Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Học kì II

I/ MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

- Nêu được khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

- Trình bài được các nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

2- Kỹ năng: Ứng dụng kiến thức vè phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng vào trong sản xuất ở gia đình.

3- Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số loại dịch hại và phòng trừ dịch hại cây trồng.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hỏi đáp diễn giảng. Học tập tích cực.

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Phần I, III trong bài

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

 

doc25 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:04/01/2011 Tiết 18 Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu được khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Trình bài được các nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. 2- Kỹ năng: Ứng dụng kiến thức vè phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng vào trong sản xuất ở gia đình. 3- Thái độ: Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số loại dịch hại và phòng trừ dịch hại cây trồng. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hỏi đáp diễn giảng. Học tập tích cực. IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Phần I, III trong bài V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Qua báo đài hoặc các em đã thấy cha mẹ thường dùng những cách nào để phòng trừ và tiêu diệt dịch hại cho cây trồng? Dẫn vào khái niệm: những biện pháp trên nếu phối hợp lại cùng thực hiện để bảo vệ cây trồng ta gọi là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Đọc SGK và trao đổi với nhau. Trả lời. Trả lời. I. KHÁI NIỆM 1- Khái niệm: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. 2- Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? - Mỗi biện pháp phòng trừ đều có ưu điểm và hạn chế nhất định. - Vì vậy cần phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. + Giảm ô nhiểm môi trường do thuốc hoá học gây ra. - Hỏi:có bao nhiêu nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? - Nhận xét, bổ sung. Trả lời. Lắng nghe và ghi chép. II. NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG: Trồng cây khoẻ. Bảo tồn thiên địch. Thăm đồng thường xuyên. 4.Nông dân trở thành chuyên gia. Thế nào là biện pháp kĩ thuật? Ưu điểm của biện pháp? Nhược điểm? Thế nào là biện pháp sinh học? Ưu điểm của biện pháp? Nhược điểm? Thế nào là giống cây chống chịu sâu bệnh? Ưu điểm của biện pháp? Nhược điểm? Thế nào là biện pháp hóa học? Ưu điểm của biện pháp? Nhược điểm? Thế nào là biện pháp cơ giới, vật lí? Ưu điểm của biện pháp? Nhược điểm? Thế nào là biện pháp điều hòa? Ưu điểm của biện pháp? Nhược điểm? - Thảo luận nhóm, trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. III. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG: 1- Biện pháp kỹ thuật: Gồm: cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lý, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ - Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, dể làm, không ảnh hưởng đến sưc khoẻ người và gia súc. 2- Biện pháp sinh học: Dùng các sinh vật có ích hoặc các sản phẩm của chúng để hạn chế, tiêu diệt sâu hại. - Ưu điểm: không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao. 3- Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh: Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại. - Ưu điểm: Cây trồng có sức đề kháng cao. 4- Biện pháp hoá học: Sử dụng thuốc hoá học để trừ dịch hại cây trồng. - Ưu điểm: Tiêu diệt được sâu bệnh một cách nhanh chóng, chặn đứng sự lan tràn dịch hại. - Nhược điểm: ô nhiểm môi trường, dễ gây ngộ đôc cho người, gia súc, dễ phát sinh hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc. 5- Biện pháp cơ giới, vật lý: Dùng các yếu tố vật lý, nhiệt học cơ học để trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt sâu bệnh. VD: bẫy đèn, bả độc, bắt bằng vợt, ngắt bỏ trứng sâu, dùng tia phóng xạ.. - Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém. 6- Biện pháp điều hoà: Sử dụng phối hợp các biện pháp trên để giữ cho dịch hại cây trồng chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái. 4- Củng cố: - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thiên địch (ít nhất 10 loài). ***************************************************** Ngµy so¹n:06/01/2011 TiÕt 19 Bµi 16 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI LÚA I. Môc tiªu - NhËn biÕt ®ưîc mét sè ®Æc ®iÓm, h×nh th¸i cña mét sè loµi s©u, bÖnh h¹i lóa phæ biÕn. - NhËn xÐt chÝnh x¸c vÏ h×nh ®óng vµ ®Ñp. - CÈn thËn, tØ mØ, chÝnh x¸c trong ho¹t déng khoa häc. II. ChuÈn bÞ C¸c mÊu vËt vÒ s©u, bªnh h¹i lóa, Tranh vÔ c¸c loÞa s©u bÖnh h¹i lóa, C¸c mÉu do häc sinh su tÇm ë ®Þa ph¬ng, C¸c dung cô. PhiÕu thùc hµnh. MÉu tiªu b¶n §Æc ®iÓm h×nh th¸i s©u h¹i §Æc ®iÓm g©y h¹i Tªn gäi Trøng S©u non Nhéng Bím MÉu 1 MÉu 2 MÉu 3 III. Thùc hµnh Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh -GV yªu cÇu HS nghiªn cøu quy tr×nh thùc hµnh trong SGK -GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ yªu cÇu häc sinh lµm thÝc nghiÖm theo quy tr×nh ®· cho -DÆn dß häc sinh cÈn thËn víi ho¸ chÊt vµ ®å thuû tinh -GV kiÓm tra quy tr×nh thùc hµnh cña häc sinh d¨n dß häc sinh pahØ cÇn thËn trong thùc hµnh. Häc sinh nghiªn cøu quy tr×nh thùc hµnh ®· cho trong SGK Häc sinh lµm theo quy tr×nh Hs b¸o c¸o kÕt qu¶ thùc hµnh III. Tæng kÕt; §¸nh gi¸ kÕt qu¶ c¸c nhãm + GV nhËn xÐt vÒ quy tr×nh thùc hµnh, ý thøc trong thùc hµnh. + vÖ sinh, trËt tù nhãm. IV. HDVN: VÒ nhµ hoµn thµnh bµi thùc hµnh vµ ®äc tríc bµi míi. Ngày soạn: 08/01/2011 Tiết 20 Bài 18: Thực hành PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOC ĐÔ PHÒNG TRỪ NẤM HẠI I. Mục tiêu bài học - Trình bày được quy trình và pha chế được dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, phương pháp làm việc khoa học đảm bảo vệ sinh môi trường - Áp dụng được kiến thức, kỹ năng vào chăm sóc và bảo vệ cây trồng tại gia đình và địa phương II. Phương pháp, phương tiện * Phương pháp: Làm việc theo nhóm * Phương tiện: - Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc chia độ dung tích 100mlm chậu men (nhựa), cân điện tử, giấy quỳ... - Nguyên vật liệu: CuSO4.5H2O, nước sạch và vôi tôi (bột) III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra nguyên vật liệu; Chia học sinh trong lớp thành 4 – 6 nhóm 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới – 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giáo viên hướng phân tích kỹ thuật và làm thí nghiệm mẫu – 10’ - Nêu quy trình pha chế dung dịch Booc đô? - Giáo viên làm thí nghiệm mẫu, học sinh chú ý quan sát I. Quy trình kỹ thuật pha chế dung dịch Booc đô 1. Cân 10g CuSO4.5H2O và 15g vôi tôi (7 – 10g vôi bột) 2. Hòa tan vôi đã cân với 200ml nước sạch, loại bỏ cặn sau đó đổ vào chậu men 3. Hòa tan 10g CuSO4.5H2O vào 800ml nước sạch 4. Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch nước vôi , vừa đổ vừa khuấy đều 5. Kiểm tra chất lượng dung dịch: Dùng que sắt và dùng giấy quỳ (máy đo pH) Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm – 20’ - Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm đúng quy trình, GV lưu ý: + Khi hòa hai dung dịch CuSO4 với nước vôi thì phải làm đúng quy trình mà không được làm ngược lại + Khi kiểm tra chất lượng dung dịch, dung dịch có pH > 7 là được và đinh sắt khi bị nhúng vào dung dịch khi nhấc lên không có đồng bám trên que sắt 4. Củng cố - HS các nhóm báo cáo kết quả thực hành, GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và ý thức, thái độ của các nhóm học sinh, Rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau - Nhắc học sinh thu dọn, vệ sinh phòng thực hành ******************************** Ngày soạn: 11/01/2011 Tiết 21 - Bài 19 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BVTV ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu bài học - Trình bày, phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật và môi trường - Xác định được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV - Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, so sánh. II. Phương pháp, phương tiện * Phương pháp: Trực quan, thảo luận * Phương tiện: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV vào môi trường và con người; Phiếu học tập và một số hình ảnh liên quan III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Dạy học bài mới – 40’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến QTSV – 5’ - Yêu cầu HS đọc SGK - Hãy nêu những ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến QTSV? - Tại sao sử dụng thuốc hóa học BVTV có ảnh hưởng xấu đến QTSV? I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật - Tác động đến mô, tế bào cây trồng gây nên hiệu ứng cháy táp lá, thân, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. - Diệt trừ các sinh vật có ích - Làm xuất hiện quần thể địch hại kháng thuốc Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến MT – 20’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành PHT: xác định nguyên nhân dẫn tới các hậu quả xấu đến môi trường và con người. HẬU QUẢ XẤU NGUYÊN NHÂN - Sau 3 – 5’, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV treo sơ đồ “Đường truyền thuốc hóa học BVTV vào môi trường và con người” và phân tích. II. Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến môi trường * Thuốc hóa học BVTV gây ô nhiễm môi trường đất, nước: Sử dụng với liều lượng cao, nhiều lần, nước mưa, nước tưới rửa trôi thuốc xuống đất ngấm vào nguồn nước * Gây ô nhiễm nông sản: Sử dụng liều lượng lớn, thời gian cách li ngắn thuốc sẽ tồn lưu và ô nhiễm nông sản. * Gây ngộ độc hoặc bệnh hiểm nghèo cho con người: Thuốc hóa học BVTV tồn lưu trong đất, nước đi vào động, thực vật thủy sinh; Thuốc tồn lưu trong nông sản, trong rau, cỏ... Con người sử dụng phải nông sản, rau quả, nước uống... sẽ bị ngộ độc hoặc bị bệnh, Hoạt động 3: Tìm hiểu những biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc BVTV – 5’ - Yêu cầu HS đọc SGK phần III - Cần phải làm gì để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV? III. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV - Chỉ dùng thuốc hóa học BVTV khi địch hại tới ngưỡng gây hại - Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao; Phân hủy nhanh trong môi trường - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng - Trong quá trình sử dụng và bảo quản cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường 4. Củng cố - Giải thích hiện tượng xuất hiện quần thể địch hại kháng thuốc? - Giải thích những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến MT và con người? ************************************* Ngày soạn: 15/01/2011 Tiết 22 – Bài 20 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học - Hiểu và trình bày được khái niệm về chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật - Phân tích và trình bày được cơ sở khoa học, quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, virus và nấm trừ sâu - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh II. Phương pháp, phương tiện * Phương pháp: Trực quan, thảo luận * Phương tiện: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV vào môi trường và con người; Phiếu học tập và một số hình ảnh liên quan III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn trong PT sâu hại - Theo em, sâu hại có bị bệnh tật không? Nếu có thì nn gây bệnh cho sâu hại là gì? - Vậy theo em, thế nào là chế phẩm vi sinh pt sâu hại? Nó có khác gì so với thuốc hóa học BVTV? + Thế nào là chế phẩm vk trừ sâu? + Loài vi khuẩn nào được sử dụng để sản xuất ra chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? Vì sao vk này tiêu diệt được sâu hại? + Triệu chứng của sâu hại khi bị bệnh do vi khuẩn gây ra? Giải thích: Bào tử – Màng tế bào lõm vào tạo 1 ngăn chứa 1 vùng DNA ® xung quanh ngăn hình thành 1 màng dày gồm 1 số lớp bảo vệ. Bào tử có vận tốc chuyển hóa chậm, chịu được khô hạn, chất độc và nhiệt độ cực trị, sống không dinh dưỡng nhiều năm, đủ nhỏ để bay trong không khí ® khi gặp đk thuận lợi® nẩy mầm ® giải phóng tế bào vi khuẩn có khả năng phát triển và sinh sản GV giới thiệu quy trình sản xuất lên bảng, vừa giới thiệu, vừa giải thích BS: Ở VN, Bt được nghiên cứu sản xuất từ 1976 đến 1985 ® cho ra thương phẩm Bacterin cung cấp cho nhiều vùng rau sạch trên cả nước Khái niệm chế phẩm bảo vệ thực vật Là chế phẩm được sản xuất từ nguyên liệu chính là những VSV sống, có tác dụng gây bệnh cho sâu để diệt sâu ® không gây ảnh hưởng cho môi trường, giữ cân bằng hệ sinh thái Nông nghiệp; Đảm bảo an toàn thực phẩm I. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu - VK được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu là những vi khuẩn có tinh thể Protein độc ở giai đoạn bào tử - Loài vi khuẩn có tác nhân này là vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) - Quy trình sx: Giống gốc Cb môi trường SX giống cấp 1 Khử trùng MT Cấy giống sx Ủ và theo dõi q/tr lên men Tạo dạng chế phẩm: + Nghiền, lọc, ly tâm + Bổ sung chất phụ gia + Sấy khô + Đóng gói, bảo quản Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm Virus trong PT sâu hại – 15 - Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu chế phẩm virus trừ sâu: + Thế nào là chế phẩm virus trừ sâu + Đối tượng virus nào thường được sử dụng để tạo chế phẩm? N.P.V = Nuclear polyhedrosis virus + Triệu chứng bị bệnh của sâu hại khi bị nhiễm virus? Ở Việt Nam, virus N.P.V được sản xuất nhiều ở công ty BVTV Trung ương, Viện bảo vệ thực vật, Viện sinh học nhiệt đới GV giới thiệu quy trình lên bảng và giải thích. II – CHẾ PHẨM VIRUS TRỪ SÂU: - Gây nhiễm virus nhân đa diện (N.P.V) lên sâu non ® nghiền nát sâu non bị nhiễm virus ® pha với nước theo tỷ lệ nhất định ® lọc ® thu nước dịch virus đậm đặc ® pha chế chế phẩm NUÔI SÂU GIỐNG (Vật chủ) NUÔI SÂU HÀNG LOẠT CHẾ BIẾN THỨC ĂN NHÂN TẠO (Vật chủ) NHIỄM BỆNH VIRUS CHO SÂU PHA CHẾ PHẨM: - Thu thập sâu, bệnh - Nghiền, lọc - Li tâm - Thêm chất phụ gia SẤY KHÔ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐÓNG GÓI - Quy trình sx: Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm nấm trong PT sâu hại – 5’ Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu chế phẩm nấm trừ sâu: + Nhóm nấm nào được sử dụng để tạo chế phẩm nấm trừ sâu? GV giới thiệu quy trình sản xuất và giải thích III – CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU: - 2 nhóm nấm được sử dụng: Nhóm nấm túi và nấm phấn trắng (Beauvaria bassiana) - Quy trình sx : Giống nấm thuần ® mt nhân sk® Rải mỏng (B.b) (Cám, ngô, đg) để hình thành bào tử ® tạo chế phẩm () 4. Củng cố : GV cho HS xem lại 3 quy trình trên bảng, và nhấn mạnh: Ở quy trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu, môi trường dinh dưỡng cho virus chính là sâu non, khác với 2 quy trình kia là môi trường dinh dưỡng nhân tạo hoặc tự nhiên... ******************************** Ngày soạn: 18/01/2011 Tiết 23 – Bài 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu bài học: Gúp học sinh hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương II. Phương pháp, phương tiện * Phương pháp: Trực quan, thảo luận * Phương tiện: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương I. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới Hoạt động GV Hoạt Động HS Nội Dung Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ dồ hệ thống hóa kiến thức. Thế nào là khảo nghiêm giống cây trồng? Có những loại thí nghiệm khảo nghiệm nào? Nêu hệ thống sản xuất giống cây trồng? Kể tên các loại đất chủ yếu ở Việt Nam? Yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 64. HS nghiên cứu. HS nghiên cứu, nhớ lại kiến thức, trả lời. HS kẻ sơ đồ hệ thống hóa vào vở. HS nghiên cứu, tái hiên kiến thức, trả lời. I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC II.CÂU HỎI ÔN TẬP 4. Củng cố- Dặ dò: Về nhà ôn bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra. ******************************** Tiết 24 KIỂM TRA 45’ Ngày soạn: 12/02/2011 Tiết 25 – Bài 40 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN. I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và ‏ý nghĩa, biết được các đặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản chế biến 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất. 3. Thái độ: học sinh thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản. II. Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGK. Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Kể các hoạt động chế biến nông lâm thuỷ sản mà em biết? ? Mục đích của các hoạt động chế biến đó là gì? ? Tại sao phải tìm hiểu đặc điểm của nông lâm thuỷ sản? HS: Để đảm bảo chất lượng của chúng trong việc bảo quản chế biến ? Trong điều kiện bình thường nông, lâm, thủy sản dễ bảo quản hay khó, vì sao? Yêu cầu HS thảo luận nhóm: N1: Những điều kiện nào của môi trường có thể ảnh hưởng tới chất lượng nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản? N2: Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đến chất lượng của nông, lâm, thủy sản? N3: Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng của nông, lâm, thủy sản? ? Nếu có cả độ ẩm và nhiệt độ cao thì còn gây ra tác hại ntn? HS: Hạt nảy mầm → củ, hạt bị hư hỏng ? Mục đích bảo quản hạt giống là gì? ? Thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn tốt? ? Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt? HS: Đảm bảo hàm lượng nước trong hạt thấp, không sâu bệnh, hạt mẩy, chắc, tỉ lệ nẩy mầm cao. ? Cần chú ý những yếu tố nào của môi trường trong việc bảo quản? HS: nhiệt độ, độ ẩm, VSV có hại. ? Phân biệt bảo quản ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. ? Nêu và giải thích tác dụng của từng biện phảp trong quy trình bảo quản hạt giống? ? Tại sao hạt có dầu cần sấy ở nhiệt độ thấp hơn? HS: Vì nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo trong hạt bị biến tính làm hỏng hạt. ? Bảo quản củ giống có gì khác với bảo quản hạt giống? I. Mục đích, ý nghĩa: 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông lâm thuỷ sản: Nhằm duy trì đặc tính ban đầu của nông lâm thuỷ sản, hạn chế tổn thất và chất lượng của chúng. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông lâm thuỷ sản: - Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm - Tạo điều kiện cho việc bảo quản - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng II. Đặc điểm của nông lâm thuỷ sản - Là lương thực, thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người - Lâm sản: Là nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp chế biến - Chứa nhiều nước - Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản: - Độ ẩm không khí cao vượt quá giới hạn cho phép tạo thuận lợi cho VSV và côn trùng phát triển. Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70 -80%, rau quả tươi là 85 - 90% - Nhiệt độ không khí tăng thuận lợi cho sự phát triển của VSV và côn trùng gây hại, thúc đẩy các phản ứng sinh hoá của sản phẩm đánh thức quá trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất lượng sản phẩm - Các SV gây hại như chuột, VSV, nấm , sâu bọ... Khi gặp diều kiện môi trường thuận lợi chúng phát triển nhanh, xâm nhập và phá hoại nông, lâm, thủy sản. IV. Bảo quản hạt giống: * Mục đích: Nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt giống, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt 1. Tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lượng cao - Thuần chủng - Không bị sâu, bệnh 2. Các phương pháp bảo quản: - bảo quản dưới một năm: Cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường - Bảo quản trung hạn: Trong điều kiện lạnh (00C) và độ ẩm 35 - 40% - Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -100C và độ ẩm 35 - 40% 3. Quy trình bảo quản hạt giống: - Thu hoạch: Đúng thời điểm. - Tách hạt: Tách, tuốt, tẽ cẩn thận. - Phân loại và làm sạch. - Làm khô: Phơi, sấy + Thóc: sấy ở 40 - 45 0C đến khi độ ẩm đạt 13% + Hạt có dầu; sấy ở 30 - 400C đến khi độ ẩm đạt 8 - 9% - Xử lí bảo quản: Phương tiện bảo quản phải sạch. VD: Phương pháp truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo. Phương pháp hiện đại: kho mát, kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động - Đóng gói, bảo quản - Sử dụng V. Bảo quản củ giống: 1. Tiêu chuẩn củ giống: - Chất lượng cao: Đồng đều, không quá già, quá non; Còn nguyên vẹn; Khả năng nảy mầm cao. - Không bị sâu bệnh - Thuần chủng, không lẫn giống 2. Quy trình bảo quản: - Thu hoạch - Làm sach, phân loại - Xử lí phòng chống VSV gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm - Bảo quản,sử dụng IV. Củng cố: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Ngày soạn: 15/02/2011 Tiết 26+27 Bµi 42- 44 : BẢO QUẢN- CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau quả tươi - Biết được quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất 3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày II. Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Quan sát các hình trong SGK cho biết lương thực được bảo quản bằng những cách nào? HS: kho thông thường, kho silô, chum vại, thùng phuy... ? Kho thông thường có đặc điểm gì? ? Xây tường bằng gạch dày có tác dụng gì? (Hạn chế sự phá hại của SV, hạn chế tác động của điều kiện nhiệt độ, độ ẩm...) ? Hầm thông gió có tác dụng gì? (Hạn chế sự tăng nhiệt, tránh hiện tượng mao dẫn làm tăng độ ẩm trong kho) GV: bổ sung: mái dốc, thoát nước nhanh, trần cách nhiệt. ? Kho silô có những đặc điểm gì? HS: Kho đựơc xây chắc chắn bằng gạch bê tông cốt thép, rộng, có hệ thống thông gió và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tự động. Kho bố trí thuận tiện cho cơ giới hoá. Trong kho có các silô bảo quản bằng thép, đáy silô có cửa để tháo lấy lương thực dễ dàng, các silô được vận chuyển từ nơi tiếp nhận lương thực về kho bằng phương tiện cơ giới. ? Quan sát các hình ảnh và cho biết có những phương pháp bảo quản nào? ? Khoai lang thường bị loại côn trùng nào phá hại? (Bọ hà khoai lang đục củ làm củ bị đắng, hôi không ăn được) ? Tại sao muốn bảo quản lâu dài sắn cần thái lát? (Muốn bảo quản lâu cần làm cho sản phẩm khô để giảm hô hấp và chống VSV xâm nhập mà củ chứa nhiều nước nên phải thái lát mới phơi khô tới giới hạn cho phép) GV: Khoai lang cũng có thể thái lát phơi khô để bảo quản lâu. Nếu muốn để cả củ cần xử lí chống nấm và chống nảy mầm ? Tai sao cần phải bảo quản rau hoa quả tươi? Chúng khó hay dễ bảo quản? (Nhiều hoa quả được chuyển từ miền nam về nên cần có biện pháp bảo quản. Khó bảo quản vì nhiều chất dinh dưỡng, nước nên dễ bị VSV tấn công. Sau thu hoạch vẫn có nhiều hoạt động sống như hô hấp ngủ nghỉ, chín, nảy mầm... ? Nguyên tắc của bảo quản rau, hoa quả tươi là gì? (Giữ ở trạng thái ngủ nghỉ, tránh để VSV xâm nhiễm để giữ chất lượng ban đầu của sản phẩm) ? Nêu và nhận xét các phương pháp bảo quản rau, hoa quả? ? Em có nhận xét gì về cách chế biến gạo từ thóc ở địa phương? Hướng dẫn HS quan sát H44.1 ? Nhận xét ưu, nhược điểm của phương pháp truyền thống? Hướng dẫn HS quan sát H44.2 ? Hãy kể các phương pháp chế biến rau quả mà em biết? Hướng dẫn HS quan sát H44.3 I. Bảo quản lương thực. 1. Bảo quản thóc, ngô: a. Các dạng kho bảo quản: - Kho thông thường: + Xây bằng gạch ngói, thành từng dãy + Dưới sàn có hầm thông gió + Có mái che và có trần cách nhiệt + Thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập xuất hàng - Kho silô: Có quy mô lớn trang bị đồng bộ từ khâu nhập xuất làm sạch, sấy... Thường được cơ giới hoá và tự động hoá b. 1 số phương pháp bảo quản: - Bảo quản trong kho: + Đóng bao + Đổ rời, có cào đảo, thông gió tự nhiên - Bảo quản trong gia đình: 1 số phương tiện: chum, vại, thùng phuy, cót, bao tải, silô... c. Quy trình bảo quản: Thu hoạch → Tuốt, tẽ hạt → Làm sạch và phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng. 2. Bảo quản khoai lang, sắn: a. Quy trình bảo quản sắn lát khô Thu hoạch → Chặt cuống, gọt vỏ → Làm sạch → Thái lát → Làm khô → Đóng gói → Bảo quản kín, nơi khô ráo → Sử dụng. b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Phủ cát khô → Bảo quản → Sử dụng. II. Bảo quản rau, hoa quả tươi: 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi: - Bảo quản ở điều kiện bình thường - Bảo quản lạnh (phổ biến) - Bảo quản trong môi trường khí biến đổi - Bảo quản bằng hoá chất - Bảo quản bằng chiếu xạ 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp bảo quản lạnh: a. Quy trình: Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng. b. Nhận xét: Ở các cơ sở SX hoặc kinh doanh: xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với từng loại rau quả. ở gđ: bảo quản trong tủ lạnh. III. Chế biến lương thực, thực phẩm 1. Quy trình chế biến gạo từ thóc - Làm sạch thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng→ Bảo quản→ Sử dụng IV. Chế biến sắn: 1. Một số phương pháp chế biến sắn. - Thái lát, phơi khô. - Chẻ, chặt khúc, phơi khô. - Phơi cả củ (sắn gạc hươu). - Nạo thành sợi rồi phơi khô. - Chế biến bột sắn. - Chế biến tinh bột sắn. - Lên men sắn để sản xuất thức ăn gia súc. 2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn. Sắn thu hoạch → Làm sạch → Nghiền → Tách bã → Thu hồi tinh bột → Bảo quản ướt → Làm khô → Đóng gói → Sử dụng. IV. Chế biến rau quả 1. Một số phương pháp chế biến rau quả: - Đóng hộp. - Sấy khô. - Đông lạnh. - Chế biến các loại nước uống. - Mưối chua.. 2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp. Nguyên liệu rau, quả → Phân loại →

File đính kèm:

  • doccongnghe hkII.doc