pháp: Thuyết trình, giải quyết vấn đề, hỏi đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa. Phương pháp chủ yếu là hỏi đáp tìm tòi và thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ mà lồng ghép kiến thức cũ ở phần vào bài Vào bài mới Trong sản xuất trồng trọt có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất của sau thu hoạch như giống, phân bón, đất đai, điếu kiện chăm sóc. Trong số đo giống là yếu tố cơ bản quan trọng quyết định. Để có được giống tốt đưa vào sản xuất đại trà thì trước tiên phải qua khâu khảo nghiệm giống. Vậy để tìm hiểu rỏ hơn về công tác khảo nghiệm giống và mục đích ý nghĩa của nó ta đi vào nghiên cứu bài hôm nay. Bài 12: Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng các loại phân bón thông thường 4. Tiến trình dạy bài mới. Thời gian Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. → GV: Ghi bảng mục I GV: Trong thực tế người nông dân thường sử dụng các loại phân bón nào ? HS: phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh GV: cho ví dụ những loại phân hoá học thường gặp HS: đạm, lân, kali, NPK, phân vi lượng GV: Có rất nhiều loại phân hóa học nhưng chủ yếu được dùng là đạm, lân, kali, NPK - GV: Cho HS xem bao bì, biểu tượng, mẫu phân hóa học. - GV: Phân hóa học là loại phân như thế nào? - HS: Trả lời. - GV: Cũng cố, bổ sung, ghi bảng - GV: Thành phần dinh dưỡng của phân đạm, phân lân khác như thế nào so với phân NPK? - HS: Phân N, P, K chỉ chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng, phân NPK chứa 3 nguyên tố dinh dưỡng. GV: Phân N, P, K còn gọi tên là phân gì? HS: phân đơn nguyên tố GV: phân NPK gọi là phân gì? HS: phân đa nguyên tố - GV: Thế nào là phân đa? Thế nào là phân đơn? HS: trả lời GV: Cũng cố, ghi bảng GV: Thế nào là phân hữu cơ ? HS: trả lời GV: Người nông dân thường sử dụng phân phân hữu cơ nào? HS: phân chuồng, phân xanh... GV: Ở trong đất chất hữu cơ chủ yếu từ động vật hay thực vật? Vì sao? HS: Thực vật, vì động vật sống trong đất ít. GV: Cũng cố, bổ sung, ghi bảng GV: Bên cạnh 2 loại phân trên thì loại phân nào hiện nay được khuyến khích người dân nên dùng? HS: Phân vi sinh GV: cho hs xem mẫu bao bì, bảng quãng cáo của phân vi sinh GV: phân vi sinh là gì ? HS: trả lời GV: chứa vi sinh vật sống hay chết? GV: Vai trò VSV? HS: trả lời. GV: Cố định đạm, chuyển hoá lân, phân giải chất hữu cơ GV: ghi bảng GV: Vậy 3 loại phân trên khác nhau như thế nào ta tìm hiểu mục II. 1. Phân hóa học: - Là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghệ, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. Ví dụ: - Phân đạm lân, kali → phân đơn nguyên tố - Phân NPK → phân đa nguyên tố 2. Phân hữu cơ - Tất cả các chất vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao và hiệu quả tốt. Ví dụ : phân chuồng, phân xanh ... 3. Phân VSV - Là loại phân bón chứa các VSV cố định đạm chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ. Ví dụ : - Phân lân hữu cơ vi sinh - Phân vi sinh vật cố định đạm - Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ 13-15 phút Hoạt động 2: Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. GV: chia lớp thành 3 nhóm, + Nhóm 1: thảo luận đặc điểm phân hóa học. + Nhóm 2: thảo luận đặc điểm phân hữu cơ. + Nhóm 3: thảo luận đặc điểm phân vi sinh Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra đặc điểm điền vào phiếu học tâp1 trong 5 phút Đặc điểm Phân hóa học Phân hữu cơ Phân vi sinh Các nguyên tố dinh dưỡng Khả năng hấp thu Vai trò đối với đất HS: Thảo luận GV: Theo dõi quá trình thảo luận. - GV: Sau khi so sánh rút ra ưu của phân hữu cơ so với phân hoá học? Ưu điểm phân vi sinh so với phân hữu cơ. Sau 5 phút - GV: gọi nhóm 1 lên báo cáo kết quả. - HS báo cáo HS khác bổ sung - GV: Phân hoá học dễ tan kèm theo nhược điểm gì? - HS: ô nhiễm nguồn nước - GV: rửa trôi, dẫn đến không có hiệu quả về kinh tế. Đây là nguyên nhân làm cho đất cằn cỗi. GV: Đại diện nhóm 2 báo cáo đặc điểm phân hữu cơ. HS: Báo cáo GV: Vì sao phân hữu cơ có tỷ lệ dinh dưỡng thấp, không ổ định? HS: Trả lời GV: Cũng cố - GV: Tại sao phân hữu cơ cây lại khó hấp thu? HS: trả lời - GV: Cũng cố, giải thích thêm - GV gợi ý: Tăng độ phì nhiêu của đất lên phân hoá học làm đất hoá chua. Phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất - GV: Yêu cầu hs bổ sung vào phiếu học tập - GV: So sánh đặc điểm của phân hữu cơ và phân vi sinh ? - HS: trả lời - GV: Ưu điểm của phân vi sinh ? - HS : Làm cho đất tươi xốp thoáng khí - GV bổ sung: tăng cường chất dinh dưỡng - GV: Nhược điểm của phân hữu cơ? Nếu sử dụng bừa bãi không hợp lý sẽ như thế nào? HS: Trả lời GV: Vì sao phân hữu cơ có tỷ lệ dinh dưỡng thấp, không ổ định? Phân hữu cơ có gây ô nhiễm môi trường không? Vì sao? -Tại sao phân hữu cơ cây lại khó hấp thu? HS: lần lượt trả lời các câu hỏi GV: Cũng cố, giải thích thêm - GV: Tại sao phân vsv thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định? Phương thức sống của VSV là gì? - HS trả lời - GV giải thích: Thay đổi ký chủ không phù hợp thì VSV không phát triển và sẽ không phát huy hết khả năng cuả nó - GV : Cho học sinh xem các bản quảng cáo các loại phân vi sinh và các khuyến cáo các về ưu điểm của phân vi sinh , nhấn mạnh điều quang trọng là không gây ô nhiễm môi trường, không làm hại con người. GV: Cũng cố và đưa tờ nguồn ghi kết quả phiếu học tập 1 II. Đặc điểm, tính chất của một số phân bón. Tờ nguôn phiếu học tập số 1 Chỉ tiêu so sánh Phân hóa học Phân hữu cơ Phân VSV Đặc điểm các nguyên tố ddưỡng Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ cao Chứa nhiều ng tố dinh dưỡng nhưng thành phần và tỉ lệ không ổn định Chứa VSV sống, thời hạn sử dụng ngắn Khả năng hấp thu Dễ tan (trừ lân) nên cây dễ hấp thụ và hiệu quả nhanh không có Không sử dụng ngay được mà phải trải qua quá trình khoáng hóa nên hiệu quả chậm. mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với 1 hoặc 1 nhóm cây nhất định. Vai trò đối với đất Tác dụng cải tạo đất Có tác dụng cải tạo đất bón nhiều không gây hại. Không làm hại đất. . Hoạt động 3: Kỹ thuật sử dụng GV: Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập số 2. Yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu mục III SGK để hoàn thành phiếu học tập 2. Thời gian 5 phút! GV: Treo tờ nguồn phiếu học tập số 2 đã che kết quả lên bảng Sau 5 phút HS: Nhóm 1 báo cáo kết quả phân hóa học. GV: Vì sao khi dùng phân đạm, phân K bón lót phải sử dụng lượng nhỏ? HS: Trả lời GV: Vì dễ hòa tan cây trồng sử dụng hết dễ bị rửa trôi và gây ô nhiễm môi trường. GV: Phân NPK có ưu điểm gì? Và sử dụng như thế nào? - Vì sao nên bón it phân hoá học? kết hợp bón thêm vôi? HS: Trả lời GV: cũng cố, lột giấy che kết quả phân hóa học ở tờ nguồn 2 GV gọi đại diện nhóm 2 báo cáo về cách sử dụng phân hữu cơ. Phân hữu cơ bón như thế nào cho hợp lý? HS: Báo cáo Vì sao bón lot chủ yếu? bón thúc có được không? HS: suy nghĩ trả lời GV Cũng cố: Vì khả năng hấp thụ phân phải qua quá trình khoáng hóa mới sử dụng được. GV: Vì sao phải ủ trước khi bón? Bón tươi có được không? Ngày nay có cách ủ nào mang lại hiệu quả ích lợi nhất? ích lợi gì? HS: Trả lời - GV: Ủ bioga đem lại hiệu quả, không ô nhiễm môi trường, chất lượng phân cao, đem lại khí đốt. - GV: Phân vi sinh sử dụng như thế nào?Phân có ưu điểm, nhược điểm gì? HS: Trả lời GV: Xu hướng ngày nay người ta chú trọng sử dụng phân nào? - HS: phân hữu cơ, phân vi sinh - GV: Tại sao ngày hạn chế sử dụng phân hoá học, tận dụng phân hữu cơ, đặc biệt chú ý sử dựng phân vi sinh? - HS: Trả lời - GV bổ sung: Hạn chế ô nhiễm môi trường giảm chi phí về lâu dài. Sử dụng phân hữu cơ chất lượng cây trồng tăng lên, tăng chất dinh dưỡng cho đất, tăng độ phì nhiêu cho đất cải tạo đất. - HS: Phân hóa học làm cho đất khỏi chua cằn cổi, thoái hoá - GV: Tại sao chú trọng phân vi sinh? - HS: chi phí thấp - GV bổ sung: Không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp GV: Tổng kết, đưa kết quả tờ nguồn phiếu học tập số 2 HS: Hoàn thành vào vở III. Kỹ thuật sử dụng. Tờ nguồn phiếu học tập số 2 STT Loại phân Cách sử dụng 1 Phân hóa học -Đạm và kali dễ hoà tan nên bón thúc là chính , nếu bón lót phải bón với lượng nhỏ -Phân lân khó hoà tan dùng để bón lót -Bón vối kết hợp 2 Phân hữu cơ -Bón lót là chính nhưng trước khi bón cần ủ cho hoai mục 3 Phân vi sinh -Có thể hoặc tẩm vào hạt ,rễ cây trước khi gieo trồng -Có thể bón trực tiếp 4. Củng cố: - Cất phiếu học tập yêu cầu học sinh so sánh các loại phân trên. - Ra vài câu hỏi trắc nghiệm nhanh để hệ thống hoá kiến thức cho HS. - Cung cấp thêm cho học sinh những kiến thức hướng sử dụng phân hiện nay. Như vậy mỗi loại phân có một đặc điểm và cách sử dụng riêng cần lưu ý để sử dụng cho có hiệu quả, tránh lãng phí, tốn kém, tránh làm ô nhiểm môi trường 5. Giao bài tập về nhà.(2phut) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Liên hệ việc sử dụng phân bón ở địa phương. Đọc nội dung bài tiếp theo trước khi lên lớp. GVHD: SVKT: Bùi Văn lợi Hoàng Thị Thúy Hồng

File đính kèm:

  • docgiao an bai 2.doc