I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
2. Kĩ năng:Vận dụng những kiến thức đã học vào chế biến món ăn tại gia đình.
3. Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào chế biến món ăn đảm bảo chất dinh dưỡng.
II- ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Đọc và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại.
IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Khởi động 5 phút:Kiểm tra đầu giờ:
GV nêu câu hỏi.
- Em hãy nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp rán, rang, xào?
2. Bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm
- Mục tiêu: Trình bày được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt trộn dầu giấm.
- Thời gian: 12 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 46: Các phương pháp chế biến thực phẩm (Tiết 2) - Hoàng Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/02/2012
Ngày day ://2012
Tiết 46
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
2. Kĩ năng:Vận dụng những kiến thức đã học vào chế biến món ăn tại gia đình.
3. Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào chế biến món ăn đảm bảo chất dinh dưỡng.
II- ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Đọc và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại.
IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Khởi động 5 phút:Kiểm tra đầu giờ:
GV nêu câu hỏi.
- Em hãy nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp rán, rang, xào?
2. Bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm
- Mục tiêu: Trình bày được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt trộn dầu giấm.
- Thời gian: 12 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- H: Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?
- GV nêu khái niệm phương pháp trộn dầu giấm.
- GV lấy ví dụ một món ăn và nêu quy trình thực hiện.
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật của phương pháp trộn dầu giấm.
* Kết luận: Qua chế biến thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu hoá.
-> HS nêu một số món ăn theo yêu cầu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp
- Mục tiêu: Trình bày biết phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt trộn hỗn hợp.
- Thời gian: 10 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV nêu khái niệm phương pháp trộn hỗn hợp.
- H: Em hãy nêu một số món ăn trộn hỗn hợp mà em biết?
- GV nêu quy trình thực hiện.
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật của phương pháp trộn hỗn hợp.
* Kết luận: Qua chế biến thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu hoá.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Trộn hỗn hợp là pha trộn các thực phẩm đã nấu chín bằng các phương pháp khác nhau kết hợp với gia vị.
-> HS nêu ví dụ.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp chế biến món ăn bắng cách muối chua
- Mục tiêu: Nêu được phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt muối chua.
- Thời gian: 13 phút.
- Đồ dùng dạy học: Không.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- H: Em thường thấy có những món ăn muối bằng cách nào?
- GV nêu và giải thích các phương pháp muối chua.
- GV nêu quy trình thực hiện cho HS tiếp thu.
- GV nêu và giải thích yêu cầu kĩ thuật của phương pháp.
- H: Muối nén và muối xổi khác nhau thế nào?
- H: Em hãy kể tên một số thực phẩm thường dùng để muối chua trong gia đình em?
* Kết luận: Qua chế biến thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu hoá.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
a, Muối xổi: Là làm lên men thực phẩm trong thời gian ngắn.
b, Muối nén: Là cách làm lên men thực phẩm trong thời gian dài.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Yêu cầu kĩ thuật:
+ Nguyên liệu thực phẩm giòn.
+ Có mùi thơm đặc biệt.
+ Vị chua dịu, vừa ăn.
+ Màu sắc hấp dẫn.
-> HS trả lời cá nhân.
-> TL: Rau, củ, măng
3. Tổng kết. 5 phút
* Củng cố:
- GV yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã học, nhấn mạnh nội dung chính.
* Hướng dẫn về nhà:- GV yêu cầu HS về nhà đọc và tìm hiểu trước bài 19 SGK.
Duyêt của tổ trưởng
Ngày 13 tháng 02năm 2012
Nguyễn Thái Hoàng
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_46_cac_phuong_phap_che_bien.doc