I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức trong chương IV .
+ Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về vẽ đồ thị hàm số y = ax2, giải, biện luận phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Rèn các kỹ năng giải, biện luận PTBH,
*Trọng tâm: Các bài tập giải, biện luận PTBH.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: + Bảng nhóm học tập.
+ Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 68: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 68 : Ôntập Chương iV
I. Mục tiêu bài dạy:
+ Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức trong chương IV .
+ Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về vẽ đồ thị hàm số y = ax2, giải, biện luận phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Rèn các kỹ năng giải, biện luận PTBH,
*Trọng tâm: Các bài tập giải, biện luận PTBH.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các bài tập.
b. Chuẩn bị của HS: + Bảng nhóm học tập.
+ Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
III. tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ. ( Không )
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV yêu cầu học sinh:
-Nhắc lại định nghĩa, tính chất, các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ( a # 0).
-Nhắc lại các cách giải phương trình bậc hai.
-Nhắc lại hệ thức Vi ét và ứng dụng
+ GV tổng hợp nhắc HS về học tóm tắt trong SGK trang 61,62
+ Một số bài toán ứng dụng hệ thức Vi- ét:
1);
2);
3);
4);
10 phút
HS thực hiện trả lời theo yêu cầu của giáo viên
CTN: = b2 – 4ac
< 0 phương trình vô nghiệm
= 0 phương trình có nghiệm kép: x1= x2 = -
> 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 ; x2
CTN thu gọn: ’ = b’2 – ac. ( )
’ < 0 phương trình vô nghiệm.
’ = 0 phương trình có nghiệm kép: x1= x2 = -
’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
; x2 .
* Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phơng trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì
*ứng dụng:
+Nhẩm nghiệm:
- Nếu a + b + c = 0 thì (1) có hai nghiệm x1 = 1; x2 =
- Nếu a - b + c = 0 thì (1) có hai nghiệm x1 = - 1; x2 =
-
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS cả lớp giải các phương trình trùng phương sau:
a) x4 - 13x2 + 36 = 0 b) 9x4 + 6x2 + 1 = 0
c) 2x4 + 5x2 + 2 = 0 d) 2x4 - 7x2 - 4 = 0
+ GVcho HS cả lớp làm bài tập 62 SGK 62.
+GV cho HS giải bài tập:
Cho phương trình:.
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ?
b)Trong trường hợp phương trình có nghiệm , dùng hệ thức Vi ét, các bình phương hai nghiệm của phương trình.
+GV cho HS giải bài tập:
Một đội xe phải chở 168 tấn thóc. Nếu tăng thêm 6 xe và chở thêm 12 tấn thóc thì mỗi xe xhở nhẹ hơn lúc đầu là 1 tấn. Hỏi lúc đầu mỗi đội có bao nhiêu xe.
15 phút
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
Gọi số Xe lúc đầu lúc đầu của đội là x ( chiếc), x nguyên dương.
Số thóc lúc đầu mỗi xe phải chở là : ( tấn).
Số Xe sau khi tăng thêm 6 xe là: ( x + 6 ), ( Chiếc).
Sau khi tăng số xe thêm 6 , số thóc thêm 12 tấn thì số thóc mỗi xe cần phải chở là: (tấn).
Vì số thóc mỗi xe chở nhẹ hơn 1 tấn sau khi tăng số xe và thêm 12 tấn do đó ta có phương trình:
- = 1; Giải PTBH: x2 + 2x – 24 = 0 ta được: x = 24; Vậy số xe lúc đầu của đội là 24 Xe.
4. Hướng dẫn học tại nhà.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GVcho HS cả lớp làm bài tập 62 SGK 62.
BT:
HS thực hiện.
+ Ôn tập lý thuyết về hàm số bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất.
* BTVN: Làm các BT 7, trong SGK trang 132.
File đính kèm:
- Dai 9 - Tiet 68.doc