Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 17 - Tiết 13, 14

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Luyện HS giải toán, rèn kỹ năng học sinh.

- Phát huy năng lực toán của học sinh.

- Phát triển tư duy, tính sáng tạo ở học sinh.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập.

HS : Học và làm bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 17 - Tiết 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn : 11/ 10/2007 Ngày dạy: ...../ ./ 2007 Tiết 13 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Luyện HS giải toán, rèn kỹ năng học sinh. - Phát huy năng lực toán của học sinh. - Phát triển tư duy, tính sáng tạo ở học sinh. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập. HS : Học và làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1 ph 1. Ổn định tổ chức: - Ghi tên HS vắng. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 10 Ph 30 ph 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? HS đứng tại chỗ trả lời 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 47/22 Sau đó GV đi kiểm tra việc làm bài tập của HS dưới lớp G: gọi HS nhận xét ? nêu rõ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã vận dụng vào giải ? Có cách giải khác không Gv nhận xét – cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử 3x2+6xy+3y2-3z2 x2- 2xy+y2-z2+2zt-t2 ? Nêu phương pháp giải G: gọi HS lên bảng làm ? Có cách giải khác không? ? Phần c) có thể dùng các phương pháp phân tích đã biết để làm không? Giáo viên cho HS hoạt động nhóm với gợi ý: + Tách 5x =3x+2x + Vận dụng các phương pháp đã học để phân tích. ? Gọi đại diện nhóm lên trình bày. ? Nhận xét, bổ xung. Giáo viên nhận xét: Ta đã tách hạng tử 5x thành 2x và 3x để vận dụng các pp quen thuộc p.tích. Cách làm như trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP tách hạng tử. *Khi phân tích đa thức dạng ax2+bx+c, có nhiều cách để tách hạng tử, tuy nhiên ta thường tách hạng tử bậc nhất bx như sau: bx = b1x+b2x sao cho b1+b2= a ? Vận dụng hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 +x – 6 ? Tách hạng tử nào? ? Gọi học sinh đứng tại chỗ tách? Giáo viên: về nhà các em phân tích hoàn chỉnh. Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức 37,5.6,5-7,5.3,4 -6,6.7,5+3,5.37,5 452+402-152+80.45 ? Nêu phương pháp giải Gv: gọi HS lên bảng làm Nhận xét cho điểm Dạng 3 : Tìm x biết : x(x-2) + (x-2) = 0 x3 + 2x2 +x – 4x =0 ? Làm thế nào để tìm x trong đẳng thức trên GV gọi HS lên bảng làm GV chốt phương pháp giải dạng bài trên. - Vận dụng các pp phân tích đưa về dạng: A.B = 0 Þ A= 0 hoặc B=0 HS :lên bảng chữa bài tập - Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung. - Có thể nhóm cách khác: 3x2-3xy – 5x + 5y =(3x2-5x)-(3xy-5y) =x(3x-5)-y(3x-5) =(3x-5)(x-y) HS nêu phương pháp giải: HS nêu cách giải khác. HS lên bảng trình bày. - Không thể dùng các phương pháp ddax học để phân tích. -HS HĐ nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. HS nêu : nhóm các hạng tử để tính nhanh HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS phân tích: x2 +x - 6 = x2 +3x -2x- 6 HS nêu phương pháp giải. HS lên bảng trình bày. Nhận xét, bổ xung. HS nêu phương pháp giải : để tìm x ta đi phương pháp đa thức vế trái thành nhân tử. HS lên bảng làm. I. Chữa bài cũ: Bài 47/22(SGK) a) x2-xy + x –y = (x2 –xy) + (x-y) =(x-y)(x+1) b)xz +yz – 5 (x +y) = (xz +yz) – 5 (x +y) =( x+y)(z-5) 3x2-3xy – 5x + 5y = 3x( x –y ) – 5 ( x- y) =( x- y) ( 3x – 5) II. Luyện tập: Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử a) 3x2+6xy+3y2-3z2 = 3[(x2+2xy+y2)-z2] =3(x+y+z)(x+y-z) b) x2- 2xy+y2-z2+2zt-t2 = (x2-2xy+y2)-(z2-2zt+t2) = (x-y-z+t)(x-y+z-t) c) x2+5x+6 = x2+3x+2x+6 = (x2+3x)+(2x+6) =x(x+3)+2(x+3) =(x+3).(x+2) Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức: a)37,5.6,5 -7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 =(37,5.6,5+3,5.37,5) - (7,5.3,4+6,6.7,5) = 37,5.10 – 7,5. 10 = 375 – 75 = 300 b) 452+402-152+80.45 =(452+80.45+402) -152 =(45 +40)2 -152 =852-152 =(85+15).(85-15) =100.70 =7000 Bài 3: Tìm x biết : x(x-2) + (x-2) = 0 x3 + 2x2 +x – 4x =0 Giải (x-2) (x+1) = 0 Þ x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 Þ x= 2 hoặc x = -1 vậy x = 2 ; x= -1 x[( x2+2x +1)- 22]=0 x(x+1-2)(x-1+2) =0 x(x-1) (x+1) =0 x = 0 hoặc x -1 = 0 hoặc x+1=0 vậy x= 0; x=1; x=-1 2 ph 4. Củng cố: ? Nêu các phương pháp phân tích đa thức đã học ? ? Nêu các dạng bài tập thường gặp GV chốt dạng bài – nêu rõ phương pháp giải HS nhắc lại kiến thức bài. 2 ph 5. Hướng dẫn về nhà: III.Bài tập về nhà. -Nắm chắc phương pháp giải đối với mỗi dạng bài BTVN: Làm bài 31, 32, 33 Tr6-SBT Lắng nghe và ghi nhớ Làm bài 31, 32, 33 Tr6-SBT. Tuần 7 Ngày soạn : 11/ 10/2007 Ngày dạy: ...../ ./ 2007 Tiết 14 LUYỆN TẬP (tiết2) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức về việc vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Luyện học sinh giải toán, rèn kỹ năng trình bày cho học sinh. - Phát huy năng lực toán của học sinh. - Phát triển tư duy, tính sáng tạo ở học sinh. II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Máy chiếu (bảng phụ), phiếu học tập. Học sinh : Học và làm bài tập. III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 0,5 ph 7 Ph 33 Ph 2,5 Ph 2 ph 1. Ổn định tổ chức: - Ghi tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Giải bài tập 51 Tr 24 SGK (b,c) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài cũ - Chữa bài 51 Tr 24 SGK(b,c) Học sinh chữa, Giáo viên theo dõi kiểm tra dưới lớp. Hoạt Động 2: Luyện tập. Giải bài 57 Tr 25 SGk - Gv giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách tách hạng tử và thêm bớt cùng một hạng tử qua bài tập 57 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 57 ( GV giải thích rõ mục đích của việc thêm bớt hoặc tách cùng một hạng tử là để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức) Giải Bài 55 Tr 25 – SGK Tìm x biết a, x3 - b, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 - Để tìm được x trước tiên ta phải làm gì? - Một tích bằng 0 khi nào ? Giải bài 56a Tr 25 SGK Tính nhanh giá trị của đa thức a, tại x = 49,75 - Đa thức trên có dạng hằng đẳng thức nào? - Thay x = 49,75 ta được giá trị bằng bao nhiêu ? Giải bài 52 Tr24-SGK Chứng minh rằng n3-n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n. Yêu cầu học sinh suy nghĩ . Giáo viên gợi ý: Ta biết rằng tích 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6. ? Để chứng minh n3-n chia hết cho 6 ta làm như thế nào? ? Yêu cầu học sinh làm? 4. Củng cố: ? Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. ? Nêu lại cách làm các bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập: 54, 57(b,c)Tr25-SGK 36, 37 Tr7 - SBT Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - 2 em lên bảng chữa bài. Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung. Học sinh suy nghĩ ít phút. - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Phân tích đa thức thành nhân tử - Một tích bằng không khi có ít nhất một thừa số của tích bằng 0 - HS lên bảng giải - HS hoạt động nhóm - (A + B)2 - HS trả lời. Học sinh suy nghĩ. Ta phân tích n3-n thành nhân tử. Học sinh thực hiện. Học sinh nhắc lại kiến thức Lắng nghe và ghi nhớ. I. Chữa bài cũ: Bài 51 Tr 24 SGK b) 2x2+4x+2-2y2 =2(x2+2x+1-y2) =2[(x2+2x+1)-y2] =2[(x+1)2-y2] =2(x+1+y)(x+1-y) c) 2xy-x2-y2+16 = 16-(x2-2xy+y2) =42-(x-y)2 =(4-x+y)(4+x-y) II. Bài luyện tập: Bài 57 Tr 25 – SGK a, x2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 - 1 = (x2 – 4x + 4) – 1 = (x – 2)2 – 1 = (x – 1)(x – 3) d, x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x4 + 4x2 + 4) – (2x)2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 =(x2 + 2x + 2)(x2 – 2x +2) Bài 55 Tr 25 – SGK Tìm x biết a, x3 - x(x2 - ) = 0 x(x - )(x + ) = 0 x = 0 ; x = b, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 x2(x – 3) + 4(3 – x) = 0 x2(x – 3) - 4(x – 3) = 0 (x – 3)(x2 – 4) = 0 (x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0 x = 3 ; x = 2 Bài 56 Tr 25 – SGK Tính nhanh giá trị của đa thức a, tại x = 49,75 = (x + 0,25)2 (*) Thay x = 49,75 vào (*) ta có (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 Giải bài 52 Tr24-SGK Chứng minh rằng n3-n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n. Giải Ta có: n3-n = n(n2-1) = n(n-1)(n+1) = (n-1).n.(n+1) Ta có (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp. Mà tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6. Nên (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6. Vậy n3-n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n. III. Bài tập về nhà. Làm bài tập: 54, 57(b,c)Tr25-SGK 36, 37 Tr7 - SBT Duyệt của Ban giám hiệu. Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2007 Đủ Giáo án tuần 07/2007

File đính kèm:

  • docdai so 8 TUAN7.doc
Giáo án liên quan