I. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức nội dung một số bài học ở học kỳ I.
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Kỹ năng: Rèn luyện tính độc lập, tư duy, sáng tạo.
c. Thái độ
- Qua kết quả điểm số đạt được HS tự khẳng định được mình và có xu hướng phấn đấu tốt hơn trong học tập.
II. Chuẩn bị
Câu hỏi_đáp án
III. Phương pháp: trực quan
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, GV nhắc lại một số qui định thi ở phòng thi.
2. Kiểm tra lại bài cũ: Không có
3. Đề thi: Hai đề thi tự luận, kèm đáp án
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 18
Ngày dạy:...../...../07
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức nội dung một số bài học ở học kỳ I.
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
b. Kỹ năng: Rèn luyện tính độc lập, tư duy, sáng tạo.
c. Thái độ
- Qua kết quả điểm số đạt được HS tự khẳng định được mình và có xu hướng phấn đấu tốt hơn trong học tập.
II. Chuẩn bị
Câu hỏi_đáp án
III. Phương pháp: trực quan
IV. Tiến trình
Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, GV nhắc lại một số qui định thi ở phòng thi.
Kiểm tra lại bài cũ: Không có
Đề thi: Hai đề thi tự luận, kèm đáp án
4. Củng cố:
- Thu bài làm của học sinh
- Nhận xét tiết kiểm tra.
5.Dặn dò
-Về xem lại bài làm
-Đọc trước bài 22 “Qui luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
V.Rút kinh nghiệm
SGK
GV
HS
Thiết bị:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Tế bào thực vật có tính toàn năng. Bất cứ tế bào nào hoặc mô nào thuộc cơ quan như rễ, thân, lá đều:
a) Chứa hệ gen qui định KG của loài đó
b) Chứa KG qui định hệ gen của loài đó
c) Chứa hệ gen và KG của loài đó
d) Chứa tế bào chuyên hoá của loài đó
Câu 2: Qui trình công nghệ bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào là:
a) Chọn vật liệu nuôi cấy à khử trùngà tạo chồià tạo rễàcấy cây vào MT thích ứngà trồng cây trong vườn ươm.
b) Chọn vật liệu nuôi cấyàtạo rễàtạo chồiàkhử trùng àcấy cây vào MT thích ứngàtrồng cây trong vườn ươm.
c) Chọn vật liệuàtạo chồiàkhử trùngàtạo rễàcấy cây vào MT thích ứngàtrồng cây trong vườn ươm.
d) Chọn vật liệuàtạo chồiàtạo rễà khử trùngàcấy cây vào MT thích ứngàtrồng cây trong vườn ươm.
Câu 3: Qui trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm:
a) 5 bước. b) 6 bước c) 7 bước d) 8 bước
Câu 4: Vật liệu nuôi cấy mô thường là tế bào của.
a) Mô phân sinh b) Đỉnh sinh trưởng
c) Mô biểu bì d) Mô dẫn.
Câu 5: Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở lớp.
a) Ion bất động b) Ion khuyếch tán của dung dịch đất
c) Ion bù d) Ion quyết định điện
Câu 6: Phản ứng của dung dịch đất được quyết định là do nồng độ của.
a)H+ và OH b)H+ và OH+
c)H- và OH- d)H+ và OH-
Câu 7:Căn cứ vào đâu để biết được độ chua của đất được chia làm 2 loại.
a) H+ và OH- b) H+ và Al
c) H+ và Al3+ d) H+ và Al3-
Câu 8: Đất phèn có độ pH.
a) <4 b) <6 c) <8 d) <10
Câu 9: Căn cứ vào đâu người ta chia các loại phân bón thông thường thành 3 loại.
a) Đặc điểm b) Tính chất c) Cách sử dụng d) Nguồn gốc
Câu 10: Phân hoá học khó tan là.
a) Đạm b) Photpho c) Urê d) Tất cả đều đúng.
Câu 11: Bón phân vi sinh vật nhiều năm
a) Làm hại đất b) Làm tăng số lượng VSV
c) Không làm hại đất d) Tăng khả năng sống của VSV
Câu 12: Bón đạm, Kali nhiều năm liên tục làm đất.
a) Hoá chua b) Hoá kiềm
c) Trung tính d) Tất cả đều sai
Câu 13: Phân vi sinh thường dùng có:
a) 2 loại b) 3 loại c) 4 loại d) 5 loại
Câu 14: Nguyên nhân làm cho sâu bệnh xuất.
a) Khí hậu b) Chế độ chăm sóc
c) Đất đai d) Hạt giống nhiễm sâu.
Câu 15: Quá trình xâm nhập và lây lan bệnh hại cây trồng khi nhiệt độ môi trường
a) 250Cà300C b) 300Cà350C
c) 350Cà400C d) 400Cà450C
Câu 16: Điều kiện nào để sâu bệnh phát triển thành dịch.
a) Khí hậu đất đại.
b) Giống cây trồng, nhiệt độ.
c) Nhiệt độ và độ ẩm
d) Thức ăn đủ, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
Câu 17: Cày bừa tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng vụ là biện pháp.
a) Điều hoà b) Cơ giới
c)Vật lý d) Kỹ thuật.
Câu 18: Biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái
a) Biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.
b) Biện pháp sinh học
c) Biện pháp cơ giới, vật lí
d) Biện pháp điều hoà.
Câu 19: Biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng là:
a) Sinh học b) Hoá học
c) Cơ giới, vật lý d) Điều hoà.
Câu 20: Có mấy qui trình sản xuất chế phẩm trừ sâu:
a) 1 qui trình b) 2 qui trình
c) 3 qui trình d) 4 qui trình
Câu 21: Người ta dùng loại nấm nào để sản xuất chế phẩm trừ sâu:
a) Bean vera bassiana b) Baccilus thuringiensis
c) Tất cả đều đúng d) Tất cả điều sai.
Câu 22: Vì sao giai đoạn còn non thì sâu bọ dễ bị nhiễm vi rút nhất.
a) Ham ăn b) Dễ bị mẫn cảm
c) Ăn nhiều d) Màu sắc thu hút vi rút
Câu 23: Sử dụng vi khuẩn ở giai đoạn bào tử để sản xuất chế phẩm trừ sâu là vì giai đoạn này có:
a) Tinh thể protein độc.
b) Có sự sinh sản nhanh
c) Có màng bao bọc ở ngoài cực độc.
d) Tất cả đều đúng.
Câu 24: Chế phẩm nấm phấn trắng có thể trừ được :
a) Bệnh bạc lá lúa. b) Bệnh đạo ôn
c) Bệnh sâu đục thân d) Sâu cuốn lá.
Câu 25:Phân vi sinh vật chuyển hoá lâu dùng để bón:
a) Bón lót b) Bón thúc
c) Phun qua lá d) Bón trực tiếp vào đất.
4. Củng cố:
- Thu bài làm của học sinh
- Nhận xét tiết kiểm tra.
5.Dặn dò
-Về xem lại bài làm
-Đọc trước bài 22 “Qui luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
V.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TIET18.doc