Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nêu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.

- Nêu được điều kiện lây lan của ổ dịch.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được sâu hại và bệnh hại cây trồng.

- Phân tích được ảnh hưởng của từng điều kiện đến sự phát sinh, phát triển sâu bệnh, cho ví dụ minh hoạ.

3. Thái độ: Đề xuất được biện pháp hạn chế sự phát sinh, phát triển của SB hại cây trồng.

II. NỘI DUNG KIẾN THỨC:

- Nguồn SB hại cây trồng.

- Điều kiện khí hậu đất đai.

- ĐK về giống cây trồng và chế độ chăm sóc.

- ĐK để SB phát triển thành dịch.

Trọng tâm kiến thức: Điều kiện khí hậu đất đai và ĐK về giống cây trồng và chế độ chăm sóc.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.

IV. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi.

- Power point hình ảnh sâu bệnh.

- Phiếu học tập.

 2. Học sinh: SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 - Tiết 13 Nguyễn Thị Kim Hồng BÀI 15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được điều kiện lây lan của ổ dịch. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được sâu hại và bệnh hại cây trồng. - Phân tích được ảnh hưởng của từng điều kiện đến sự phát sinh, phát triển sâu bệnh, cho ví dụ minh hoạ. 3. Thái độ: Đề xuất được biện pháp hạn chế sự phát sinh, phát triển của SB hại cây trồng. II. NỘI DUNG KIẾN THỨC: - Nguồn SB hại cây trồng. - Điều kiện khí hậu đất đai. - ĐK về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. - ĐK để SB phát triển thành dịch. Trọng tâm kiến thức: Điều kiện khí hậu đất đai và ĐK về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan. IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. Power point hình ảnh sâu bệnh. Phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Mở bài: Chiếu slide 2 phim sự gây hại của sâu xanh bướm màu vàng xám và sâu nâu bướm nâu đỏ. Hỏi: sâu gây hại cây như thế nào? Có ảnh hưởng đến năng suất? Theo em phải làm gì? Giới thiệu Slide 3, để phòng trừ có hiệu quả, bài 15 giúp chúng ta có 1 số hiểu biết chung về sự phát sinh và phát triển của SB.(5phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn SB(10phút) NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH I. NGUỒN SB HẠI: 1. Khái niệm: - Sâu hại: Bao gồm các loại côn trùng gây hại cây trồng (Rầy, bướm, bọ xít ) - Bệnh hại: Do các loại nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virus gây nên. 2. Nguồn SB hại: Có sẳn trên đồng ruộng, có trong đất, bụi cây cỏ, ở bờ ruộng, hạt giống, cây con nhiễm SB. Nội dung bài gồm Kể tên 1 vài loại sâu hại, 1 vài loại bệnh hại. Loại nào là sâu, loại nào là bệnh? Nguồn SB hại có ở đâu? Tại sao có sẳn trên đồng ruộng? Chiếu slide sâu đục thân lúa, sâu xám, lục bình bị bệnh đốm vằn, hạt giống bị nhiễm bệnh đốm nâu HS đọc - Rầy nâu, bướm sâu đục thân 2 chấm, bọ xít dài. - Bệnh đạo ôn, bạc lá lúa, bướu rễ cà chua, lùn xoắn lá lúa. Dựa vào SGK trả lời. Do tàn dư thực vật của mùa vụ trước lưu tồn lại Quan sát và phân biệt các loại sâu, các loại bệnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐK ảnh hưởng đến phát sinh phát triển SB (25phút) NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH II. ĐK KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI: 1. Khí hậu: a) Nhiệt độ môi trường: - Ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của SB. - Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan bệnh. VD: To 25-30oC, độ ẩm > 80% nấm phát triển. To 45-50oC nấm chết. b) Độ ẩm không khí và lượng mưa: - Ảnh hưởng lượng nước trong cơ thể của sâu. - Ảnh hưởng ST, phát dục của côn trùng. - Ảnh hưởng gián tiếp thông qua nguồn thức ăn của SB. 3. ĐK đất đai: - Đất giàu mùn, giàu N cây dễ bị bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá lúa. - Đất chua cây kém phát triển dễ bị bệnh đốm nâu. II. ĐK VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÁ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC: SB dễ phát sinh phát triển là do: - Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm SB. - Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước phân bón. - Bón nhiều phân đạm. - Bị ngập úng, bị vết thương do côn trùng, do cơ giới. Phát phiếu hoạt động nhóm. Chiếu slide vòng đời của rầy nâu, slide ảnh hưởng của nhiệt độ, xâm nhập và lây lan của nấm. Chiếu slide sâu keo, nhìn sâu to mập, vậy cơ thể sâu có chứa thành phần nào nhiều? Do đâu? Chiếu slide rầy cánh ngắn và rày cánh dài, do đâu? Nếu ĐK thời tiết thuận lợi cho SB thì chúng ta phải làm gì? VN có nhiều loại SB không? Tại sao? H: ĐK đất đai ảnh hưởng như thế nào? Những việc làm nào của nông dân dễ tạo ĐK SB phát sinh và phát triển? Yêu cầu HS tìm biện pháp hạn chế. Bị ngập úng sức đề kháng SB của cây kém. Hoàn thành trong 3 phút Phát biểu và các nhóm khác nhận xét bổ sung. Quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - Nước, ăn thức ăn lá cây, thân cây có nước và gút các giọt sương. - Rầy cánh dài bay đi kiếm thức ăn, rầy cánh ngắn có đủ thức ăn, mập và đẻ nhiều nhiều. - Thăm đồng thường xuyên, phun thuốc phòng ngừa. - Có, vì khí hậu thuận lợi cho SB phát sinh và phát triển. - Dựa vào SGK để trả lời. - Dựa vào SGK trả lời - Sử dụng giống kháng, xử lý hạt giống. - Bón phân cân đối, tưới tiêu hợp lý. - Giảm bón đạm (sử dụng bảng so màu lá) - Tránh gây vết thương, tiêu diệt nhân tố trung gian gây bệnh. Hoạt động 3: Tìm hiểu ĐK sâu bệnh phát triển thành dịch (5phút) NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH III. ĐK ĐỂ SB PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH: - Ổ dịch: Nơi SB phát sinh, phát triển và lây lan. - Có đủ thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ môi trường thích hợp, SB sẽ sản sinh và lây lan thành dịch. Chiếu slide cháy rầy, hỏi hình nói gì? Nhiều cây bị chết. Ở dịch? Khi nào thì SB phát triển thành dịch. Cây lúa bị cháy do rầy nâu. Nơi SB xuất hiện và lây lan. - Dựa vào hình trả lời. Phải có đủ 3 yếu tố. 3. Củng cố: Vừa dạy vừa củng cố 4. Dặn dò: Học bài 15, xem bài 16 trả lời câu cuối SGK . Điều kiện khí hậu: a) Nhiệt độ môi trường: - Ảnh hưởng - Ảnh hưởng b) Độ ẩm không khí và lượng mưa: - Ảnh hưởng - Ảnh hưởng - Ảnh hưởng

File đính kèm:

  • docCONG NGHE 10.doc
Giáo án liên quan