I. Mục tiu
1. Kiến thức:
- Nêu được 3 phương pháp bảo quản lương thực thông thường.
- Trình by được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực.
- Trình by qui trình bảo quản sắn lt khơ v khoai lang tươi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lt khơ v khoai lang tươi.
- Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi.
- Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập.
- Kĩ năng trình by trước lớp.
3.Thái độ:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Trần Ngọc Đệ - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 - Tiết: 29
Bài 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được 3 phương pháp bảo quản lương thực thơng thường.
- Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực.
- Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khơ và khoai lang tươi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lát khơ và khoai lang tươi.
- Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi.
- Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập.
- Kĩ năng trình bày trước lớp.
3.Thái độ:
- Cĩ ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản đã được học trong phạm vi gia đình và cộng đồng.
- Cĩ ý thức áp dụng những phương pháp bảo quản lương thực hoặc rau, hoa, quả tươi đã được học trong phạm vi gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh tài liệu liên quan tới bài giảng
III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: phần I
IV.Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs.
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Cho biết mục đích của cơng tác bảo quản hạt giống là gì? 10đ
*Đáp án:
- Chốngvi sinh vật gây hại và giữ cho tỉ lệ nảy mầm cao. 2.5 đ
- Chống tổn thương ở bộ phận phơi hạt và duy trì độ nảy mầm của hạt. 2.5đ
- Duy trì độ nảy mầm của hạt và giảm bớt hao hụt số lượng. 2.5 đ
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chống lại sự nhiễm vi sinh vật. 2.5 đ
b.Quy trình bảo quản hạt giống cĩ mấy bước? Nêu qui trình bảo quản củ giống? 10 đ
* Đáp án:
- Quy trình bảo quản hạt giống cĩ 8 bước. 2đ
- Thu hoạch, làm sạch phân loại. 2đ
- Xử lí phịng chống vi sinh vật hại.2đ
- Xử lí ức chế nảy mầm. 2đ
- Lưu trữ trong điều kiện bảo quản 2đ
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV :Những loại nơng sản nào được gọi là lương thực ?
Các nơng sản trên cĩ đặc điểm gì chung?
HS quan sát hình 42.2 và 42.4 trả lời nhanh.
GV tổng kết.
GV: Các loại lương thực trên sau khi thu hoạch được bảo quản trong kho dự trữ hoặc trong kho khi chờ xuất ra thị trường.
Vậy kho bảo quản lương thực cĩ đặc điểm như thế nào và cĩ những loại kho nào?
-Vì sao kho silơ cĩ năng suất bảo quản lớn hơn kho thường? Ưu điểm lớn nhất của kho silơ so với kho thường là gì?
HS quan sát H 42.1 trả lời GV tổng kết.
- HS quan sát H 42.2 cho biết ngơ được bảo quản ở trạng thái như thế nào?
- Trong trường hợp nào thì cần dùng cào đảo và vì sao?
- GV kết luận: trong phương pháp bảo quản này thĩc, ngơ khơng đĩng bao, được đổ trên sàn. Do kho thường khơng cĩ các thiết bị điều khiển các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để đảm bảo phân bố đều nhiệt độ và điều hịa độ ẩm cho thĩc ngơ.
- HS quan sát h 42.2b cho biết thĩc, ngơ cịn được bảo quản bằng phương pháp nào.
- HS trả lời GV tổng kết.
- GV trong thực tế em thấy bà con nơng dân thường bảo quản thĩc, ngơ như thế nào?
- Khi lúa, ngơ đã được thu hoạch ngồi đồng về, các cơng việc tiếp theo là gì?
- Trong các khâu qui trình bảo đảm thĩc, ngơ khâu nào là quan trọng nhất?
- Nêu các bước trong qui trình bảo quản sắn lát khơ, khoai lang.
- Rau, hoa, quả tươi cĩ nhiều đặc điểm khác với thĩc ngơ nên các phương pháp bảo quản cũng khác nhau.
I. Bảo quản lương thực:
1. Bảo quản thĩc, ngơ
a. Các dạng kho bảo quản:
- Kho thường:
Nhà kho có nhiều gian được xây bằng gạch, ngói thành từng dãy
- Kho silơ:
Được trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy và thường được cơ giới hóa và tự động hóa.
b. Một số phương pháp bảo quản:
- Đổ rời, thông gió tự nhiên, hay thông gió tích cực có cào đảo trong nhà kho và kho silô.
- Đóng bao trong nhà kho.
- Nông dân thường bảo quản theo phương pháp truyền thốngtronh các phương tiện đơn giản như: chum, vại, thùng, bao tải, kho silô.
- Các nước phát triển bảo quản trong các kho silô liên hoàn, hiện đại, các thông số kỹ thuật được kiểm tra và đo bằng máytính.
c. Quy trình bảo quản thóc ngô.
Thu hoạch à Tuốt tẻ hạt à Làm sạch và phân loại à Làm khô à Làm nguội à Phân loại theo chất lượng à bảo quản à Sử dụng.
2. Bảo quản khoai lang, sắn.
a. Quy trình bảo quản sắn lát khô.
Thu hoạch à Chặt cuống ,gọt vỏà Làm sạch à Thái lát à Làm khôà Đóng gói à Bảo quản kín nơi khô ráo à sử dụng.
c. Quy trình bảo quản khoai lang tươi.
Thu hoạch và lựa chọn khoai à Hong khô à Xử lí chất chống nấm à Hong khô à Xử lí chất chống nảy mầmà Phủ cát khô à Bảo quản àSử dụng.
II. BẢO QUẢN RAU, HOA QUẢ TƯƠI
1. Một số phương pháp bảo quản rau quả tươi.
- Bảo quản ở điều kiện thường.
- Bảo quản ở điều kiện lạnh
- Bảo quản trong môi trường biến đổi.
- Bảo quản bằng hóa chất.
- Bảo quản bằng chiếu xạ.
2. Quy trình bảo quản rau quả tươi bằng phương pháp lạnh .
Thu hái à Chọn lựa à Làm sạch à Làm ráo nước àBao gói à Bảo quảnlạnh à Sử dụng.
4. Củng cố:
- Kể những đặc điểm ưu việt nhất của kho silơ so với kho thường?
- Vì sao bảo quản lạnh là phương pháp phổ biến để bảo quản rau, hoa, quả tươi?
5. Dặn dị:
- Về xem lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/130.
- Đọc trước bài 44. Tìm hiểu một số phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm ở địa phương thường dùng.
V. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- bai 42- bao quan luong thuc.doc