I. Mục tiêu.
- Góp phần đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương học gia công cơ khí và chi tiết máy. Từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn để nâng cao kết quả môn dạy.
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, trình bày bài.
- Thái độ nghiêm túc, không gian lận trong thi cử.
II: Đồ dùng dạy học
GV: Đọc tài liệu ra đề bài
HS : Ôn tập chuẩn bị kiến thức kiểm tra
III: Đề bài
ề A ( Kèm theo )
Đề B ( Kèm theo )
3 : Đáp án + Biểu chấm
Đề A ( Kèm theo )
Đề B ( Kèm theo )
IV: Tiến trình dạy học
HĐ1: GV quán triệt tiết kiểm tra
HĐ2 : GV phát đề
HĐ3 : Học sinh làm bài
71 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/ 12/ 2009
Ngày dạy: / 12 / 2009
Tiết 18 : Kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu.
- Góp phần đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương học gia công cơ khí và chi tiết máy. Từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn để nâng cao kết quả môn dạy.
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, trình bày bài.
- Thái độ nghiêm túc, không gian lận trong thi cử.
II: Đồ dùng dạy học
GV: Đọc tài liệu ra đề bài
HS : Ôn tập chuẩn bị kiến thức kiểm tra
III: Đề bài
ề A ( Kèm theo )
Đề B ( Kèm theo )
3 : Đáp án + Biểu chấm
Đề A ( Kèm theo )
Đề B ( Kèm theo )
IV: Tiến trình dạy học
HĐ1: GV quán triệt tiết kiểm tra
HĐ2 : GV phát đề
HĐ3 : Học sinh làm bài
VI: Dăn dò
- Thu bài nhận xét tiết kiểm tra
- Đọc tham khảo bài tiếp theo
Học kì II
Ngày soạn 1/1/2010
Ngày dạy / 1 /2010
Tiết 19: Bài 19 : Các biện pháp chăm sóc cây trồng
I: Mục tiêu
-Xác định mục tiêu,mục đích của việc thu hoạch bảo quản chế biến nông sản
-Nắm được các công việc và vai trò công việc trong khâu chăm sóc cây sau khi gieo trồng
-Nêu được các nội dung yêu cầu từng công việc chăm sóc cây trồng
-Có ý thức tham gia cùng với gia đình chăm sóc cây trồng
II : Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị các sơ đồ SGK
III : Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài củ
2 : Bài mới
Qúa trình sản xuất bất kì một loại cây nào củng gồm các giai đoạn như làm đất,bón phân,gieo trồng.Vậy cách làm như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu(GV ghi đầu bài lên bảng)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật làm cỏ vun xới,tỉa dặm cây
? Tỉa dặm cây nhằm mục đích gì
HĐ2: Tìm hiểu cách làm cỏ vun xới
? Mục đích của làm cỏ vun xới là gì
GV : Yêu cầu hs lựa chọn các nội dung trong sgk
HĐ3 : Tìm hiểu kĩ thuật tưới tiêu nước
? Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì
GV: Giới thiệu cho hs một số phưpng pháp tưới nước
GV : Treo H30 sgk và yêu cầu hs điền vào phương pháp tưới nước
HS: Hoạt động nhóm
GV : Gọi 2 nhóm trả lời,2nhóm còn lại nhận xét
GV : Kết luận
GV: Cây củng rất cần nươc nhưng nhiều quá cây củng không tốt và gây ra tác hại cho cây
? Tiêu nước bằng hệ thống gì
HĐ4: Tìm hiểu cách bón phân thúc cho cây
? Bón thúc cho cây cần nhưng loại phân gì
? Vì sao cần phải bón thúc loại phân trên
I : Tia dặm cây
-Loại bỏ cây xâu ,cây yếu
-Dặm cây khoẻ vào chổ trống để đảm bảo mật độ và khoảng cách
II : Làm cỏ vun xới
Đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của cây
III : Tưới tiêu nước
1 : Tưới nước
-Mọi cây trồng đều cần nước để vận chuyển chất dinh dương đi nuôi cây
-Mức độ cần nước của cây ở các thời kì củng khác nhau
2 : Phương pháp tưới
-Tưới theo hàng vào gốc cây
-Tưới thấm
-Tưới gập
-Tưới phun mưa
3: Tiêu nước
Hệ thống kênh mương hợp lí
IV:Bón thúc phân
-Hữu cơ hoai mục,hoá học
-Vì chất dinh dưỡng ở dạng dễ tiêu,cây trồng sử dụng được ngay
-
3: Củng cố
-GV:- Nhắc lại nội dung chính của bài
-Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Học bài theo câu hỏi sgk
-Đọc tham khảo bài tiếp theo
Ngày soạn 4/1/2010
Ngày dạy 5 /1 / 2010
Tiết 20 Bài 20 : Thu hoạch bảo quản chế biến nông sản
I: Mục tiêu
-Xác địng được mục địch của việc thu hoạch bảo quản chế biến nông sản
-Trình bày được phương pháp thu hoạch bảo quản chế biến nông sản
-Vận dụng các kiến thức đã học vào chế biến nông sản cho gia đình
II : Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị hình vẽ sgk
Sưu tầm biện pháp thu hoach bằng phương pháp thủ công và cơ giới
III : Tiến trình dạy học
1: Kiễm tra bài cũ
? Mục đích của làm cỏ vun xới là gì
? Nêu các ưu nhược điểm của các phương pháp tưới nước cho cây
2 : Bài mới
Thu hoach bảo quản chế biến là khâu cuối cùng của sx cây trồng,khâu này không làm tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng,giá trị hàng hoá như thế nào.Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu(GV ghi đầu bài lên bảng)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 :Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản
? Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào
? Em hãy giải thích các yêu cầu trên
HS : Trả lời
GV: Cho hs quan sát H31sgk
? Hãy điền vào chổ trống các phương pháp thu hoạch
HS : Làm
GV: Gọi đại diện 2 nhóm trả lời,2nhóm còn lại nhận xét
GV : Giới thiệu 1 số phương pháp thu hoạch bằng máy
HĐ2 : Tìm hiểu cách bảo quản nông sản
? Mục đích của bảo quản nông sản là gì
? Khi bảo quản nông sản cần có các điều kiện gì
? Để đạt được mục tiêu bảo quản nông sản tốt cần phải có điều kiện bảo quản ntn
HĐ3 : Tìm hiểu cách chế biến nông sản
? Mục đích của chế biến nông sản là gì
? Nêu các phương pháp chế biến
I : Thu hoạch
1: Yêu cầu
*3 Yêu cầu
-Đúng độ chín
-Nhanh gọn
-Cẩn thận
2 : Thu hoạch bằng phương pháp nào
a hái ,b nhổ,c đào,d cắt
II : Bảo quản
1: Mục đích
Hạn chế hao hụt về số lượng
2: Các điều kiện bảo quản
-Hạt phải khô làm giảm lượng nước
-Rau quả tươi không dập nát
-Kho bảo quản phải cao ráo sạch sẽ
3 : Các phương pháp bảo quản
-Bảo quản thông thoáng
-Bảo quản kín
-Bảo quản lạnh
III :Chế biến
1: Mục đích
Tăng giá trị dinh dưỡng kéo dài thời gian bảo quản
2: Phương pháp chế biến
-Sấy khô
-Chế biến thành bột
-Muối chua
-Đóng hộp
3 : Củng cố
GV: Nhắc lại nội dung chính của bài
Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk
4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Về nhà học bài theo câu hỏi sgk
-Đọc tham khảo bài tiếp theo
Ngày soạn 9 /1 /2010
Ngày dạy 11 / 1 /2010
Tiết 21 : Bài 21 Luân canh xen canh tăng vụ
I : Mục tiêu
-Nêu được khái niệm và lấy được ví dụ về luân canh,xen canh,tăng vụ
-Phân biệt luân canh,xen canh
-Từ kháI niệm luân canh,xen canh,tăng vụ mà chỉ ra lợi ích đối với việc cải tạo đất
-Vận dụng kiến thức đã học đề suất kế hoạch sản xuất cho gia đình
II: Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị sơ đồ sgk
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
? Tại sao phải thu hoach đúng lúc,nhanh gon,cẩn thận
? Gia đình em trên 1 diện tích đất trong năm trồng được những loại cây gì.
2: Bài mới
Từ kiểm tra bài củ gv đi vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm luân canh,xen canh,tăng vụ
GV: Đưa ra 1 VD
Khu đất A trong 1 năm,người ta trồng như sau:Khoai lang,lúa xuân,lúa mùa
? Em có nhận xét gì về ví dụ trên
? Luân canh là gì
HS : Trả lời
GV: Kết luận ghi bảng
GV: Đưa ra một loại hình luân canh
VD:- Luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng cạn
-Luân canh giữa các cây trồng nước với nhau
GV: Cho hs quan sát H33 sgk
HS:Quan sát
GV: Đây là công thức xen canh giữa ngô và đậu tương
GV: Yêu cầu hs lấy 1 vd về xen canh
? Xen canh là gì
GV: Đưa ra 1vd
-Trên 1 đám đất trồng 1 nữa là sắn 1 nữa là mía có phải là xen canh không ? vì sao
GV: Cho 1vd về tăng vụ
? Tăng vụ là gì.
HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng của luân,xen canh,tăng vụ
GV: Yêu cầu hs làm bài tập sgk
HS : Hoạt động nhóm
GV : Gọi 2 nhóm báo cáo 2 nhóm còn lại nhận xét
GV: Kết luận theo nhóm đúng
I: Luân canh,xen canh,tăng vụ
1: Luân canh
Luân canh là luân phiên cây trồng khác nhau trên cùng 1 đơn vị diên tích đất trong 1 năm
2:Xen canh
VD:- Lạc xen mía
- Lạc xen ngô
-Trên cùng 1 đơn vị diện tích 1 lúc trồng 2 loại cây cùng 1 thời gian hay khác nhau về thời gian không lau để tận dụng ánh sáng chất dinh dưỡng
3: Tăng vụ
-Tăng thêm số vụgieo trồng trong 1 năm trên cùng 1 diện tích đất nhằm tăng thêm sản lượng thu hoạch
II: Tác dụng của luân canh,xen canh,tăng vụ
-Độ phì nhiêu điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh
-Đất đai ánh sáng giảm sâu bệnh
-Sản phẩm thu hoạch
3: Củng cố
GV: -Gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ sgk
-Nhắc lại nội dung chinh của bài
4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Học và làm bài theo câu hỏi sgk
-Đọc tham khảo bài tiếp theo.
Ngày soạn 11/1/2010
Ngày dạy 12 /1/2009
Phần II : Lâm nghiệp
Chương I : Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
Tiết 22 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
I: Mục tiêu:
-Trình bày được vai trò của rừng đối với môI trường sống và đời sống con người
-Trình bày được thực trạng của rừng hiện nay
-Xác định cách bảo vệ rừng hiện nay
-Cần nâng cao nhận thức cho học sinh về vai trò của rừng đối với môi trường sống như làm sạch không khí điều hoà ô xi,chống sói mòn và làm ô nhiễm nguồn nước
II: Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị sơ đồ sgk
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là luân canh,xen canh cho ví dụ
? Luân canh,xen canh có tác dụng gì
2: Bài mới
Rừng có vai trò rất lớn đối với đời sống và sản xuất kinh tế của mỗi gia đình và quốc gia.Vậy chúng ta cần phảI hành động ntn để bảo vệ rừng( Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu)
Hoạt động cuả thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của rừng
GV: Cho hs quan sát sơ đồ sgk
HS : Quan sát và nêu vai trò của rừng
? Rừng có những vai trò gì
? Rừng không có những vai trò trên thì sẽ ảnh hưởng ntn đối với môi trường sống
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng rừng
ở nước ta
GV: Trước đây rừng rất gần ta ngày nay rừng rất xa ta,số lượng gỗ quí còn rất ít
GV: Cho hs quan sát biểu đồ sgk
HS : Quan sát
? Quan sát biểu đồ diện tích rừng em có nhận xét gì
? Nguyên nhân nào làm cho rừng nước ta bị suy giảm
GV: phân tích cho hs thấy những năm gần đây xảy ra các thiên tai như lũ lụt hạn hán đó là do các nguyên nhân tàn phá rừng
GV: Rừng là lá phổi xanh của trái đất
Nhưng từ năm43-95 nước ta đã mất khoảng 6 triệu Ha rừng
GV: Nhắc lại vai trò của rừng
? Nhiệm vụ của trồng rừng hiện nay là gi.
? ở địa phương em trồng chủ yếu loại rừng nào
? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ rừng để làm cho ít bị ô nhiễm môi trường hơn
I: Vai trò của rừng và trồng rừng
-Làm sạch môI trường không khí
-Phòng hộ chắn gió,cố định cát
-Cung cấp lâm sản cho gia đình
-Ngiên cứu khoa học,tham quan du lịch
II: Nhiệm vụ trồng rừng nước ta
1: Tình hình rừng ở nước ta
-Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
-Rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng
-Khai thác lâm sản tự do bừa bãi
-Đốt rừng làm nương rẫy,hiện tượng di dân tự do
2: Nhiệm vụ của trồng rừng
-Trồng rừng phòng hộ
-Trồng rừng sản xuất
-Trồng rừng đặc dụng
-Trồng rừng sản xuất
3: Củng cố
GV: Nhắc lại nội dung chính của bài
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk
4: Hướngdẫn học sinh học bài ở nhà
-Học bài theo câu hỏi sgk
-Đọc tham khảo bài tiếp theo
Ngày soạn 13/1/2010
Ngày dạy 18 /1 /2010
Tiết 23: Bài 23 Làm đất gieo ươm cây rừng
I: Mục tiêu
-Trình bài được những điều kiện tối thiểu để chọn địa điểm lập vườm ươm đó là điều kiên tự nhiên và điều kiện kinh doanh.
-Trình bày cách quy hoạch lập vườn ươm,biết các kĩ thuật chăm sóc vườn ươm
-Có thể tự quy hoạch vườn ươm của gia đình và nhà trường,xây dựng vườn ươm có hiệu quả
II: Đồ dùng dạy học
-Sơ đồ sgk
-Túi bóng bầu cây
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng.
? Hãy kể tên một số vườn quốc gia tỉnh thanh hóa.
2 :Bài mới
Trong trồng trọt nói chung,trong lâm nghiệp nói riêng việc tạo cây giông tốt đóng vai trò rất quan trọng.Vậy làm thế nào để có cây giống tốt.Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu khâu đầu tiên(Gv ghi đầu bài lên bảng)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu biện pháp lập vườn gieo ươm
GV: Nơi đặt vườn gieo ươm có ảnh hưởng trực tiếp tới tỉ lệ sống và sinh trưởng cuat cây giống do đó lập vườn gieo ươm phải dựa vào 1 số yêu cầu nhất định
? Vườn gieo ươm đặt ở nơi đất sét có được không? Tại sao
? Đất có độ chua nhiều có làm được vườn gieo ươm không.
HS : Trả lời
GV: Kết luận theo 4 yêu cầu sgk
GV: Treo sơ đồ sgk cho hs quan sát
? Em hãy giải thích các kí hiệu trong sơ đồ vườn gieo ươm
? Theo em vườn gieo ươm hay bị trâu bò phá hoai ta cần phải làm gì
HĐ2:Tìm hiểu quy trình và kĩ thuật làm đất vườn ươm
GV: Giới thiệu một số đặc điểm của đất lâm nghiệp,chủ yếu là đồi núi trọc hay đất hoang có cây dại mọc dâm nhiều ổ sâu bệnh
GV: Rút ra kết luận theo sgk
GV: Cho hs quan sát luống đất
? Nêu tiêu chuẩn của luống đất
GV: Cho hs quan sát 1 số bầu cây làm sẳn
HS : Quan sát
? Nêu những yêu cầu làm bầu đất
I: Lập vườn gieo ươm cây rừng
1: Điều kiện lập vườn gieo ươn cây rừng
SGK
2: phân chia đất trong vườn gieo ươm
-Xung quanh vườn gieo ươm trồng xen trồng dày cây kín,nhiều cây phân xanh dứa dại,có thể đào hào chống trâu bò
II: Làm đất gieo ươm cây rừng
1: Dọn cây hoang dại làm đất tơi xốp
SGK
2: Tạo nền đất gieo ươm cây rừng
a.Luống đất
-Kích thước tùy theo yêu cầu
-Phân bón lót
-Hướng luống tây bắc
b. Bầu cây
-Vỏ bầu: Hình ống hở 2 đầu
-Ruột bầu: Đất trộn lẩn với các phân bón khác
3: Củng cố
-Gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ
-GV: Hệ thống tóm tắt các ý chính của bài
4: Hướng dấn học sinh học bài ở nhà
-Trả lời các câu hỏi sgk
-Đọc tham khảo bài tiếp theo.
Ngày soạn 17/1/2010
Ngày dạy 19 /1/2010
Tiêt 24 : Bài 24 Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
I: Mục tiêu
-Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
-Nắm được thời vụ và quy định gieo hạt cây rừng
-Hiểu được công việc gieo ươm cây rừng
-Tham gia cùng gia đình xử lí hạt giống cây soan và một số giống cây rừng khác.
II: Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ sgk
- Sưu tầm ảnh vườn ươm có nhiều luống
1: Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu các điều kiên để lập vườn ươm.
? Làm thế nào để biến khu đất hoang thành vườn gieo ươm cây rừng.
2 : Bài mới
(GV tự đặt)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu các biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm
? Em hãy cho biết hạt cây nảy mầm được cần những điều kiện gì.
-Nước,O2,nhiệt độ môi trường thích hợp.
GV: Hạt cây rừng thường có vỏ dày rất khó hút được nước
GV: Yêu càu hs đọc phần 1sgk
HS : Đọc
? Đối với hạt cây nào cần phải đốt hạt
? Đối với những hạt cây vỏ dày ta cần phải làm ntn
? Thế nào gọi là tác động bằng lực
? Em hãy cho biết mục đích của việc xử lí hạt bằng nước ấm
? Cho VD về xử lí hạt bằng nước ấm
HĐ2: Tìm hiểu về thời vụ và quy trình gieo hạt
GV: Gieo hạt đúng thời vụ có tầm quan trọng quyết định tới số mầm cây thu được
? Gieo hạt vào tháng nóng,nắng,mưa to(T6-T7)có tốt không tại sao.
? Tại sao lại ít gieo hạt vào tháng gió lạnh
GV: Yêu cầu hs nhắc lại phần gieo hạt đã được học
? Hãy nêu quy trình gieo hạt
HĐ3: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc cây rừng
GV: Cho hs quan sát hình 38 sgk
HS: Quan sát
? Nêu mục đích của chăm sócvườn gieo ươm.
I: Kích thích hạt cây rừng nảy mầm
1: Đốt hạt
-Lim,dẻ,xoan,có thể đốt hạt cho dễ nảy mầm
2: Tác động bằng lực
-Chặt một đầu hạt,gõ.khứa,cho nứt vỏ
- Tuyệt đối không làm bể phôI hạt
3: Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm
- Làm mềm lớp vỏ dày cứng để cho phôi dễ thấm nước và mầm dễ chui qua vỏ hạt,kích thích mầm phát triển nhanh và diệt trừ mầm mống sâu bệnh
II: Gieo hạt
1 : Thời vụ gieo hạt
-Không tốt vì nhiều hạt khô héo nước cuốn trôi,tốn công che nắng che mưa
-Thời gian gieo hạt tùy thuộc vào từng loại cây
2: Quy trình gieo hạt
- B2: Gieo hạt vãi đều trên mặt luống
- B2: Lấp đất giử ẩm,tránh côn trùng
- B3: Che phủ để giử ẩm cho đất và hạt
- B4: Tưới nước cung cấp độ ẩm cho đất và hạt
- B5: Phun thuốc diệt trừ côn trùng,sâu bệnh nấm mốc.
III: Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
- Làm giàn che
-Tưới nước
-Xới xáo,làm cỏ
- Phun thuốc trừ sâu
3: Củng cố
GV: - Gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ sgk
- Hệ thống lại bài
4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Học và làm bài theo câu hỏi sgk
-Đọc và tham khảo bài tiếp theo
-Chuẩn bị dụng cụ vật liệu giờ sau thực hành.
Ngày soạn 20 /1/ 2010
Ngày dạy 25 /1 / 2010
Tiết 25 : Bài 25 Thực hành Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
I: mụC TIÊU
- Chọn được vỏ bầu có kích cở và chất liệu phù hợp với cây giống sẽ gieo cấy cây.
- Pha trộn được bầu đất theo tỉ lệ các thành phần phù hợp
- Tạo được túi bầu đúng thành phần quy cách để chuẩn bị cho việc cấy cây.
- Thực hiện đúng các thao tác gieo hạt
- Có ý thức thái độ nghiêm túc an toàn trong lao động
II: Đồ dùng dạy học
GV: Sơ đồ sgk
Túi bầu cây bằng ni lông
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
? Kích thích hạt cây rừng bằng những biện pháp nào.
? Giáo viên kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh
2: Bài mới
Cây sau khi gieo trồng xong thì ta phải tiền hành cấy cây vào bầu đất vậy cách cấy cây như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Tổ chức thực hành
GV: Kiểm tra công việc chuẩn bị của học sinh như túi bầu cây,đất,các loại phân.
- Dụng cụ: Cuốc xẻng,bình tưới nước
GV: Chia nhóm phân công vị trí công việc từng nhóm
HĐ2: Hướng dẫn quy trình thực hành
GV hướng dẫn hs quan sát
GV: Giới thiệu từng bước quy trình
- GV: Sử dụng tranh vẽ minh họa
GV: Tiến trình làm mẫu cho hs quan sát
B1: Tạo đất ruột bầu
B2: Tạo bầu đất
GV: Vừa thông báo vừa làm mẫu cho hs quan sát
B3: Gieo hạt vào bầu đất
GV: Vừa làm mẫu vừa phân tích cho hs quan sát.
B4: Che phủ
B1 và B2 thực hiện giống như gieo hạt vào bầu đất
-B3
B4: Che phủ
HĐ3: Học sinh thực hành
-Dựa trên các thao tác mẫu của gv
HS: Làm theo thứ tự các bước của quy trình gv đã hướng dẫn
I: Dụng cụ vật liệu
- HS: Mang đầy đủ dụng cụ
II: Quy trình thực hành
1: Gieo hạt vào bầu đất
- Trộn đất với phân bón theo tỉ lệ 88-89 /
đất mặt; 10 / phân hữu cơ hoai mục ;1-2 / su pe lân
- Cho hổn hợp đất vào túi ni lông
- Vổ lắc để đất trong bầu được nén chặt
- Thêm lớp đất miệng túi từ 1-2 cm
- Xếp bầu đất vào luống
- Gieo hạt vào giữa bầu đất 2-3 hạt cách đều nhau
- Lấy đất mịn lấp đầy hạt 2- 3 lần kích thước hạt
-Dùng rơm rạ rác,che phủ khắp mạt luống
2: Cấy cây con vào bầu đất
- Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất
+Cắm dao sâu hơn chiều dài bộ rễ từ 0,5-1cm
+Nghiêng dao để tạo hốc
- Đặt cây vào hốc bầu
- ép đất chặt kín bộ rễ
- Che phủ: Giàn tre,rơm rạ
III: Thực hành
HS thực hành theo quy trình gv đã hướng dẫn
3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết thực hành
Tuyên dương những hs làm tốt,phê bình những hs làm chưa tốt
/ Khá ; / TB ; / yếu
4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Về nhà làm lại những phần đã thực hành
- Đọc tham khảo bài tiếp theo.
Ngày soạn 25 /1/2010
Ngày dạy 26 /1/2010
Tiết 26 Bài 26 : Trồng cây rừng
I : Mục tiêu
-Xác định được thời vụ trồng cây lâm nghiệp .
- Nêu được các yêu cầu của hố trồng cây
- Trình bày được các quy trình trồng cây con có bầu củng như trồng cây con rễ trần
- Qua quá trình kĩ thuật đào hố trồng cây con có bầu củng như trồng cây con rễ trần,hình thành kĩ thuật trồng cây rừng có tỉ lệ sống cao
- Tham gia trồng cây lấy gỗ cây ăn quả ở gia đình địa phương
II: Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị hình vẽ sgk
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
? Người ta làm thế nào để có cây con tốt đem trồng rừng.
? Vì sao có khi trồng cây xong cây chết hàng loạt.
2 : Bài mới
Sau khi cấy cây vào bầu cây thì ta sẽ tiến hành đem cây đi trồng vậy thì kĩ thuật trồng và thời vụ vào tháng mấy là thích hợp bài hôm nay cô cùng các em ta nghiên cứu ( Gv ghi đầu bài lên bảng)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1 : Tìm hiểu thời vụ
GV: Trồng cây trái thời vụ sẽ gây ra hậu quả sấu nghiêm trọng cây sinh trưởng còi cọc tỉ lệ cây chết cao,thậm chí cây chết hàng loạt
GV: Gọi hs đọc phần 1 sgk
? Thời vụ trồng rừng các tỉnh phía bắc vào thời gian là thích hợp.
HS: Trả lời
GV: Tóm tắt ghi bảng
? Theo em cơ sở nàoquan trọng nhất để xác định thời vụ trồng rừng
? Vì sao thời vụ trồng rừng các tỉnh phía bắc và phía nam lại khác nhau
HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật làm đất trồng rừng
GV: Cho hs quan sát kích thước các hố
GV: Yêu cầu hs quan sát H 41 SGK
HS : Quan sát
? Hãy nêu kĩ thuật đào hố trồng cây
HS : Trả lời
GV : Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
? Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước.
HĐ3 : Tìm hiểu kĩ thuật trồng rừng bằng cây con.
GV : Treo sơ đồ H 42 sgk
HS : Quan sát
? Trồng cây có bầu người ta thực hiện theo những quy trình nào.
? Vì sao cần rạch bỏ vỏ bầu.
? Vì sao phải nén đất 2 lần
? Vì sao đất mặt hố lại cao hơn đất xung quanh
GV: Treo sơ đồ H 43 SGK
Yêu cầu hs xắp xếp thứ tự các hình cho phù hợp
HS : Làm
? Quy trình trồng cây con rể trần và cây con rể bầu giống và khác nhau ntn
GV: Ngoài 2 cách trồng rừng trên còn có cách trồng rừng nữa là trồng bằng hạt
I : Thời vụ trồng rừng
- Thời vụ trồng rừng ở các tỉnh phía bắc là mùa xuân và mùa thu
- Miền nam là mùa mưa
- Khí hậu thời tiết
II : Làm đất trồng rừng
1: kích thước hố
2 : Kĩ thuật đào hố
- Xáo cỏ
- Đào theo kích thước hố,lớp đất màu để riêng
- Trộn đất màu với phân bón bỏ xuống hố.
Lấp đất màu xung quanh
- Rừng hay bị rửa trôi do vậy phải cho lớp đất màu xuống trước để không bị rửa trôi và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây
III : Trồng rừng bằng cây con
1 : Trồng cây con có bầu
6 bước
- Rể cây phát triển thuận lợi
- Đảm bảo chặt gốc cây
- Khi tưới nước hay mưa đất lún xuống là vừa
2 : Trồng cây con rể trần
- Gieo hạt trực tiếp vào hốhay bị chim sâu bọ ăn hạt
3: Củng cố
? Theo em ở vùng đất trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào là phù hợp tại sao
GV: Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk
4 : Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Đọc tham khảo bài tiếp theo.
Ngày soạn 31 /1 / 2010
Ngày dạy 1/ 2 /2010
Tiết 27 : Bài 27 Chăm sóc rừng sau khi trồng
I:Mục tiêu
- Trình bày được thời gian chăm sóc rừng sau khi trồng
- Nêu được những công việc và yêu cầu,nội dung của từng công việc phải đạt sau khi trồng cây.
- Có ý thức chịu khó,cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.
II: Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị tranh vẽ sgk
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bai cũ
? Trồng cây con có bầu trải qua những bước nào.
? Nêu kĩ thuật đào hố trồng cây.
2 : Bài mới
Chăm sóc rừng sau khi trồng là yếu tố cơ bản quyết định tỉ lệ sống của
cây và chất lượng của cây trồng
.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về số lần và thời gian chăm sóc
? Vì sao khi trồng cây rừng 1-3 tháng phải chăm sóc liên tục trong 4 năm
HS: Trả lời
GV : Kết luận ghi bảng
? Vì sao những năm đầu phải chăm sóc nhiều hơn năm sau.
HĐ2: Tìm hiểu những biện pháp phải làm trong chăm sóc rừng
GV: Treo H44 SGK
HS : Quan sát
? Hãy mô tả công việc chăm sóc cây rừng
GV: Bổ sung và kết luận những phần thiếu
GV: Bón thúc phân
- Bón phân ngay từ lần chăm sóc đầu tiên để cây trồng nhanh chóng vượt qua giai đoạn cỏ dại để tăng sức đề kháng cho cây.
I: Thời gian và số lần chăm sóc
1: Thời gian
- Cây mới trồng còn rất non yếu phải tiến hành chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho cây con phát triển tăng sức đề kháng với môi trường
- Vì khi rừng khép tán cây trồng đã lớn có khả năng sống độc lập trong môi trường khắc nghiệt
2: Chăm sóc
- Cây khỏe dần, tán rừng ngày càng kín
II: Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
- Làm rào bảo vệ.
- Phát quang.
- Làm cỏ.
- Xới đất vun gốc
- Bón phân
- Tĩa và dặm cây
3: Củng cố
? Em hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào.
GV: Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk.
4: Hướng dẫn hs học bài ở nhà
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Đọc tham khảo bài tiếp theo.
Ngày soạn1 /2 /2010
Ngày dạy 2 /2 /2010
Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng
Tiết 28: Bài 28 Khai thác rừng
I: Mục tiêu
- Nêu được đặc điểm của từng loại rừng, từ đó có cách phân loại khai thác rừng một cách hợp lí.
- Trình bày được các đặc điểm, biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
- Qua các biện pháp phục hồi rừng mà hs có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay, đồng thời tăng thêm ý thức bảo vệ rừng.
II: Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị hình vẽ sgk
III: Tiến trình dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
? Trồng và chăm sóc rừng nhằm mục đích gì.
2: Bài mới
Rừng sau khi trồng và chăm sóc tốt thì ta sẽ tiến hành thu hoạch ( khai thác rừng) khai thác rừng có nhiều cách vậy cách khai thác nào thì phù hợp với kiểu những nào. Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nội dung khai thác rừng
GV: Người ta nói khai thác rừng là vào rừng chặt lấy gỗ lấy lâm sản cần thiết về dùng như vậy đúng hay sai ? vì sao
HS : Trả lời
GV: Kết luận
HĐ2: Tìm hiểu các loại khai thác rừng
GV: Cho hs quan sát bảng 2 phân loại khai thác rừng
? Nêu các đặc điểm giống và khác nhaugiữa các loại khai thác rừng.
? Tại sao không được khai thác trắng ở nơi có độ dốc lớn hơn 15 , nơi rừng phòng hộ
HS : Hoạt động nhóm
GV: Gọi 2 nhóm trả lời 2 nhóm còn lại nhận xét
GV: Nhận xét kết luận
? Khai thác trắng không trồng lại ngay có tác hại gì.
HĐ3: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng ở nước ta hiện nay
? Việc khai thác rừng nước ta áp dụng theo những điều kiện nào
GV: Yêu cầu hs điền các từ thích hợp vào chổ trống
HS : Điền
HĐ4: Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khi chặt
? Theo em sau khi khai thác xong phải làm thế nào để rừng sớm được phục hồi và phát triển
? Khai thác chọn nhằm mục đích gì
I: Khai thác rừng là gì
- Khai thác rừng là khai thác lâm sản, nhưng đồng thời phải bảo đảm phục hồi rừng
II: Các loại khai thác rừng
- Đất bị bào mòn rữa trôivà thoái hóa, về mùa mưa dòng chảy có khối lượng lớn, rất lớn gây ra lũ lụt cộng việc trồng lại rừng gạp nhiều khó khăn.
- Rừng phòng hộ nhằm mục đích chống gió bão, điều hòa dòng chảy để chống lũ lụt, chống khô hạn cho các dòng sông chống gió và cố định cát ven biển
III: Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam
- Chỉ được khai thác chọn không được
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban_hay.doc