Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tuần 20 đến tuần 25

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

-Kĩ năng: Có kỹ năng tìm nghiệm của phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng.

- HS: Ôn tập cách tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: không.

 3. Bài mới:

 

doc30 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tuần 20 đến tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày dạy:…………….. TIẾT 41 Chương III: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Đ1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRèNH. I. MỤC TIấU: -Kiến thức: Học sinh hiểu được khỏi niệm phương trỡnh, cỏc thuật ngữ vế trỏi, vế phải, nghiệm của phương trỡnh, tập nghiệm của phương trỡnh. -Kĩ năng: Cú kỹ năng tỡm nghiệm của phương trỡnh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi, thước thẳng. - HS: ễn tập cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức tại giỏ trị của biến, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: khụng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Phương trỡnh một ẩn. (14 phỳt). -Ở lớp dưới ta đó cú cỏc dạng bài toỏn như: Tỡm x, biết: 2x+5=3(x-2) +1; 2x-3=3x-1 ; ... là cỏc phương trỡnh một ẩn. -Vậy phương trỡnh với ẩn x cú dạng như thế nào? A(x) gọi là vế gỡ của phương trỡnh? B(x) gọi là vế gỡ của phương trỡnh? -Treo bảng phụ vớ dụ 1 SGK. -Treo bảng phụ bài toỏn ?1 -Treo bảng phụ bài toỏn ?2 -Để tớnh được giỏ trị mỗi vế của phương trỡnh thỡ ta làm như thế nào? -Khi x=6 thỡ VT như thế nào với VP? -Vậy x=6 thỏa món phương trỡnh nờn x=6 gọi là gỡ của phương trỡnh đó cho? -Treo bảng phụ bài toỏn ?3 -Để biết x=-2 cú thỏa món phương trỡnh khụng thỡ ta làm như thế nào? -Nếu kết quả của hai vế khụng bằng nhau thỡ x=-2 cú thỏa món phương trỡnh khụng? -Nếu tại x bằng giỏ trị nào đú thỏa món phương trỡnh thỡ x bằng giỏ trị đú gọi là gỡ của phương trỡnh? x=2 cú phải là một phương trỡnh khụng? Nếu cú thỡ nghiệm của phương trỡnh này là bao nhiờu? -Phương trỡnh x-1=0 cú mấy nghiệm? Đú là nghiệm nào? -Phương trỡnh x2=1 cú mấy nghiệm? Đú là nghiệm nào? -Phương trỡnh x2=-1 cú nghiệm nào khụng? Vỡ sao? -Nờu chỳ ý. -GV chốt lại chỳ ý. -Lắng nghe. -Một phương trỡnh với ẩn x cú dạng A(x) = B(x). A(x) gọi là vế trỏi của phương trỡnh, B(x) gọi là vế phải của phương trỡnh. -Quan sỏt và lắng nghe giảng. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?1 -Đọc yờu cầu bài toỏn ?2 -Ta thay x=6 vào từng vế của phương trỡnh rồi thực hiện phộp tớnh. -Khi x=6 thỡ VT bằng với VP. -Vậy x=6 thỏa món phương trỡnh nờn x=6 gọi là một nghiệm của phương trỡnh đó cho. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?3 -Để biết x=-2 cú thỏa món phương trỡnh khụng thỡ ta thay x=-2 vào mỗi vế rồi tớnh. -Nếu kết quả của hai vế khụng bằng nhau thỡ x=-2 khụng thỏa món phương trỡnh. -Nếu tại x bằng giỏ trị nào đú thỏa món phương trỡnh thỡ x bằng giỏ trị đú gọi là nghiệm của phương trỡnh x=2 là một phương trỡnh. Nghiệm của phương trỡnh này là 2 -Phương trỡnh x-1=0 cú một nghiệm là x = 1. -Phương trỡnh x2=1 cú hai nghiệm là x = 1 ; x = -1 -Phương trỡnh x2=-1 khụng cú nghiệm nào, vỡ khụng cú giỏ trị nào của x làm cho VT bằng VP. -HS nờu chỳ ý. 1. Phương trỡnh một ẩn. Một phương trỡnh với ẩn x cú dạng A(x) = B(x), trong đú vế trỏi A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cựng một biến x. Vớ dụ 1: (SGK) ?1Chẳng hạn: a) 5y+18=15y+1 b) -105u+45=7-u ?2 Phương trỡnh 2x+5=3(x-1)+2 Khi x = 6 VT=2.6+5=17 VP=3(6-1)+2=17 Vậy x=6 là nghiệm của phương trỡnh. ?3 Phương trỡnh 2(x+2)-7=3-x a) x= -2 khụng thỏa món nghiệm của phương trỡnh. b) x=2 là một nghiệm của phương trỡnh. Chỳ ý: a) Hệ thức x=m (với m là một số nào đú) cũng là một phương trỡnh. Phương trỡnh này chỉ rừ rằng m là một nghiệm duy nhất của nú. b) Một phương trỡnh cú thể cú một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, . . . nhưng cũng cú thể khụng cú nghiệm nào hoặc cú vụ số nghiệm. Phương trỡnh khụng cú nghiệm nào được gọi là phương trỡnh vụ nghiệm. Vớ dụ 2: (SGK) Hoạt động 2: Giải phương trỡnh. (12 phỳt). -Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của một phương trỡnh gọi là gỡ? Và kớ hiệu ra sao? -Treo bảng phụ bài toỏn ?4 -Yờu cầu HS trả lời.. -Khi bài toỏn yờu cầu giải một phương trỡnh thỡ ta phải tỡm tất cả cỏc nghiệm (hay tỡm tập nghiệm) của phương trỡnh đú -Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của một phương trỡnh gọi là tập nghiệm của phương trỡnh đú, kớ hiệu là S. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?4 -HS trả lời. -Lắng nghe, ghi bài. 2/ Giải phương trỡnh. Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của một phương trỡnh gọi là tập nghiệm của phương trỡnh đú và thường kớ hiệu bởi S. ?4 a) Phương trỡnh x=2 cú S={2} b) Phương trỡnh vụ nghiệm cú S = Hoạt động 3: Hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm thỡ cú tờn gọi là gỡ? (9 phỳt). -Hai phương trỡnh tương đương là hai phương trỡnh như thế nào? -Hai phương trỡnh x+1=0 và x= -1 cú tương đương nhau khụng? Vỡ sao? -Hai phương trỡnh được gọi là tương đương nếu chỳng cú cựng một tập nghiệm. -Hai phương trỡnh x+1=0 và x= -1 tương đương nhau vỡ hai phương trỡnh này cú cựng một tập nghiệm. 3/ Phương trỡnh tương đương. Hai phương trỡnh được gọi là tương đương nếu chỳng cú cựng một tập nghiệm. Để chỉ hai phương trỡnh tương đương với nhau ta dựng kớ hiệu “” Vớ dụ: x + 1 = 0 x = -1 4. Củng cố, Luyện tập tại lớp. (7 phỳt). -Hai phương trỡnh như thế nào với nhau thỡ gọi là hai phương trỡnh tương đương? -Treo bảng phụ bài tập 1 trang 6 SGK. -Hóy giải hoàn chỉnh yờu cầu bài toỏn. -HS trả lời. -Đọc yờu cầu bài toỏn. -Thực hiện trờn bảng. Bài tập 1 trang 6 SGK. a) 4x-1 = 3x-2 Khi x= -1, ta cú : VT= -5 ; VP= -5 Vậy x= -1 là nghiệm của phương trỡnh 4x-1 = 3x-2 b) x + 1 = 2(x - 3) Khi x = - 1, ta cú : VT = 0 VP = - 8 Vậy x = -1 khụng phải là nghiệm của phương trỡnh : x + 1 = 2(x - 3) c) 2(x+1) + 3 = 2 – x Khi x = -1, ta cú : VT = 3 VP = -3 Vậy x = -1 khụng phải là nghiệm của phương trỡnh : 2(x+1) + 3 = 2 – x 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt) -Học bài theo nội dung ghi vở, xem lại cỏc vớ dụ trong bài học. -Vận dụng vào giải cỏc bài tập 3, 4 trang 6, 7 SGK. -Xem trước bài 2: “Phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏch giải” (đọc kĩ cỏc định nghĩa và cỏc quy tắc trong bài học). RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 42 Ngày dạy:…………… Đ2. PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI. I. MỤC TIấU: -Kiến thức: Học sinh nắm được khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất một ẩn, nắm vững hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn. -Kĩ năng: Cú kĩ năng vận dụng hai quy tắc trờn để giải thành thạo cỏc phương trỡnh bậc nhất một ẩn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ , phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi, thước thẳng. - HS: ễn tập kiến thức về hai phương trỡnh tương đương, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) HS1: Hóy xột xem t=1, t=2 cú là nghiệm của phương trỡnh x-2 = 2x-3 khụng? HS2: Hóy xột xem x=1, x = -1 cú là nghiệm của phương trỡnh (x+2)2 = 3x+4 khụng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn. (7 phỳt). -Giới thiệu định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn. -Nếu a=0 thỡ a.x=? -Do đú nếu a=0 thỡ phương trỡnh ax+b=0 cú cũn gọi là phương trỡnh bậc nhất một ẩn hay khụng? -Nhắc lại định nghĩa từ bảng phụ và ghi vào tập. -Nếu a=0 thỡ a.x=0 Nếu a=0 thỡ phương trỡnh ax+b=0 khụng gọi là phương trỡnh bậc nhất một ẩn. 1/ Định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn. Phương trỡnh dạng ax+b=0, với a và b là hai số đó cho và a0, được gọi là phương trỡnh bậc nhất một ẩn. Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. (12 phỳt). -Ở lớp dưới cỏc em đó biến nếu chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thỡ ta phải làm gỡ? -Vớ dụ x+2=0, nếu chuyển +2 sang vế phải thỡ ta được gỡ? -Lỳc này ta núi ta đó giải được phương trỡnh x+2=0. -Hóy phỏt biểu quy tắc chuyển vế. -Treo bảng phụ bài toỏn ?1 -Hóy nờu kiến thức vận dụng vào giải bài toỏn. -Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn -Ta biết rằng trong một đẳng thức số, ta cú thể nhõn cả hai vế với cựng một số. -Phõn tớch vớ dụ trong SGK và cho học sinh phỏt biểu quy tắc. -Nhõn cả hai vế của phương trỡnh với nghĩa là ta đó chia cả hai vế của phương trỡnh cho số nào? -Phõn tớch vớ dụ trong SGK và cho học sinh phỏt biểu quy tắc thứ hai. -Treo bảng phụ bài toỏn ?2 -Hóy vận dụng cỏc quy tắc vừa học vào giải bài tập này theo nhúm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn -Nếu chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia thỡ ta phải đổi dấu số hạng đú. x = - 2 -Trong một phương trỡnh, ta cú thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đú. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?1 -Vận dụng quy tắc chuyển vế -Thực hiện trờn bảng -Lắng nghe và nhớ lại kiến thức cũ. -Trong một phương trỡnh, ta cú thể nhõn cả hai vế với cựng một số khỏc 0. -Nhõn cả hai vế của phương trỡnh với nghĩa là ta đó chia cả hai vế của phương trỡnh cho số 2. -Trong một phương trỡnh, ta cú thể chia cả hai vế cho cựng một số khỏc 0. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?2 -Vận dụng, thực hiện và trỡnh bày trờn bảng. -Lắng nghe, ghi bài 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. a) Quy tắc chuyển vế. Trong một phương trỡnh, ta cú thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đú. Vớ dụ: (SGK) ?1 b) Quy tắc nhõn với một số. -Trong một phương trỡnh, ta cú thể nhõn cả hai vế với cựng một số khỏc 0. -Trong một phương trỡnh, ta cú thể chia cả hai vế cho cựng một số khỏc 0. ?2 Hoạt động 3: Cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn. (10 phỳt). -Từ một phương trỡnh nếu ta dựng quy tắc chuyển vế, hai quy tắc nhõn và chia ta luụn được một phương trỡnh mới như thế nào với phương trỡnh đó cho? -Treo bảng phụ nội dung vớ dụ 1 và vớ dụ 2 và phõn tớch để học sinh nắm được cỏch giải. -Phương trỡnh ax+b=0 -Vậy phương trỡnh ax+b=0 cú mấy nghiệm? -Treo bảng phụ bài toỏn ?3 -Gọi một học sinh thực hiện trờn bảng -Từ một phương trỡnh nếu ta dựng quy tắc chuyển vế, hai quy tắc nhõn và chia ta luụn được một phương trỡnh mới tương đương với phương trỡnh đó cho. -Quan sỏt, lắng nghe. -Phương trỡnh ax+b=0 -Vậy phương trỡnh ax+b=0 cú một nghiệm duy nhất -Đọc yờu cầu bài toỏn ?3 -Học sinh thực hiện trờn bảng 3/ Cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn. Vớ dụ 1: (SGK) Vớ dụ 2: (SGK) Tổng quỏt: Phương trỡnh ax + b = 0 (a0) được giải như sau: ax + b = 0 ?3 4. Củng cố, Luyện tập tại lớp. (8 phỳt). - Hóy phỏt biểu hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. -Treo bảng phụ bài tập 7, 8 trang 10 SGK. -Hóy vận dụng định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn để giải. -Bài 8. Yờu cầu 4 HS giải. -Nhận xột chốt lại. -Đọc yờu cầu bài toỏn -Thực hiện và trỡnh bày trờn bảng. -4 HS gải – nhận xột. -Lắng nghe và ghi bài. Bài tập 7 trang 10 SGK. Cỏc phương trỡnh bậc nhất một ẩn là: a) 1+x=0; c) 1-2t=0 d) 3y=0 Bài tập 8 trang 10 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt) -Định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. -Vận dụng vào giải cỏc bài tập 9 trang 10 SGK -Xem trước bài 3: “Phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0” (đọc kĩ phần ỏp dụng trong bài). RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 21 Ngày dạy:…………… TIẾT 43 Đ3. PHƯƠNG TRèNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0. I. MỤC TIấU: -Kiến thức: Học sinh nắm vững phương phỏp giải cỏc phương trỡnh, ỏp dụng hai quy tắc biến đổi phương trỡnh và phộp thu gọn cú thể đưa chỳng về dạng phương trỡnh ax+b=0 hay ax= - b -Kĩ năng: Cú kỹ năng biến đổi phương trỡnh bằng cỏc phương phỏp đó nờu trờn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi. - HS: ễn tập định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trỡnh, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TèNH LấN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) -Phỏt biểu hai quy tắc biến đổi phương trỡnh. -Áp dụng: Giải phương trỡnh:a) 3x – 11 = 0 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch giải. (16 phỳt). -Treo bảng phụ vớ dụ 1 (SGK). -Trước tiờn ta cần phải làm gỡ? -Tiếp theo ta cần phải làm gỡ? -Ta chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế; cỏc hằng số sang một vế thỡ ta được gỡ? -Tiếp theo thực hiện thu gọn ta được gỡ? -Giải phương trỡnh này tỡm được x=? -Hướng dẫn vớ dụ 2 tương tự vớ dụ 1. Hóy chỉ ra trỡnh tự thực hiện lời giải vớ dụ 2. -Treo bảng phụ bài toỏn ?1 -Đề bài yờu cầu gỡ? -Sau khi học sinh trả lời xong, giỏo viờn chốt lại nội dung bằng bảng phụ. -Quan sỏt -Trước tiờn ta cần phải thực hiện phộp tớnh bỏ dấu ngoặc. -Tiếp theo ta cần phải vận dụng quy tắc chuyển vế. -Ta chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế; cỏc hằng số sang một vế thỡ ta được 2x+5x-4x=12+3 -Thực hiện thu gọn ta được 3x=15 -Giải phương trỡnh này tỡm được x=5 -Quy đồng mẫu hai vế của phương trỡnh, thử mẫu hai vế của phương trỡnh, vận dụng quy tắc chuyển vế, thu gọn, giải phương trỡnh, kết luận tập nghiệm của phương trỡnh. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?1 -Hóy nờu cỏc bước chủ yếu để giải phương trỡnh trong hai vớ dụ trờn. -Lắng nghe và ghi bài. 1/ Cỏch giải. Vớ dụ 1: Giải phương trỡnh: Vậy S = {5} Vớ dụ 2: Giải phương trỡnh: Vậy S = {1} ?1 Cỏch giải: Bước 1: Thực hiện phộp tớnh để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khữ mẫu. Bước 2: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang vế kia và thu gọn. Bước 3: Giải phương trỡnh nhận được. Hoạt động 2: Áp dụng. (13 phỳt) -Treo bảng phụ vớ dụ 3 (SGK). -Treo bảng phụ bài toỏn ?2 -Bước 1 ta cần phải làm gỡ? -Mẫu số chung của hai vế là bao nhiờu? -Hóy viết lại phương trỡnh sau khi khử mẫu? -Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn theo nhúm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Qua cỏc vớ dụ trờn, ta thường đưa phương trỡnh đó cho về dạng phương trỡnh nào? -Khi thực hiện giải phương trỡnh nếu hệ số của ẩn bằng 0 thỡ phương trỡnh đú cú thể xảy ra cỏc trường hợp nào? -Giới thiệu chỳ ý SGK. -Quan sỏt và nắm được cỏc bước giải. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?2 -Bước 1 ta cần phải quy đồng mẫu rồi khử mẫu. -Mẫu số chung của hai vế là 12 12x-2(5x+2)=3(7-3x) -Thực hiện và trỡnh bày. -Lắng nghe và ghi bài. -Qua cỏc vớ dụ trờn, ta thường đưa phương trỡnh đó cho về dạng phương trỡnh đó biết cỏch giải. -Khi thực hiện giải phương trỡnh nếu hệ số của ẩn bằng 0 thỡ phương trỡnh đú cú thể xảy ra cỏc trường hợp: cú thể vụ nghiệm hoặc nghiệm đỳng với mọi x. -Quan sỏt, đọc lại, ghi bài. 2/ Áp dụng. Vớ dụ 3: (SGK). ?2 Vậy Chỳ ý: a) Khi giải một phương trỡnh người ta thường tỡm cỏch để biến đổi để đưa phương trỡnh về dạng đó biết cỏch giải. Vớ dụ 4: (SGK). b) Quỏ trỡnh giải cú thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đú phương trỡnh cú thể vụ nghiệm hoặc nghiệm đỳng với mọi x. Vớ dụ 5: (SGK). Vớ dụ 6: (SGK). 4. Củng cố, Luyện tập tại lớp. (8 phỳt). -Hóy nờu cỏc bước chớnh để giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0 -Treo bảng phụ bài tập 11a,b trang 13 SGK. -Vận dụng cỏch giải cỏc bài toỏn trong bài học vào thực hiện. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Đọc yờu cầu bài toỏn. -Hai học sinh giải trờn bảng. -Lắng nghe và ghi bài. Bài tập 11a,b trang 13 SGK. Vậy S = {-1} Vậy S = {0} 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt) -Cỏc bước chớnh để giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0. -Xem lại cỏc vớ dụ trong bài học (nội dung, phương phỏp giải) -Vận dụng vào giải cỏc bài tập 11c)d)e)f),12 trang 13SGK. -Tiết sau luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 44 Ngày dạy:………….. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIấU: -Kiến thức: Củng cố cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh ax + b = 0 (hay ax = -b). -Kĩ năng: Cú kĩ năng giải thành thạo cỏc phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh ax + b = 0 (hay ax = -b). II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, mỏy tớnh bỏ tỳi. - HS: ễn tập cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) HS1: Hóy nờu cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0. Áp dụng: Giải phương trỡnh 8x – 2 = 4x – 10 HS2: Hóy nờu cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0. Áp dụng: Giải phương trỡnh 5 – (x + 6) = 4(3 + 2x) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Kiểm tra nghiệm. (6 phỳt). -Treo nội dung bảng phụ. -Đề bài yờu cầu gỡ? -Để biết số nào đú cú phải là nghiệm của phương trỡnh hay khụng thỡ ta làm như thế nào? -Gọi học sinh lờn bảng thực hiện. -Đọc yờu cầu bài toỏn. -Số nào trong ba số là nghiệm của phương trỡnh (1); (2); (3) -Thay giỏ trị đú vào hai vế của phương trỡnh nếu thấy kết quả của hai vế bằng nhau thỡ số đú là nghiệm của phương trỡnh. -Thực hiện trờn bảng. Bài tập 14 trang 13 SGK. -Số 2 là nghiệm của phương trỡnh |x| = x -Số -3 là nghiệm của phương trỡnh x2 + 5x + 6 = 0 -Số -1 là nghiệm của phương trỡnh Hoạt động 2: Dạng 2: Giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0. (26 phỳt). -Treo nội dung bảng phụ. -Hóy nhắc lại cỏc quy tắc: chuyển vế, nhõn với một số. -Với cõu a, b, c, d ta thực hiện như thế nào? -Bước kế tiếp ta phải làm gỡ? -Đối với cõu e, f bước đầu tiờn cần phải làm gỡ? -Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – “ khi thực hiện bỏ dấu ngoặc ta phải làm gỡ? -Gọi học sinh thực hiện cỏc cõu a, c, e -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Yờu cầu học sinh về nhàn thực hiện cỏc cõu cũn lại của bài toỏn. Bài tập 18 trang 14 SGK. -Treo nội dung bảng phụ. -Để giải phương trỡnh này trước tiờn ta phải làm gỡ? -Để tỡm mẫu số chung của hai hay nhiều số ta thường làm gỡ? -Cõu a) mẫu số chung bằng bao nhiờu? -Cõu b) mẫu số chung bằng bao nhiờu? -Hóy hoàn thành lời giải bài toỏn theo gợi ý bằng hoạt động nhúm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toỏn. -Đọc yờu cầu bài toỏn. -Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trỡnh, ta cú thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đú. -Quy tắc nhõn với một số: +Trong một phương trỡnh, ta cú thể nhõn cả hai vế với cựng một số khỏc 0. +Trong một phương trỡnh, ta cú thể chia cả hai vế cho cựng một số khỏc 0. -Với cõu a, b, c, d ta chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang vế kia. -Thực hiện thu gọn và giải phương trỡnh. -Đối với cõu e, f bước đầu tiờn cần phải thực hiện bỏ dấu ngoặc. -Nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – “ khi thực hiện bỏ dấu ngoặc ta phải đổi dấu cỏc số hạng trong ngoặc. -Ba học sinh thực hiện trờn bảng -Lắng nghe, ghi bài. -Đọc yờu cầu bài toỏn. -Để giải phương trỡnh này trước tiờn ta phải thực hiện quy đồng rồi khữ mẫu. -Để tỡm mẫu số chung của hai hay nhiều số ta thường tỡm BCNN của chỳng. -Cõu a) mẫu số chung bằng 6 -Cõu b) mẫu số chung bằng 20 -Hoạt động nhúm và trỡnh bày lời giải. -Lắng nghe, ghi bài. Bài tập 17 trang 14 SGK. Vậy S = {3} Vậy S = {12} Vậy S = {7} Bài tập 18 trang 14 SGK. Vậy S = {3} Vậy 4. Củng cố: (5 phỳt) -Để kiểm tra xem số nào đú cú phải là nghiệm của phương trỡnh đó cho hay khụng thỡ ta làm như thế nào? -Hóy nhắc lại cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt) -Xem lại cỏc bài tập vừa giải (nội dung, phương phỏp). -ễn tập cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. -Xem trước bài 4: “Phương trỡnh tớch” (đọc kĩ cỏc ghi nhớ và cỏc vớ dụ trong bài). RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 22 Ngày dạy:…………… TIẾT 45 Đ4. PHƯƠNG TRèNH TÍCH. I. MỤC TIấU: -Kiến thức: Học sinh nắm vững khỏi niệm và phương phỏp giải phương trỡnh tớch (dạng cú hai hay ba nhõn tử bậc nhất) -Kĩ năng: Cú kĩ năng phõn tớch đa thức thành nhõn tử. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi. - HS: ễn tập cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Giải cỏc phương trỡnh sau: HS1: x + 12 - 4x = 25 – 2x + 1 ; HS2: (x + 1) – (3x – 1) = x – 9 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: ễn tập phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. (5 phỳt) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đề bài yờu cầu gỡ? -Cú bao nhiờu phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử? Kể tờn? -Hóy hoàn thành bài toỏn. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?1 -Phõn tớch đa thức thành nhõn tử -Cú ba phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử: đặt nhõn tử chung, dựng hằng đẳng thức, nhúm hạng tử. -Thực hiện trờn bảng. ?1 Hoạt động 2: Phương trỡnh tớch và cỏch giải. (10 phỳt) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Với a.b nếu a=0 thỡ a.b=? -Nếu b=0 thỡ a.b=? -Với gợi ý này hóy hoàn thành bài toỏn trờn. -Treo bảng phụ vớ dụ 1 và phõn tớch cho học sinh hiểu. -Vậy để giải phương trỡnh tớch ta ỏp dụng cụng thức nào? -Như vậy, muốn giải phương trỡnh A(x).B(x)=0, ta giải hai phương trỡnh A(x)=0 và B(x)=0, rồi lấy tất cả cỏc nghiệm của chỳng. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?2 -Với a.b nếu a=0 thỡ a.b=0 -Nếu b=0 thỡ a.b=0 -Thực hiện. -Lắng nghe. -Vậy để giải phương trỡnh tớch ta ỏp dụng cụng thức A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 1/ Phương trỡnh tớch và cỏch giải. ?2 Trong một tớch, nếu cú một thừa số bằng 0 thỡ tớch bằng 0; ngược lại, nếu tớch bằng 0 thỡ ớt nhất một trong cỏc thừa số của tớch bằng 0. Vớ dụ 1: (SGK). Để giải phương trỡnh tớch ta ỏp dụng cụng thức: A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 Hoạt động 3: Áp dụng (12 phỳt) -Treo bảng phụ vớ dụ 2 SGK -Bước đầu tiờn người ta thực hiện gỡ? -Bước 2 người ta làm gỡ? -Bước kế tiếp người ta làm gỡ? -Bước kế tiếp người ta làm gỡ? -Tiếp theo người ta làm gỡ? -Hóy rỳt ra nhận xột từ vớ dụ trờn về cỏch giải. -Đưa nhận xột lờn bảng phụ. -Treo bảng phụ nội dung ?3 x3 – 1 = ? -Vậy nhõn tử chung của vế trỏi là gỡ? -Hóy hoạt động nhúm để hoàn thành lời giải bài toỏn. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Ở vế trỏi ta ỏp dụng phương phỏp nào để phõn tớch đa thức thành nhõn tử? -Vậy nhõn tử chung là gỡ? -Hóy giải hoàn chỉnh bài toỏn này. -Quan sỏt -Bước đầu tiờn người ta thực hiện chuyển vế -Bước 2 người ta thực hiện bỏ dấu ngoặc. -Bước kế tiếp người ta thực hiện thu gọn. -Bước kế tiếp người ta phõn tớch đa thức ở vế trỏi thành nhõn tử. -Giải phương trỡnh và kết luận. -Nờu nhận xột SGK. -Đọc lại nội dung và ghi bài. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?3 x3 – 1 = (x – 1) (x2 + x + 1) -Vậy nhõn tử chung của vế trỏi là x – 1 -Thực hiện theo gợi ý. -Đọc yờu cầu bài toỏn ?4 -Ở vế trỏi ta ỏp dụng phương phỏp đặt nhõn tử chung để phõn tớch đa thức thành nhõn tử. -Nhõn tử chung là x(x + 1) -Thực hiện trờn bảng. 2/ Áp dụng. Vớ dụ 2: (SGK). Nhận xột: Bước 1: Đưa phương trỡnh đó cho về dạng phương trỡnh tớch. Bước 2: Giải phương trỡnh tớch rồi kết luận. ?3 Giải phương trỡnh x – 1 =0 hoặc 2x – 3 = 0 Vậy Vớ dụ 3: (SGK). ?4 Giải phương trỡnh x = 0 hoặc x + 1 =0 x = -1 Vậy S = {0; -1} 4. Củng cố, Luyện tập tại lớp. (10 phỳt) - Phương trỡnh tớch cú dạng như thế nào? Nờu cỏch giải phương trỡnh tớch. -Treo bảng phụ bài tập 21a,c trang 17 SGK. -Hóy vận dụng cỏch giải cỏc bài tập vừa thực hiện vào giải bài tập này. -Đọc yờu cầu bài toỏn. -Vận dụng và thực hiện lời giải. Bài tập 21a,c trang 17 SGK. a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 1) 3x – 2 = 0 2) 4x + 5 = 0 Vậy S = c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 1) 4x + 2 = 0 2) x2 + 1 = 0 x2 = -1 Vậy S = 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt) -Xem lại cỏc cỏch giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tớch. -Vận dụng vào giải cỏc bài tập 21b), d), 22 trang 17 SGK. -Tiết sau luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 46 Ngày dạy:…………… LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT. I. MỤC TIấU: -Kiến thức: Củng cố lại cỏch giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tớch. Thực hiện tốt yờu cầu bài kiểm tra 15 phỳt. -Kĩ năng: Thực hiện thành thạo cỏch giải phương trỡnh tớch. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập 22, 23, 24, 25 trang 17 SGK, phấn màu, mỏy tớnh bỏ tỳi. Đề kiểm tra 15 phỳt (photo). - HS: ễn tập cỏc cỏch giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tớch, mỏy tớnh bỏ tỳi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phỳt. -Giải cỏc phương trỡnh sau: a) x + 2 = 0 b) 7x – 21 = 0 c) 3x + 1 = 7x – 11 d) 2 + (x – 8) = 4 – x e) (x + 3)(x – 2) = 0 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phỳt) Bài tập 22a, b, c, d, trang 17 SGK. - Yờu cầu HS sửa. -Nhận xột- cho điểm. -HS sửa bài 22. Bài tập 22 trang 17 SGK. hoặc x – 3 = 0 Û x = 3 2x + 5 = 0 Û hoặc x – 2 = 0 Û x = 2 5 – x = 0 Û x = 5 Vậy: S = {2 ; 5} Vậy : S = {1} hoặc 2x – 7 = 0 Û x – 2 = 0 Û x = 2 Vậy: S = Hoạt động 1: Giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tớch. ( 10 phỳt). -Treo bảng phụ nội dung -Cỏc phương trỡnh này cú phải là phương trỡnh tớch chưa? -Vậy để giải cỏc phương trỡnh trờn ta phải làm như thế nào? -Để đưa cỏc phương trỡnh này về dạng phương trỡnh tớch ta làm như thế nào? -Với cõu d) trước tiờn ta phải làm gỡ? -Hóy giải hoàn thành bài toỏn này.

File đính kèm:

  • docTUẦN 20 ĐẾN TUẦN 25.doc