I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
Qua bài này HS cần :
* về kiến thức: HS biết phối hợp các phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, như rút gọn căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức.
* về kĩ năng: HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài tập.
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
ã Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong với đèn chiếu) ghi sẵn các BT và QT.
+ Thước thẳng .
HS: + Ôn lại các QT biến đổi trên căn thức bậc hai.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/10/08
Ngày dạy :8/10/08
Tiết 13 : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này HS cần :
* về kiến thức: HS biết phối hợp các phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, như rút gọn căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức.
* về kĩ năng: HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài tập.
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong với đèn chiếu) ghi sẵn các BT và QT.
+ Thước thẳng .
HS: + Ôn lại các QT biến đổi trên căn thức bậc hai.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
IIi.tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số lớp, nêu nội dung yêu cầu của bài học.
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Rút gọn biểu thức:
HS1:
HS2:
HS3:
Kết quả:
HS1=
=
HS2 =
=
HS3 =
=
3.Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 63: Rút gọn biểu thức:
a) với a > 0 và b > 0.
b)
với m > 0 và x ạ 1
GV có thể gợi ý để HS thực hiện cho câu b)
đ Hãy phân tích thành nhân tử.
đ Rút gọn và khai căn được kết quả cuối cùng.
GV lưu ý HS không áp dụng công thức một cách máy móc mà phải linh hoạt.
10 phút
HS: đối với câu a) ta phải trục căn thức ở mẫu:
=
=
b) đối với câu b ta thấy tử và mẫu các phân thức có dạng bình phương nên có thể rút gọn được:
==
=
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 64: Chứng minh các đẳng thức:
a)
với a ³ 0 và a ạ 1
b)
với a + b > 0 và b ạ 0
VT =
GV lưu ý HS do a + b > 0 nên
còn a chưa xác định được nên vẫn để ở dạng .
Bài 65: Rút gọc rồi so sánh giá trị của M với 1:
M =
với a > 0 và aạ 1
GV hướng dẫn HS chách làm rồi gọi 1 HS lên trình bày. Vậy sau khi rút gọn thì
M = hãy cho biết có giá trị như thế nào? ị có giá trị ntn? Vậy số 1 trừ đi một số dương thì được kết quả ntn so với 1?
+GV cho HS hoạt động nhóm làm BT sau:
Cho biểu thức
Q =
Với a > 0; a ạ 1 và a ạ 4
a) Rút gọn Q
b) Tìm a để Q = - 1.
c) Tìm a để Q > 0.
Nửa lớp làm a) và c). Còn lại làm a) và c)
Để Q > 0 tức là: vì nên để Q > 0 thì
Nếu còn thời gian cho HS làm BT 66:
Trắc nghiệm:
Giá trị của biểu thức là
(A)
25 phút
HS: Chứng minh đẳng thức chính là đi biến đổi sao cho 2 vế bằng nhau.
Với bài này ta cần biến đổi vế trái: quy đồng
a)VT =
=
=
(đpcm)
HS làm BT:
HS: > 0 nên > 0 vậy < 1
Vậy: M < 1
HS làm bài tập:
*) Để Q = - 1 tức là
ị
ị a = ( thỏa mãn điều kiện đầu bài).
HS rút gọn nhanh biểu thức và chọn ra kết quả đúng: câu (D).
4. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Xem lại các dạng BT đã giải trong tiết học để nắm vững cách giải.
+ Làm BT 80, 83, 84, 85 SBT. Chuẩn bị cho bài sau Căn bậc ba.
File đính kèm:
- Dai 9 - Tiet 13 moi.doc