Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Trần Ngọc Đệ - Tiết 18: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

I. Chuẩn bị:

1. Mục tiờu dạy học:

a. Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể SV, đến MT

- Nêu được các biện pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật

b. Kĩ năng:

Vận dụng vào thực tế đề ra các giải pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học

c. Thái độ:

Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng, tự mình đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ MT từ đó có ý thức hơn trong việc BVMT

2. Phương tiện dạy học:

a. Chuẩn bị của thầy:

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị các phiếu học tập

b. Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

II. Tiến trỡnh bài dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc92 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Trần Ngọc Đệ - Tiết 18: Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tiết 18 - Bài 19: ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường I. Chuẩn bị: 1. Mục tiờu dạy học: a. Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể SV, đến MT - Nêu được các biện pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật b. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế đề ra các giải pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học c. Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng, tự mình đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ MT từ đó có ý thức hơn trong việc BVMT 2. Phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị các phiếu học tập b. Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan II. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Phân tích ưu nhược điểm của biện pháp hoá học? 3. Bài giảng mới a. Giới thiệu bài mới Đó từ lõu, con người đó nghiờn cứu sản xuất và sử dụng thuốc hoỏ học BVTV trong sản xuất trồng trọt. Thuốc hoỏ học đó giỳp ngăn chặn kịp thời, hạn chế tỏc hại của nhiều loại sõu bệnh trờn đồng ruộng. Tuy nhiờn, Thuốc hoỏ học BVTV cũng cú nhiều mặt hạn chế, ảnh hưởng khụng tốt đến mụi trường, quần thể sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm. Muốn nõng cao hiệu quả của thuốc hoỏ học BVTV, người dựng thuốc cần biết những mặt hạn chế của nú và cỏch khắc phục. Bài học này sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu về những vấn đề đú. b. Tiến trỡnh bài giảng GV: Nêu nguyên nhân làm cho thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến QT SV? GV phân tích phổ độc của thuốc, sự hình thành các dạng sâu kháng thuốc... GV giải thích thêm: người nông dân nhiều khi vì mong có hiệu quả nhanh nên sử dụng thuốc với liều cao, vì tham rẻ nên còn sử dụng cả những thuốc ngoài luồng không được phép sử dụng hoặc những thuốc đ• quá hạn từ đó gây nên hậu quả xấu (?) Tại sao có hiện tượng sâu bệnh kháng thuốc? HS: Do sử dụng nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau và sử dụng trong thời gian dài làm sâu phát sinh các ĐB có khả năng chịu đựng cao với thuốc HH. GV: hoàn thành phiếu học tập sau về nguyên nhân và hậu quả của thuốc hoá học tơí MT? ( xem cụ thể phần củng cố) (?) nêu và giải thích tác dụng của từng ntắc? I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể SV 1. Nguyên nhân: - Thuốc thường có phổ độc rất rộng nên được sử dụng linh động. - Để tăng hiệu quả diệt trừ thuốc thường được sử dụng với nồng độ cao hoặc tổng lượng cao 2. Hậu quả: - Thuốc tác động vào TB, mô của cây trồng gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân ảnh hưởng đến ST - PT của cây dẫn đến làm giảm NS, chất lượng nông sản - Ảnh hưởng xấu đến thiên địch, làm mất cân bằng sinh thỏi. - Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc. II. ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường Hậu quả Nguyên nhân III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ TV Tuân thủ các nguyờn tắc sau: - Chỉ dùng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại. - Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân huỷ nhanh. - Sử dụng đúng thuốc, đúng lúc, đúng nồng độ, liều lượng. - Trong quá trình bảo quản và sử dụng phải tuân thủ qui định về an toàn lao động và VS MT. IV. Củng cố bài ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường: Hậu quả Nguyên nhân + Ô nhiễm MT : đất, nước + Ô nhiễm nông sản + ảnh hưởng tới sức khoẻ người, gia súc, gây ngộ độc hoặc 1 số bệnh hiểm nghèo + Sử dụng thuốc với liều lượng cao, phụ nhiều lần làm cho thuốc theo nước mưa, nước tưới ngấm xuống đất, nước --> gây ô nhiễm. + Phun với nồng độ cao, thời gian cách li ngắn. + Thuốc tồn lưu trong đất, nước đi vào ĐV thuỷ sinh, vào nông sản, thực phẩm --> vào con người. *** Vẽ sơ đồ đường truyền của thuốc vào môi trường và vào con người? V. Cõu hỏi và bài tập về nhà Nêu các BP đảm bảo an toàn lao động cho người đi phun thuốc hoá học BVTV? Ngày dạy: Tiết 19 – Bài 20: Ứng dụng cụng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật I. Chuẩn bị: 1. Mục tiờu dạy học: a. Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ TV - Biết được cơ sở khoa học và quy trỡnh sản xuất chế phẩm VK, VR, nấm trừ sõu b. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tỡm hiểu SGK, phõn tớch so sỏnh... c. Thỏi độ: Hỡnh thành ý thức bảo vệ mụi trường, vệ sinh đồng ruộng. 2. Phương tiện dạy học: a. Chuẩn bị của thầy: Nghiờn cứu SGK . Đọc phần thụng tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị cỏc phiếu học tập. b. Chuẩn bị của trũ: Nghiờn cứu SGK, tỡm thờm 1 số số liệu cú liờn quan. II. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nờu những ảnh hưởng xấu của thuốc hoỏ học đến quần thể sinh vật và mụi trường? - Phõn tớch ưu và nhược điểm của việc sử dụng biện phỏp sinh học trong phũng trừ sõu bệnh hại? Lấy vớ dụ chứng minh? 3. Bài giảng mới a. Giới thiệu bài mới Ở bài 17 đó giới thiệu biện phỏp chủ yếu của phũng trừ tổng hợp địch hại cõy trồng. Qua đú ta biết biện phỏp sinh học là một trong những biện phỏp tiờn tiến nhất để phũng trừ địch hại cõy trồng. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta đi sõu tỡm hiểu về nội dung biện phỏp sinh học (sản xuất chế phẩm sinh học). 4. Tiến trỡnh bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG (?) Thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ TV? Cú ưu điểm gỡ nổi bật? (?) Vi khuẩn dựng để SX thuốc trừ sõu là loại nào? Cú đặc điểm gỡ? (?) Nờu đặc điểm hỡnh thỏi và cơ chế gõy độc của Protein độc? (?) bản chất của thuốc trừ sõu Bt là gỡ? HS: là chất độc chiết từ bào tử của Vk Baccillus thuringiensis, độc với sõu mà khụng độc với người, MT GV: NPV = nuclear polihedrin Virus: Vi rut kớ sinh trờn sõu (?) Nờu sự khỏc biệt về bản chất và phương thức diệt trừ sõu hại giữa BT và NPV? HS: Bản chất: Bt là pr độc của VK NPV là virus + Phương thức diệt trừ: Bt gõy độc làm tờ liệt sõu, gõy chết NPV: làm sõu bị nhiễm VR --> TB sõu bị phỏ --> chết (?) nờu sự khỏc nhau của 2 nhúm nấm gõy hại cho sõu? I. Khỏi niệm chế phẩm sinh học bảo vệ TV - ĐN: là sản phẩm diệt trừ sõu, bệnh hại cú nguồn gốc sinh vật. - Đặc điểm: khụng độc hại cho người và mụi trường. II. Chế phẩm vi khuẩn trừ sõu - Đối tượng: VK cú tinh thể Protein độc ở giai đoạn bào tử VD: vi khuẩn Baccillus thuringiensis - Đặc điểm của tinh thể Protren độc: + Hỡnh dạng: quả trỏm hoặc lập phương. + Cơ chế: sau khi sõu nuốt tinh thể Pr độc , cơ thể bị tờ liệt, sau 2 - 4 ngày sẽ chết. - Ưu điểm: sản xuất chế phẩm thuốc trừ sõu Bt: trừ sõu rúm, sõu tơ, sõu khoang. - Quy trỡnh SX: SGK III. Chế phẩm vi rỳt trừ sõu - Đối tượng: Sử dụng vi rỳt nhõn đa diện NPV. - Cơ chế: Khi sõu non ăn phải thức ăn cú VR, cơ thể sẽ mềm nhũn do cỏc mụ bị tan ró. Màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi. - ƯD: sản xuất thuốc trừ sõu NPV: trừ sõu rúm, sõu đo, sõu xanh... - Quy trỡnh SX: SGK IV. Chế phẩm nấm trừ sõu: Cú 2 nhúm nấm gõy bệnh cho sõu: 1. Nấm tỳi: - Đối tượng diệt trừ; sõu bọ: chủ yếu là rệp cõy. - Đặc điểm: Sau khi sõu bị nhiễm nấm cơ thể trương lờn, sõu yếu dần và chết. 2. Nấm phấn trắng: - Đối tượng diệt trừ: rất rộng khoảng 200 loài sõu hại - Đặc điểm: Khi bị nhiễm nấm, cơ thể sõu sẽ cứng lại và trắng ra như bị rắc bột, sau vài ngày sẽ chết. 3. ƯD: Từ nấm phấn trắng người ta sản xuất chế phẩm nấm trừ sõu: Beauveria bassiana: trừ sõu rúm, sõu đục thõn ngụ, rầy nõu, bọ cỏnh cứng hại khoai tõy. 4. Quy trỡnh SX: SGk III. Củng cố (?) Nờu sự khỏc biệt về bản chất và phương thức diệt trừ sõu hại giữa Bt và NPV? Trả lời:+ Bản chất: Bt là pr độc của VK, NPV là vi rus. + Phương thức diệt trừ: Bt gõy độc làm tờ liệt sõu, gõy chết NPV: làm sõu bị nhiễm VR --> TB sõu bị phỏ --> chết IV. Hướng dẫn về nhà Trả lời cỏc cõu hỏi SGK Ngày dạy: Tiết 20 - Bài 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG PHÁT DỤC CỦA VẬT NUễI I. Mục tiờu 1. Về kiến thức Học xong bài này học sinh phải: - Hiểu được cỏc khỏi niệm và vai trũ của sự sinh trưởng và phỏt dục - Hiểu được nội dung cơ bản, ứng dụng của cỏc quy luật sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi. - Hiểu được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt dục 2. Về kỹ năng - Giỳp học sinh cú thể vận dụng cỏc quy luật sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi vào thực tế sản xuất. 3. Về thỏi độ Học sinh cú ý thức tạo điều kiện tốt để thu được năng suất cao trong chăn nuụi đồng thời bảo vệ được mụi trường. II. Chuẩn bị bài - Tranh, ảnh liờn quan đến bài học - Tài liệu tham khảo: Giỏo trỡnh giống vật nuụi của cỏc trường đại học Nụng nghiệp và phần “thụng tin bổ sung SGK” III. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số của lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Cỏc hoạt động dạy – học 3.1 Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm về sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV yờu cầu HS nhớ lại kiến thức cụng nghệ 7, lấy cỏc vớ dụ về sinh trưởng, phỏt dục và trả lời cõu hỏi: ? Em hóy nờu khỏi niệm sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi ? - GV nhận xột, bổ sung cõu trả lời của HS và giải thớch rừ vỡ sao đú được gọi là sinh trưởng (hoặc phỏt dục). - GV yờu cầu HS xem sơ đồ 22.1 SGK sau đú nờu vai trũ của ST-PD đối với sự phỏt triển của vật nuụi. - GV nhận xột cõu trả lời của HS và giải thớch cho HS hiểu ST và PD là 2 quỏ trỡnh khỏc nhau nhưng thống nhất với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau làm cho cơ thể phỏt triển ngày một hoàn chỉnh. I. Khỏi niệm về sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi: - Sinh trưởng là quỏ trỡnh tăng về kớch thước và khối lượng của cơ thể vật nuụi. - Phỏt dục là quỏ trỡnh phõn hoỏ để tạo ra cỏc cơ quan, bộ phận cơ thể, hoàn thiện, thực hiện cỏc chức năng sinh lý. - Vai trũ: Làm cho cơ thể vật nuụi lớn lờn, phỏt triển ngày càng hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lý. 3.2 Hoạt động 2: Tỡm hiểu quy luật sinh trưởng và phỏt dục ở vật nuụi Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV cho HS nghiờn cứu bảng 2 SGK và trả lời cõu hỏi: ? Quỏ trỡnh phỏt triển của gia sỳc và cỏ cú đặc điểm gỡ? - GV nhận xột, bổ sung cõu trả lời của HS, rỳt ra quy luật thứ nhất ? Việc nghiờn cứu cỏc giai đoạn phỏt triển của vật nuụi cú tỏc dụng gỡ trong chăn nuụi? - GV bổ sung: Mỗi giai đoạn cần cú chế độ chăm súc thớch hợp thỡ vật nuụi mới cú thể sinh trưởng, phỏt dục tốt, cho nhiều sản phẩm. - GV lấy một vớ dụ, dẫn dắt, gợi ý để HS phỏt biểu nội dung quy luật. - GV nhận xột bổ sung: Cú chế độ chăm súc thớch hợp, bổ sung cỏc chất dinh dưỡng theo nhu cầu từng thời kỡ một cỏch hợp lý. ? Nờu quy luật sinh trưởng và phỏt dục theo chu kỡ? - GV yờu cầu HS lấy cỏc vớ dụ thực tế chứng minh tớnh chu kỳ ở vật nuụi. ? Trong chăn nuụi, việc tỡm hiểu quy luật này cú ý nghĩa gỡ? Cho vớ dụ? - GV nhận xột, bổ sung, giải thớch, nờu ý nghĩa của quy luật theo chu kỳ (điều khiển quỏ trỡnh sinh sản của vật nuụi để thu nhiều lợi ớch kinh tế). II. Quy luật sinh trưởng và phỏt dục ở vật nuụi: 1. Quy luật sinh trưởng, phỏt dục theo giai đoạn: Quỏ trỡnh phỏt triển của vật nuụi trải qua những giai đoạn nhất định, mỗi giai đoạn được chia thành cỏc thời kỡ nhỏ. - í nghĩa: Ở mỗi giai đoạn cần phải cú chế độ dinh dưỡng và chăm súc thớch hợp thỡ vật nuụi mớii cú thể sinh trưởng, phỏt dục tốt, cho nhiều sản phẩm 2. Quy luật sinh trưởng, phỏt dục khụng đồng đều: Trong quỏ trỡnh phỏt triển của vật nuụi, sự sinh trưởng và phỏt dục diễn ra đồng thời nhưng khụng đồng đều. Tuỳ từng thời kỳ, cú lỳc sinh trưởng nhanh, phỏt dục chậm và ngược lại. í nghĩa: nắm được quy luật phỏt triển khụng đồng đều con người sẽ cú thể tỏc động kịp thời vào giai đoạn thớch hợp để tạo ra năng suất và chất lượng cao trong chăn nuụi. 3. Quy luật sinh trưởng, phỏt dục theo chu kỳ: Trong quỏ trỡnh phỏt triển của vật nuụi, cỏc họat động sinh lý, cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất của cơ thể diễn ra lỳc tăng, lỳc giảm cú tớnh chu kỡ. -Trong chăn nuụi, nếu hiểu biết rừ quy luật này, người chăn nuụi cú thể điều khiển quỏ trỡnh sinh sản của vật nuụi để thu được nhiều lợi ớch kinh tế. 3.3 Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc yếu tố ảng hưởng đến sự sinh trưởng và phỏt dục - GV cho HS quan sỏt cỏc sơ đồ H22.2 a&b và cho biết: ? Cỏc yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt dục của vật nuụi và cỏ? ? Trong cỏc yếu tố đú, yếu tố nào là yếu tố bờn trong (cơ thể vật nuụi) và yếu tố nào là yếu tố bờn ngoài? ? Con người cú thể tỏc động vào cỏc yếu tố nào để vật nuụi cú khả năng phỏt triển tốt? III. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phỏt dục: 1. Cỏc yếu tố bờn trong: - Đặc tớnh di truyền của giống - Tớnh biệt, tuổi - Đặc điểm cơ thể - Trạng thỏi sức khoẻ 2. Cỏc yếu tố bờn ngoài: - Chế độ dinh dưỡng - Điều kiện chăm súc, quản lý. 3.4 Hoạt động 4: Tổng kết và đỏnh giỏ bài học - Sử dụng cõu hỏi cuối bài để củng cố - Tỡm hiểu cỏch chọn lọc giống một số giống vật nuụi phổ biến ở gia đỡnh và địa phương. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 21 - Bài 23: CHỌN GIễ́NG VẬT NUễI I. Mục tiờu 1. Về kiến thức Học xong bài này học sinh phải: - Biết được cỏc chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ chọn lọc vật nuụi - Biết được một số phương phỏp chọn lọc giống vật nuụi đang sử dụng phổ biến ở nước ta 2. Về kỹ năng - Giỳp học sinh nhận dạng được một số giống vật nuụi phổ biến trong nước và địa phương - Giỳp cho học sinh nhận biết được phương phỏp chọn lọc giống vật nuụi. 3. Về thỏi độ Học sinh cú ý thức quan tõm tới giỏ trị của giống và việc chọn giống khi tiến hành chăn nuụi II. Chuẩn bị bài 1. Trọng tõm của bài: Phần II: Một số phương phỏp chọn lọc giống vật nuụi 2. Đồ dựng dạy học: Tranh ảnh và một số vật nuụi cú hướng sản xuất khỏc nhau 3. Tài liệu tham khảo : Giỏo trỡnh giống vật nuụi của trường Đạo học Nụng nghiệp. III. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số của lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Với 2 cõu hỏi Cõu 1: Phõn biệt sinh trưởng, phỏt dục ? Sinh trưởng , phỏt dục tuõn theo quy luật nào? Cõu 2: Sinh trưởng , phỏt dục của vật nuụi chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? 3. Cỏc hoạt động dạy – học 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu cỏc chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ chọn lọc vật nuụi Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Khi chọn mua vật nuụi Vd: Bũ sữa, trõu cầy, gà đẻ trứng , cỏ cảnh, chú, ...người ta thường chọn những con như thế nào? - Học sinh suy nghĩ thảo luận theo nhúm và trả lời từng trường hợp - GV gợi ý liệt kờ lờn bảng cỏc tiờu chuẩn theo 3 nhúm , giỏo viờn kết luận khi chọn mua cần căn cứ vào ngoại hỡnh thể chất, khả năng sinh trưởng, phỏt dục , sức sản xuất của vật nuụi nuụi. ? Thế nào là ngoại hỡnh ? ? Hóy quan sỏt hỡnh 23 và cho biết ngoại hỡnh của bũ hướng thịt và ngoại hỡnh của bũ hướng sữa cú đặc điểm gỡ liờn quan đến hướng sản xuất của chỳng? - Học sinh quan sỏt hỡnh 23 SGK suy nghĩ và trả lời cõu hỏi GV: gợi ý , bổ sung - Bũ hướng thịt : Toàn thõn giống hỡnh chữ nhật , bề ngang, bề sõu phỏt triển, đầu ngắn , rộng, đầy đặn vựng vai tiếp giỏp với lưng bằng phẳng, mụng rộng chắc, đựi nở nang , chõn ngắn, da mềm mỏng.... - Bũ hướng sữa : Thõn hỡnh phần sau phỏt triển hơn phần trước , bầu vỳ to hỡnh bỏt ỳp, nỳm vỳ trũn cỏch đều nhau , tĩnh mạch vỳ nổi rừ, phần thõn trứơc hơi hẹp , đầu thanh , cổ dài, lưng thẳng rộng, đựi sõu, da mỏng mỡ dưới da ớt phỏt triển. ? Thể chất là gỡ ? ? Thể chất được hỡnh thành do đõu và gồm mấy loại? Học sinh đọc SGK trả lời cõu hỏi - GV nhận xột cõu trả lời của học sinh và bổ sung I. Cỏc chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ chọn lọc vật 1.1 Ngoại hỡnh thể chất a. Ngoại hỡnh Là hỡnh dỏng bờn ngoài của con vật mang đặc điểm đặc trưng riờng của giống, qua đú thể hiện tỡnh trạng sức khoẻ, cấu trỳc hoạt động của cỏc bộ phận bờn trong cơ thể và dự đoỏn khả năng sản xuất của vật nuụi . b. Thể chất Thể chất là chất lượng bờn trong cơ thể vật nuụi cú liờn quan đến sức sản xuất và khả năng thớch nghi với điều kiện mụi trường sống của con vật nuụi. - Thể chất được hỡnh thành bởi: * Tớnh di truyền * ĐK phỏt triển cỏ thể cuả vật nuụi 1.2 Khả năng sinh trưởng và phỏt dục ? Khả năng sinh trưởng, phỏt dục của vật nuụi được đỏnh giỏ như thế nào? - HS suy nghĩ và trả lời - GV bổ sung Được đỏnh giỏ bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiờu tốn thức ăn. 1.3 Sức sản xuất ? Sức sản xuất của vật nuụi là gỡ? - Học sinh đọc SGK suy nghĩ và trả lời - GV bổ sung và cho học sinh biết sức sản xuất của vật nuụi phụ thuộc vào giống bản thõn cỏ thể và chế độ chăm súc nuụi dưỡng. - GV cho học sinh quan sỏt hỡnh 23 SGK và tỡm những đặc điểm ngoại hỡnh mà qua đú cú thể phỏn đoỏn được hướng sản xuất của con vật nuụi - GV gợi ý nhận xột cõu trả lời của học sinh và bổ sung. - Là khả năng cho thịt , sữa, lụng, trứng, sức cầy kộo và khả năng sinh sản. Sức sản xuất phụ thuộc : * Phẩm chất giống * Thức ăn dinh dưỡng * Kỹ thuật chăn nuụi * Mụi trường sinh thỏi 3.2 Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số phương phỏp chọn lọc giống vật nuụi Hoạt động của thầy Nội dung - GV cho học sinh đọc SGK và phỏt phiếu học tập, yờu cầu học sinh tổng hợp so sỏnh những đặc điểm chớnh của 2 phương phỏp. - Đọc SGK thảo luận và điền vào phiếu học tập theo nhúm - HS cử đại diện nhúm trả lời - GV thu phiếu học tập của cỏc nhúm và cho đại diện cỏc nhúm nhận xột bổ sung cho nhau Sau khi hoàn thành bảng GV tổng kết và yờu cầu học sinh trỡnh bày lại một cỏch hệ thống đầy đủ mỗi phương phỏp II. Một số phương phỏp chọn lọc giống vật nuụi 1. Chọn lọc hàng loạt - Đối tượng: + Chọn giống thuỷ sản, tiờu gia sỳc và gia cầm sinh sản + ỏp dụng để chọn nhiều vật nuụi một lỳc - Cỏch tiến hành + Đặt ra cỏc chỉ tiờu cụ thể và cỏc chỉ tiờu chọn lọc đối với con vật giống + Chọn lọc dựa vào số liệu theo dừi được trờn đàn vật nuụi - Ưu, nhược điểm + Nhanh , đơn giản, dễ thực hiện , khụng tốn kộm, cú thể thực hiện ngay trong điều kiện sản xuất + Hiệu quả chọn lọc khụng cao. 2. Chọn lọc cỏ thể ? Tại sao phương phỏp chọn lọc hàng loạt hiệu quả chọn lọc thường khụng cao ? Học sinh suy nghĩ và trả lời GV nhấn mạnh sự khỏc biệt cơ bản của 2 phương phỏp chọn lọc là : Chọn lọc hàng loạt chỉ dựa vào kiểu hỡnh của bản thõn cỏ thể , cũn chọn lọc cỏ thể cú thể kiểm tra được cả kiểu di truyền của cỏc cỏ thể và cỏc tớnh trạng chọn lọc - Đối tượng : + Chọn lọc đực giống + Áp dụng khi cần chọn vật nuụi cú chất lượng giống cao - Cỏch tiến hành + Chọn lọc tổ tiờn + Chọn lọc bản thõn + Kiểm tra đời sau - Ưu, nhược điểm + Hiệu quả chọn lọc cao + Cần nhiều thời gian, phải tiến hành trong điều kiện tiờu chuẩn. IV. Tổng kết và đỏnh giỏ bài học Hoạt động của GV - HS GV hệ thống lại bài học thụng qua một số cõu hỏi trắc nghiệm HS suy nghĩ thảo luận theo nhúm và đưa ra cõu trả lời Cõu 1: Trong cỏc chỉ tiờu sau đõy chỉ tiờu nào để đỏnh giỏ chọn lọc vật nuụi a. Ngoại hỡnh, thể chất b. Khả năng sinh trưởng phỏt dục c. Sức sinh sản của vật nuụi d. Cả 3 ý kiến trờn Cõu 2: Em hóy sắp xếp cỏc cõu lại với nhau cho đỳng 1. Chọn lọc hàng loạt cú đối tượng là... 2. Chọn lọc cỏ thể cú đối tượng là... 3. Ưu điểm của chọn lọc hàng loạt..... 3. Ưu điểm của chọn lọc cỏ thể..... a. Hiệu quả chọn lọc cao b. Hiệu quả chọn lọc khụng cao c. Đực giống d. Vật nuụi cỏi sinh sản GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh vật nuụi được chọn lọc theo cỏc hướng khỏc nhau và tỡm hiểu kinh nghiệm chọn giống vật nuụi trong dõn gian (ca dao, tục ngữ,) V. Rỳt kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 22 - Bài 24: THỰC HÀNH: QUAN SÁT, NHẬN DẠNG GIỐNG VẬT NUễI I. Mục tiờu 1. Mục tiờu về kiến thức Học xong bài này học sinh phải: - Biết quan sỏt, so sỏnh đặc điểm ngoại hỡnh của cỏc vật nuụi cú hướng sản xuất khỏc nhau. 2. Mục tiờu về kỹ năng - Nhận dạng được một số giống vật nuụi phổ biến trong nước và hướng sản xuất của chỳng 3. Mục tiờu về thỏi độ Thực hiện đỳng quy trỡnh, bảo đảm an toàn vệ sinh mụi trường. II. Chuẩn bị bài - Tranh ảnh một số vật nuụi cú hướng sản xuất khỏc nhau - Tài liệu tham khảo: giỏo trỡnh giống vật nuụi của cỏc trường đại học Nụng nghiệp và phần “Những điều cần lưu ý”. III. Tiến trỡnh dạy học 1. ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số của lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Với 2 cõu hỏi Cõu 1: Trỡnh bày những chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ chọn lọc giống vật nuụi? Cõu 2: Trỡnh bày phương phỏp chọn lọc hàng loạt, ứng dụng và ưu nhược điểm của phương phỏp này? 3. Cỏc hoạt động dạy – học 3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Hoạt động của GV - HS GV nờu rừ: - Mục tiờu của bài học - Nội dung, quy trỡnh thực hành như SGK - Hướng dẫn HS cỏch ghi kết quả thực hành và nhận xột vào bảng ghi kết quả - Gọi một vài HS nhắc lại quy trỡnh GV lưu ý giới thiệu trỡnh tự và giải thớch từng bước trong quy trỡnh. HS: theo dừi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành. 3.2 Hoạt động 2: Tổ chức phõn cụng và thực hành Hoạt động của GV - HS GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS GV chia HS thành 4 nhúm, giao cho mỗi nhúm thực hành về một loài vật nuụi: bũ, lợn, gà, vịt, HS vận dụng phương phỏp và trỡnh tự cỏc bước như hướng dẫn để làm bài thực hành theo nhúm đó được phõn cụng. Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK. GV: theo dừi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hành. Cuối giờ yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả thực hành của nhúm. HS: Cỏc nhúm đớnh tờ bỡa ghi bài thực hành của nhúm mỡnh lờn bảng. Mỗi nhúm cử đại diện lờn bỏo cỏo kết quả của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc theo dừi bổ sung. 3.3 Đỏnh giỏ kết quả thực hành Hoạt động của GV -HS GV: - Nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ kết quả bài thực hành của HS. - Nhận xột tinh thần, thỏi độ của HS trong buổi thực hành - Tổng kết, đỏnh giỏ kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiờu bài học và hai nội dung trờn. HS: chỳ ý nghe thầy nhận xột để rỳt kinh nghiệm cho lần thực hành sau. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày dạy: Tiết 23 - Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUễI VÀ THUỶ SẢN I. Mục tiờu 1. Mục tiờu về kiến thức Hiểu được thế nào là nhõn giống thuần chủng, mục đớch của nhõn giống thuần chủng. Hiểu được lai giống là gỡ, mục đớch và một số phộp lai giống sử dụng phổ biến ở nước ta. 2. Mục tiờu về kỹ năng Phõn biệt được nhõn giống thuần chủng và lai giống, lấy được cỏc vớ dụ thực tế ở địa phương. 3. Mục tiờu về thỏi độ Hỡnh thành tư duy cú định hướng về sử dụng cỏc biện phỏp nhõn giống phục vụ mục đớch cụ thể để phỏt triển chăn nuụi. II. Chuẩn bị 1. Phương phỏp Vấn đỏp, thảo luận nhúm. 2. Phương tiện Phúng to cỏc hỡnh 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5 trong SGK Phiếu học tập Sưu tầm cỏc vớ dụ cỏc cụng thức nhõn giống thuần chủng và lai giống vật nuụi. III. Tiến trỡnh thực hịờn 1. ổn định lớp 2. Kiểm ta sĩ số 3. Kiểm tra bài cũ Trỡnh bày những chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ chọn lọc vật nuụi? 4. Nội dung: * Đặt vấn đề: Hiện nay ở nước ta nguồn giống vật nuụi và giống thuỷ sản rất phong phỳ và đa dạng với chất lượng tốt được sử dụng vào nhiều mục đớch khỏc nhau. Để tạo ra nguồn giống đú thỡ người ta cú những phương phỏp tạo giống nào? Cỏch tiến hành ra sao? Mục đớch sử dụng ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu trong bài 25 Hoạt động 1: Tỡm hiểu phương phỏp nhõn giống thuần chủng Hoạt động của GV - HS Nội dung GV đưa ra một số cụng thức NGTC ở địa phương: VD1:♀ Múng Cỏi x ♂ Múng Cỏi → Múng cỏi VD2: ♀ Gà Ri x ♂ Gà Ri → Gà Ri ? Tỡm hiểu 2 VD trờn cho biết NGTC là gỡ? HS phõn tớch VD kết hơp SGK trả lời ? Lấy một vài VD về cỏc cụng thức NGTC ở dịa phương? HS suy nghĩ trả lời ? NGTC sử dụng trong trường hợp nào? HS tỡm hiểu thực tế trả lời: - Phục hồi và duy trỡ cỏc giống cú nguy cơ tuyệt chủng. -Phỏt triển về số lượng và chất lượng của giống sẵn cú. ? Quan sỏt sơ đồ 25.1, phõn tớch và nờu cỏc mục đớch của NGTC là gỡ? I- Nhõn giống thuần chủng 1. Khỏi niệm - Nhõn giống thuần chủng là PP cho ghộp đụi giao phối giữa hai cỏ thể đực và cỏi cựng giống để cú được đời con mang đặc tớnh di truyền của giống đú. 2. Mục đớch - Phỏt triển về số lượng - Duy trỡ, củng cố, nõng cao chất lượng của giống. Hoạt động 2: Tỡm hiểu về phương phỏp lai giống Hoạt động của GV - HS Nội dung GV nờu VD: ở lợn ♂ Đai Bạch x ♀ Múng Cỏi → Con lai Bũ: ♀ Bũ vàng X ♂ Hà Lan → Bũ sữa Việt Nam ? Từ VD trờn cho biết cỏc con vật nuụi được tạo ra bằng cỏch nào? Từ đú cho biết lai giống là gỡ? HS Phõn tớch VD, Kết hợp SGK trả lời ? So sỏnh tầm vúc, năng suất thịt của lợn lai so với lợn nội(Múng Cỏi), Năng suất sữa của bũ vàng so với bũ sữa? → Mục dớch của lai giống là gỡ? ? Lai kinh tế là gỡ? Cú gỡ giống và khỏc với lai giống? HS xem sơ đồ lai kinh tế thuộc hỡnh 25.2, 25.3, 25.4 hoàn thành phiếu học tập sau GV chia lớp thành 4 nhúm sau đú kiểm tra kết quả từng nhúm, nhận xột và ra tờ nguồn Học sinh quan sỏt tranh và hoàn thành phiếu học tập Phương phỏp Lai KT đơn giản Lai KT phức tạp Số lương con giống tham gia 2 3, 4 Mục đich F1 Thương phẩm Lai tiếp Đặc điểm của con lai Mang 2 loại mỏu Mang 3 hoặc 4 loại mỏu GV cho HS quan sỏt và phõn tớch sơ đồ lai hỡnh 25.5 SGK cho biết đặc điểm của lai gõy thành: Số lượng giống tham gia lai, con lai, mục đớch của con lai là gỡ? Phõn biệt sơ đồ lai kinh tế 3 giống và lai gõy thành? HS quan sỏt và phõn tớch sơ đồ và TL: - Cú nhiều giống (3) - Con lai mang 3 mỏu tổ hợp được đặc tớnh tốt của 3 giống ban đầu - Con lai cuối được nhõn lờn với số lượng lớn HS so sỏnh 2 sơ đồ thấy sự khỏc nhau

File đính kèm:

  • docbai 22- quy luat sinh truong, phat duc.doc