I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: - Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn và phương hướng phát triển của nghề làm vườn ở nước ta.
- Hiểu được nội dung chương trình, cách học môn nghề làm vườn.
2. Kỹ năng: - Từ vị trí của nghề giúp Học sinh THPT xác định được thái độ học tập đúng đắn với bộ môn, từ đó phát triển tư duy.
3. Giáo dục tư tưởng:
- Có ý thức định hướng nghề nghiệp cho bản thân trong tương lai sau khi ra trường.
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: - Cỏc thành tựu của nghề làm vườn: Sản phẩm xuất khẩu, số lượng, giá trị tính bằng tiền.
- Các định hướng của chính phủ về phát triển nghề làm vườn.
2. Học sinh: - Nghiên cứu tài liệu nghề làm vườn (SGK).
83 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Vũ Thị Thùy Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../9/2011
Ngày giảng:.../9/2011
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN
I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: - Biết được vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vườn và phương hướng phát triển của nghề làm vườn ở nước ta.
- Hiểu được nội dung chương trình, cách học mụn nghề làm vườn.
2. Kỹ năng: - Từ vị trí của nghề giúp Học sinh THPT xác định được thái độ học tập đúng đắn với bộ môn, từ đó phát triển tư duy.
3. Giáo dục tư tưởng:
- Có ý thức định hướng nghề nghiệp cho bản thân trong tương lai sau khi ra trường.
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: - Cỏc thành tựu của nghề làm vườn: Sản phẩm xuất khẩu, số lượng, giá trị tính bằng tiền.
- Các định hướng của chính phủ về phát triển nghề làm vườn.
2. Học sinh: - Nghiên cứu tài liệu nghề làm vườn (SGK).
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
11A6........................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới : Hoạt động 1:
I- Tỡm hiểu vị trớ của nghề làm vườn:
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
H: Vị trí của nghề làm vườn trong giai đoạn hiện nay?
(HS: Thảo luận).
H: Lấy ví dụ về vườn đã tạo ra việc làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân?
Vườn cải thiện môi trường sống?
(HS: Thảo luận).
HS: Ghi chép những ý chính vào vở theo chỉnh lý của GV.
1. Vườn là nguồn bổ sung thực phẩm và lương thực.
2. Vườn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
3. Vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp.
4. Vườn tạo nên môi trường sống trong lành cho con người.
Hoạt động 2:
II- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh và phương hướng phỏt triển nghề làm vườn ở nước ta:
GV: Yờu cầu Hs đọc SGK sau đó phát vấn HS.
H: Hãy cho biết tình hình phát triển của nghề làm vườn hiện nay?
(HS: Liờn hệ thực tế).
GV: Nêu và giải thích các phương hướng của nghề làm vườn trong thời gian tới.
HS: ghi chép những ý chính vào vở.
1. Tình hình nghề làm vườn hiện nay:
( SGK)
2. Phương hướng phát triển của nghề làm vườn trong thời gian tới:
- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng các mô hình vườn phù hợp với từng địa phương.
- Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn rừng trang trại ở vùng trung du và miền núi góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- Tăng cường hoạt động của hội làm vườn địa phương nhằm hướng dẫn trao đổi, chuyển giao công nghệ cho nhân dân.
Hoạt động 3:
III- Tỡm hiểu mục tiờu, nội dung chương trỡnh và phương phỏp học tập nghề làm vườn:
GV:Trình bày và nhấn mạnh các yêu cầu cần đạt khi học tập môn nghề làm vườn về: + Kiến thức.
+ Kỹ năng.
+ Thái độ học tập.
+ Giáo viên giới thiệu khái quát về nội dung từng chương.
+ Phương pháp học tập môn học.
+ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động.
H: Khi sử dụng các loại phân hoá học cần chú ý những điểm gì? Vì sao?
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức.
b. Kỹ năng.
c. Thái độ.
2. Nội dung chương trình.
3. Phương pháp học tập môn học.
4. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động.
5. Biện pháp bảo vệ môi trường.
6. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
4. Củng cố:
CH: Hãy cho vị trí của nghề làm vườn? các biện pháp đảm bảo an toàn lao động?
5. Dặn dò học sinh về nhà:
Trả lời câu hỏi 1 và 4 SGK trang 11.
Ngày soạn: /9/2011
Ngày giảng:../9/2011
Chương I:
THIẾT KẾ VƯỜN
Tiết 2: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ Mễ HèNH VƯỜN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: - Hiểu được những yêu cầu và nọi dung thiết kế vườn.
- Biết được một số mô hình vườn điển hình của nước ta.
2. Kỹ năng: - Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích thông tin tổng hợp.
3. Thái độ: - Ham thích học tập kỹ thuật nghề làm vườn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị 1-2 hình ảnh một số mô hình vườn trong hệ sinh thái VAC, VACR.
- Sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
11A6......................................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ:
CH: Em hãy nêu tóm tắt những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong hoạt động làm vườn?
3- Bài mới: Hoạt động I:
I- Tỡm hiểu Thiết kế vườn:
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
H: lấy ví dụ để xây dựng một mảnh vườn như “vườn trường” thì trước hết chúng ta phải làm các công việc gì?
Hs: - Xác định được mục tiêu của việc thiết kế.
- Điều tra thu thập các thông tin về đất đai, vị trí.
H: Thế nào là tính đa dạng sinh học trong vườn?
H: Tăng cường hoạt động sống của vsv trong đất có vai trò gì trong làm vườn?
H: Xây dựng cấu trúc nhiều tầng trong làm vườn có tác dụng gì?
( Hs thảo luận)
H: Để thiết kế vườn trước hết chúng ta phải làm gì?
(Hs: Điều tra: + Yếu tố khí hậu
+ Tài nguyên đất, nước
+ Vị trí thiết kế )
GV: Tóm tắt nội dung thiết kế vườn gồm 2 giai đoạn:
GV:Treo tranh vẽ và giải thích trên tranh vẽ từng khu.
GV: Mô tả giải thích cách mô tả vị trớ các khu vườn.
I. Thiết kế vườn:
1. Khái niệm: Là cụng việc đầu tiờn của người lập vườn, nhằm xd mụ hỡnh vườn trờn cơ sở điều tra, thu thập cỏc thụng tin về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, về hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu vực và cỏc yếu tố về kinh tế - XH của địa phương.
2. Yêu cầu:
a. Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vườn cây.
b. Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống của vi sinh vật trong đất.
c.Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng.
3. Nội dung thiết kế vườn:
a. Thiết kế tổng quát vườn sản suất:
- Khu trung tâm: Nhà trung tâm.
- Khu I: Vườn, kho, chuồng trại
- Khu II: Trồng cây ăn quả.
- Khu III: Sx hàng hoá chủ yếu.
- Khu IV:Cây lấy gỗ, chắn gió.
- Khu V: Tái sinh rừng tự nhiên.
b.Thiết kế các khu vườn : ( SGK )
Hoạt động 2:
II. Tỡm hiểu Một số mô hình vườn sản suất ở các vùng sinh thái khỏc nhau:
H: Hãy mô tả đặc điểm mô hình vườn ở gia đình em? Vườn được thiết kế ở vị trí nào trong mô hình VAC?
( Học sinh thảo luận )
H: Hãy quan sát H1.3- SGK cho biết thiết kế vườn ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì khác với đồng bằng Bắc Bộ?
Học sinh dùng tư liệu ở mục 3 và 4 SGK trang 18 và 19 hoàn thành phiếu học tập sau vào vở:
Nội dung
Vùng trung du, miền núi
Vùng ven biển
Đặc điểm
Vườn
Ao
Chuồng
GV: Quan sát theo dõi các nhóm, kịp thời nhắc nhở uốn nắn, những nội dung h/s chưa làm đúng và nhắc h/s ghi ngắn gọn.
GV:Tóm tắt, nhận xét, đánh giá.
1. Vườn sản xuất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ:
a. Đặc điểm: (SGK)
b. Mô hình vườn:
- Vườn được thiết kế trên đất thổ cư
- Trong vườn trồng nhiều loại cây, nhiều tầng tán.
- Liền kề với nhà ở và ở gần ao. Trên mặt ao có bắc giàn để trồng mướp, bầu bí.
- Xung quanh vườn có trồng cây để làm hàng rào.
- Chuồng: được thiết kế xa nhà ở.
2. Vườn sản xuất ở vùng đồng bằng Nam Bộ:
a. Đặc điểm: (SGK)
b. Mô hình vườn:
- Vườn: + Do địa hình thấp trũng, nên làm vườn phải lên luống cao, có mương thoát nước.
+ Quanh vườn phải có hệ thống đê bao ngăn lũ và có hệ thống cống.
+ Trong vườn trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao: Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng.....
- Ao: Đóng vai trò là mương.
- Chuồng: Làm trên mặt ao.
3. Vườn sản xuất vùng trung du, miền núi:
a. Đặc điểm: (SGK )
b. Mô hình vườn:
+ Vườn nhà: Bố trớ ở chõn đồi, quanh nhà. ( trồng chuối, vải, đu đủ)
+ Vườn đồi: Trờn đất thoải ớt dốc. ( trồng mơ, mận cam, bưởi, trồng xen cõy họ đậu., cõy lấy củ )
+ Vườn rừng: Trồng trờn dốc cú độ cao( 20- 30o).
4.Vườn sản xuất vùng ven biển:
(SGK )
4. Củng cố.
H: So sánh sự giống và khác nhau giữa mô hình vườn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ?
H: So sánh sự giống và khác nhau giữa mô hình vườn trung du, miền núi và vùng ven biển?
5. Dặn dò học sinh về nhà: Đọc bài đọc thêm:
“Thiết kế một số loại vườn” trang 20-23. Trả lời câu hỏi SGK trang19
Ngày soạn:......... /9/2011
Ngày giảng:........./9/2011
Tiết 3:
CẢI TẠO VÀ TU BỔ VƯỜN TẠP
I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức: - Biết được đặc điểm của vườn tạp.
- Hiểu được nội dung công việc cải tạo vườn tạp.
2.Kỹ năng: - Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong cải tạo vườn tạp.
3.Giáo dục tư tưởng: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ của học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình ảnh một số loại vườn tạp, 1-2 hình ảnh vườn sau khi được cải tạo.
2. Học sinh: Sách , thước kẻ, bút chì, tẩy.
III. Tổ chức tiến trình thực hành:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số:
11A6....................................................................................................................
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
I- Tỡm hiểu đặc điểm của vườn tạp ở nước ta:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV:Vườn ở gia đình chúng ta là vườn tạp.
H: Hãy cho biết đặc điểm vườn tạp?
(Hs: Thảo luận).
GV: Chỉ có cải tạo vườn mới khắc phục được những hạn chế, khai thác được tiềm năng của vườn.
1. Vườn manh mún, diện tích nhỏ .
2. Cơ cấu cây trồng hình thành theo hướng tự phát.
3. Cây trồng được bố trí chưa hợp lý cạnh tranh nhau về không gian sống.
4.Giống kém chất lượng, năng suất thấp.
Hoạt động 2:
II- Tỡm hiểu mục đớch cải tạo vườn:
H: Hãy cho biết mục đích của cải tạo vườn?
GV: Nguồn tài nguyờn( đất đai, a/s, ....)
-Tăng giá trị thông qua các sản phẩm sản xuất ra, đáp ứng nhu cầu thị trường.
-Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên sẵn có bằng các quy trình kỹ thuật tiên tiến.
Hoạt động 3:
III- Nguyờn tắc cải tạo vườn:
GV nêu, giải thích các nguyên tắc cải tạo vườn tạp trên yêu cầu vườn cần cải tạo.
Hs ghi chép những ý chính vào vở.
1.Bám sát yêu cầu của một vườn sản suất.
- Đảm bảo tớnh đa dạng sinh học trong vườn.
- Bảo vệ đất, tăng cường kết cấu đất...
- Vườn cú nhiều tầng tỏn.
2. Cải tạo và tu bổ vườn phải dựa trên:
-Điều kiện thực tế của địa phương, của chủ vườn.
-Điều kiện khí hậu đất đai.
-Trình độ thâm canh.
Hoạt động 4:
IV: Các bước thực hiện cải tạo và tu bổ vườn tạp :
GV: Trình bày và giải thích các bước thực hiện cải tạo và tu bổ vườn.
- Bước1: Phân loại vườn tạp
- Bước 2: Xác địch mục đích vườn sau cải tạo.
- Bước 3: Điều tra đánh gíá các yêú tố liên quan đến cải tạo vườn.
GV: giới thiệu khái quát về các bước lập kế hoạch.
H: Tại sao phải vẽ sơ đồ khu vườn hiện tại?
( Hs thảo luận )
1.Xác định hiện trạng, phân loại vườn :
-Xác định nguyên nhân tạo nên vườn tạp.
2.Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vườn ;
-Căn cứ vào thực trạng của vườn tạp và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà chủ vườn lựa chọn.
3. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo vườn: (SGK)
4. Lập kế hoạch cải tạo vườn:
- Vẽ sơ đồ khu vườn hiện tại.
- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần của vườn (thời gian cải tạo từng nội dung cụ thể).
- Lựa chọn các cây giống tốt thoả mãn mục đích của chủ vườn sau khi cải tạo.
- Cải tạo đất vườn.
4. Củng cố:
CH: Hãy tóm tắt quy trình cải tạo và tu bổ vườn tạp?
5. Dặn dò học sinh về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK trang 27.
Ngày soạn: /9/2011
Ngày giảng:/9/2011
Tiết 4, 5, 6:
Thực hành:
QUAN SÁT, Mễ TẢ MỘT SỐ Mễ HèNH VƯỜN
Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Nhận biết và so sánh được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số mô hình vườn.
- Phân tích ưu, nhược điểm của từng mô hình vườn ở địa phương trên cơ sở những điều đã học.
2.Kỹ năng:
- Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong cải tạo vườn tạp.
3.Thái độ học tập:
- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị:
1-Giáo viên: Liên hệ với địa phương tìm mô hình vườn tạp vườn đã cải tạo
Địa điểm vườn tạp: Ông: .................................... Thụn............... Xã ....................
Địa điểm vườn cải tạo: Ông: .................................... Thụn ............... Xã ....................
2. Học sinh: Sách, giấy thếp, thước kẻ, bút chì, tẩy.
III. Tổ chức tiến trình thực hành:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số:
11A6...........................................................................................................................
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
3. Bài mới :
Tiết 4 : Đi đến địa điểm vườn tạp, giáo viên giới thiệu phần lý thuyết và quán triệt một số yêu cầu khi quan sát. Trao đổi của chủ vườn.
Tiết 5 : Đi đến địa điểm vườn tạp sau khi đã cải tạo, giáo viên giới thiệu phần lý thuyết và một số yêu cầu khi quan sát. Trao đổi của chủ vườn.
Tiết 6 :Học sinh viết một báo cáo thu hoạch sau khi đi quan sát 2 loại vườn trên nằm trong vùng sinh thái đồng bằng Bắc Bộ.
Tiết 4
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành:
- Nhận biết và so sánh được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của mô hình vườn tạp ở phần lý thuyết với vườn tạp thực tế.
Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Yêu cầu Hs đi theo hàng để quan sát, không bẻ cành.
GV: thực hiện các bước của quy trình thực hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát quy trình tóm tắt trên tranh vẽ và nghe GV giới thiệu .
- HS quan sát, theo dõi GV thao tác.
GV: Yêu cầu các chủ vườn chuẩn bị trước và báo cáo trước học sinh.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
GV: Phân chia lớp theo 4 tổ xếp theo hai hàng dọc.
Quan sát theo định hướng của giáo viên.
HS: Quan sát các mô hình ở các nội dung.
GV: Quan sát, phân tích, giải thích khi học sinh thắc mắc
I- Giới thiệu bài thực hành
II- Giới thiệu quy trình :
Bước 1: Quan sát địa điểm lập vườn.
Bước 2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vườn.
Bước 3: Trao đổi với chủ vườn để biết được thông tin khác liên quan đến vườn.
-Thời gian lập vườn: diện tích vườn
+Lý do chọn cơ cấu cây trồng.
+Thu nhập hàng năm từ vườn.
+Nhu cầu thị trường.
+Đầu tư hàng năm.
+Áp dụng tiến bộ kỹ thuật.
+Nguồn nhân lực.
Bước 4: HS phân tích đánh giá hiệu quả của mô hình.
III- Thực hành quan sát:
1.Nghe báo cáo nhanh của chủ vườn:
2. Thực hành quan sát:
3. GV nhận xét tiết thực hành:
-Rút kinh nghiệm đối với học sinh
4. Củng cố:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh.
5. Dặn dò học sinh:
- GV dặn HS: + Mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, thước.
Tiết 5
Quan sát vườn tạp sau khi đã cải tạo:
GV: Yờu cầu HS thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
-Yêu cầu HS đi theo hàng quan sát, không bẻ cây.
- GV thực hiện các bước của quy trình thực hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe.
GV: Yêu cầu các chủ vườn chuẩn bị trước và báo cáo trước học sinh.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
GV: Chia lớp: 4 tổ xếp theo hai hàng dọc.
Quan sát theo định hướng của giáo viên.
HS: Quan sát các mô hình ở các nội dung Gv đã hướng dẫn và ghi chép vào vở.
GV: Quan sát, phân tích, giải thích khi học sinh thắc mắc.
I- Giới thiệu bài thực hành:
II- Giới thiệu quy trình:
Bước 1: Quan sát địa điểm lập vườn.
Bước 2: Quan sỏt cơ cấu cõy trồng trong vườn.
Bước 3: Trao đổi với chủ vườn để biết được thông tin khác.
- Thời gian lập vườn: diện tích vườn.
+ Lý do chọn cơ cấu cây trồng.
+ Thu nhập hàng năm từ vườn.
+ Nhu cầu thị trường,đầu tư hàng năm.
+ áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nhân lực.
Bước 4: Học sinh phân tích đánh giá hiệu quả của mô hình.
III-Thực hành quan sát:
1. Nghe báo cáo nhanh của chủ vườn:
2.Thực hành quan sát:
3. Giỏo viờn nhận xột tiết thực hành:
- Rút kinh nghiệm đối với học sinh.
4. Củng cố:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh.
5. Dặn dò học sinh:
- GV dặn HS: + Mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, thước.
Tiết 6
Học sinh viết một báo cáo thu hoạch sau khi đi quan sát 2 loại vườn trên, nằm trong vùng sinh thái đồng bằng Bắc Bộ:
GV: Yờu cầu HS thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Yêu cầu HS viết tóm tát ý chính.
GV: yêu cầu các nhóm viết báo cáo.
GV: Y/c học sinh nộp bài.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả tại lớp theo sự phân công của giáo viên.
HS: Cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
I- Giới thiệu quy trình thực hành
II- Viết báo cáo:
1. Hs viết báo cáo:
2. Giỏo viờn nhận xột tiết thực hành:
- Rút kinh nghiệm đối với học sinh
4. Củng cố:
Giỏo viờn nhận xét buổi thực hành:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn, vệ sinh của tổ, nhóm sau khi thực hành.
- Dựa vào kết quả thực hành của các nhóm GV đánh giá giờ thực hành.
5. Dặn dũ học sinh về nhà:
Giờ sau mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, thước.
Ngày soạn: ....... /9/2011
Ngày giảng: ......./9/2011
Tiết 7, 8, 9: Thực hành:
KHẢO SÁT, LẬP KẾ HOẠCH
CẢI TẠO, TU BỔ MỘT VƯỜN TẠP.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vườn trường.
- Vẽ được sơ đồ vườn tạp trước và sau khi cải tạo.
- Xác định được nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện.
2. Kỹ năng:
- Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp thiết kế và cải tạo một vườn tạp.
3. Thái độ học tập:
-Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Liên hệ với địa phương tìm mô hình vườn tạp vườn đã cải tạo.
Địa điểm vườn tạp cần cải tạo là vườn trường THPT Cảm Nhõn.
2. Học sinh: Sách, giấy thếp, thước kẻ, bút chì, tẩy.
III. Tổ chức tiến trình thực hành:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số:
11 A6.......................................................................................................................
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
3. Bài mới:
Tiết 7 : Khảo sát một vườn tạp.
Tiết 8 : Lập kế hoạch cải tạo.
Tiết 9 : Dự kiến kế hoạch cải tạo vườn tạp.
Tiết 7
Khảo sỏt một vườn tạp:
Hoạt động của Thầy và Trò.
Nội dung.
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành:
- Nhận biết và so sánh được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của mô hình vườn tạp ở phần lý thuyết với vườn tạp thực tế.
GV:- Yờu cầu HS thực hiện đúng quy trình, đảm bảo ATLĐ và VSMT.
- Yêu cầu HS đi theo hàng để quan sát, không bẻ cành.
I- Giới thiệu bài thực hành:
GV: Thực hiện cỏc bước của quy trỡnh thực hành và yờu cầu HS quan sỏt, lắng nghe.
HS: Quan sát, theo dõi GV thao tác.
II- Giới thiệu quy trình:
Bước 1: Xác định mục tiêu cải tạo vườn trên cơ sở kết quả đã khảo sát.
Bước 2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lí của vườn tạp, những tồn tại cần cải tạo:
+ Hiện trạng mặt bằng của vườn (cỏc khu trồng cõy, ao, chuồng, nhà ở...).
+ Cơ cấu cõy trồng, cỏc giống cõy đang cú.
+ Trạng thỏi đất vườn...
Bước 3: Vẽ sơ đồ vườn tạp.
4. Củng cố: - ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh
5. Dặn dò học sinh:
- Mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, thước.
Tiết 8
Lập kế hoạch cải tạo:
GV:- Yờu cầu HS thực hiện đúng quy trình, đảm bảo ATLĐ và VSMT.
- Yêu cầu Hs đi theo hàng quan sát, không bẻ cành.
GV: Thực hiện cỏc bước của quy trỡnh thực hành và yờu cầu HS quan sỏt, lắng nghe.
GV: Lấy vớ dụ mụ tả dự kiến biện phỏp cải tạo cho HS theo dừi.
HS: Quan sỏt, theo dừi Gv thao tỏc.
I- Giới thiệu bài thực hành
II- Giới thiệu quy trình :
Bước 4:Thiết kế sơ đồ vườn sau khi cải tạo. Đo đạc và ghi kớch thước cụ thể cỏc khu trồng cõy trong vườn, ao, chuồng, đường đi.
Bước 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đưa vào vườn.
Bước 6:Dự kiến biện pháp cải tạo đất vườn.
Bước 7:Lên kế hoạch cải vườn cho từng giai đoạn cụ thể.
4. Củng cố:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh.
5. Dặn dò học sinh:
- Mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, thước.
Tiết 9
Dự kiến kế hoạch cải tạo vườn tạp:
GV: Yêu cầu các nhóm viết báo cáo.
HS: Lắng nghe và ghi chép.
Quan sát theo định hướng của giáo viên.
HS: Lên kế hoạch trên mô hình, hoặc viết các nội dung ra giấy như GV đã hướng dẫn .
GV: Y/c học sinh nộp bài.
I- Giới thiệu bài thực hành:
II. Thực hành lên kế hoạch cải tạo vườn tạp:
III. GV nhận xét tiết thực hành:
- Rút kinh nghiệm đối với học sinh
4. Củng cố:
GV nhận xét buổi thực hành:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh.
- Đánh giá kết quả của học sinh.
- Dựa vào kết quả thực hành của các nhóm GV đánh giá giờ thực hành.
5. Dặn dò học sinh:
Ôn tập nội dung bài 2 để kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: ......../9/2011
Ngày kiểm tra: ....../10/2011
Tiết 10:
Kiểm tra 1 tiết
I- Mục đích yêu cầu: Sau khi kiểm tra học sinh phải tự đỏnh giỏ lại:
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá lại các kiến thức lý thuyết đã học thông qua kiểm tra, đánh giá.
- Nắm được đặc điểm các vùng sinh thái.
- Nắm được các bước cải tạo và tu bổ vườn tạp.
2. Kỹ năng:
- Qua bài này hình thành cho học sinh kỹ năng làm bài.
3.Giáo dục ý thức:
Từ đó có ý thức tự học .
II- Chuẩn bị:
1- Giỏo viờn: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2- Học sinh: Tự ụn tập bài 1, 2.
III- Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số:
11A6...............................................................................................................
2. Cõu hỏi kiểm tra:
Câu1: So sánh đặc điểm, mô hình vườn ở đồng bằng Bắc Bộ với mô hình vườn ở Đồng bằng Nam bộ có gì khác nhau? (5 điểm).
Câu 2: Tóm tắt quy trình cải tạo vườn tạp ở gia đình em? (5 điểm).
ĐÁP ÁN:
Cõu 1:
So sỏnh
Vườn đồng bằng Bắc Bộ
Vườn đồng bằng Nam Bộ
Đặc điểm
- Đất hẹp, cần tận dụng diện tớch, bố trớ hợp lý cơ cấu cõy trồng.
- Mực nước ngầm thấp, cần cú biện phỏp chống hạn.
- Mựa hố cú nắng gắt, giú tõy núng, mựa đụng cú giú đụng bắc lạnh, ẩm và khụ.
- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, thường bị nhiễm mặn, nhiễm phốn.
- Mực nước ngầm cao, mựa mưa dễ bị ỳng.
- Khớ hậu cú 2 mựa rừ rệt. Mựa mưa và mựa khụ.
Mụ hỡnh
- Vườn được thiết kế trên đất thổ cư.
- Trong vườn trồng nhiều loại cây, nhiều tầng tán.
- Liền kề với nhà ở và ở gần ao. Trên mặt ao có bắc giàn để trồng mướp, bầu bí.
- Xung quanh vườn có trồng cây để làm hàng rào.
- Chuồng: được thiết kế xa nhà ở.
- Vườn: + Do địa hình thấp trũng, lên làm vườn lên luống cao, có mương thoát nước.
+ Quanh vườn phải có hệ thống đê bao ngăn lũ và có hệ thống cống.
+ Trong vườn trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao: Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng
- Ao: đóng vai trò là mương
- Chuồng: làm trên mặt ao.
Cõu 2: Học sinh tự túm tắt quy trỡnh cải tạo vườn ở gia đỡnh.
4- Giỏo viờn thu bài.
5- Dặn dò học sinh:
Đọc trước bài mới.
Ngày soạn:........./10/2011
Ngày giảng:......../10/2011
CHƯƠNG II:
VƯỜN ƯƠM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NHÂN GIỐNG CÂY
Tiết 11- 12:
VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: - Hiểu được những yêu cầu chọn địa điểm lập vườn ươm cây giống.
- Biết được những căn cứ để thiết kế và cách bố trí các khu trong vườn ươm cây giống.
2. Kỹ năng: - Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năngthiết kế vườn ươm.
3. Thái độ: Ham thích học tập thiết kế nghề làm vườn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị sơ đồ các khu nhân giống.
2. Học sinh: - SGK, vở, bỳt.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
11A6.........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới : Tiết 11 :
Tìm hiểu Tầm quan trọng của vườn ươm và cách lựa chọn địa điểm
vườn ươm :
Hoạt động 1 :
I- Tầm quan trọng của vườn ươm cõy giống :
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
GV: GCT giữ vai trũ quan trọng gúp phần quyết định năng xuất và phẩm chất nụng sản sau thu hoạch .Muốn vậy phải cú nhiều GCT tốt. Cụng việc chọn, nhõn GCT tiến hành ở vườn ươm.
H: Vườn ươm có vai trò gì trong hệ thống nhân giống cây trồng?
GV: Tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh.
-Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt.
-Sản xuất cây giống chất lượng cao.
Hoạt động 2:
II- Chọn địa điểm, chọn đất làm vườn ươm:
H: Vườn ươm hiện nay chia ra làm mấy loại? Phõn biệt?
H: Đặt vườn ươm ở đâu? Trên loại đất nào là phù hợp?
(Hs thảo luận trả lời cõu hỏi)
GV: Tóm tắt và nhấn mạnh.
- Vườn ươm cố định:
Là loại vườn ươm giải quyết cả 2 nhiệm vụ nờu trờn.
- Vườn ươm tạm thời: Chỉ thực hiện nhiệm vụ nhõn giống cõy trồng là chủ yếu
1- Địa điểm vườn ươm:
- Điều kiện khí hậu thuận lợi.
- Địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc: (3- 4)0.
- Gần đường giao thông.
- Gần nguồn nước.
2- Chọn đất:
- Đất tơi xốp, tốt nhất là đất thịt nhẹ hoặc đất cát pha.
4- Củng cố: Nhấn mạnh ý chớnh.
5- Dặn dũ: Đọc trước nội dung SGK.
Tiết 12:
Tìm hiểu những căn cứ để lập vườn và thiết kế vườn ươm:
Hoạt động 1:
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK
H: Để lập vườn ươm chúng ta cần căn cứ vào yếu tố nào?
(HS: Thảo luận và trả lời cõu hỏi)
GV: Tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn mạnh.
- Mục đớch và phương hướng phỏt triển của vườn sản xuất.
- Nhu cầu về giống cú giỏ trị cao của địa phương và cỏc vựng lõn cận.
- Điều kiện cụ thể của chủ vườn (diện tớch đất lập vườn, khả năng vốn đầu tư, lao đụng)
III- Những căn cứ để lập vườn ươm:
Hoạt động 2:
IV- Thiết kế vườn ươm:
H: Nêu đặc điểm của khu cây giống?
(HS: Thảo luậ
File đính kèm:
- cong nghe 10 tron bo.doc