Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 27 Tiết 53 - Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bài dạy: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Tuần 27, TPPCT 53

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm chắc công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

 HS vận dụng tốt biệt thức giải phương trình bậc hai (tức là giải pt bằng cách lập ).

II.CHUẨN BỊ :

 HS: Xem trước bài học này ở nhà

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

1) – Gpt 2x2 + 5x + 2 = 0

(bằng p2 biến đổi thành dạng pt vế trái là bình phương, vế phải là một số)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 27 Tiết 53 - Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Tuần 27, TPPCT 53 Ngày soạn: . . ./. . ./2008 ngày dạy:. . ./. . . /2008 I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc công thức nghiệm của phương trình bậc hai. @ HS vận dụng tốt biệt thức D giải phương trình bậc hai (tức là giải pt bằng cách lập D ). II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Xem trước bài học này ở nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Gpt 2x2 + 5x + 2 = 0 (bằng p2 biến đổi thành dạng pt vế trái là bình phương, vế phải là một số) ‚ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV treo bảng phụ các bước biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = 0 và yêu cầu HS giải thích từng bước làm. ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ð Đặt D = b2 – 4ac ( D : đọc là “đen – ta”, gọi là biệt thức của phương trình). * Thế D = b2 – 4ac vào (1) ta được pt nào? B1: Chuyển c qua vế trái vàđổi dấu. B2: Chia 2 vế của pt cho a. B3: Tách hạng tử thành . B4: Thêm vào 2 vế của pt cùng biểu thức để được vế trái là bình phương một tổng như B5. + (1) trở thành: (2) 1. Công thức nghiệm: { phần biến đổi phương trình tổng quát trong SGK, HS xem không yêu cầu ghi lại} Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Xét giá trị riêng từng vế của pt (2). Ta thấy vế trái có giá trị ntn? Âm hay dương? + Vế phải có giá trị ntn? Dương hay âm? Ta thấy mẫu của phân thức là một số dương hay âm? à Vậy giá trị của phân thức ở vế phải phụ thuộc vào tử hay phụ thuộc vào mẫu ? * Ta xét mội trường hợp có thể xảy ra đối với D để tìm nghiệm của phưong trình. + Vế trái luôn là một số không âm. + Mẫu 4a2 luôn luôn dương do a ≠ 0. + giá trị của phân thức ở vế phải phụ thuộc vào tử thức, tức là phụ thuộc vào D . * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Qua hai bài tập ?1, ?2 / SGK GV rút ra cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách lập biệt thức D . + HS ghi vào vở. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 và biệt thức = b2 – 4ac : Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. + Gv hướng dẫn HS gpt ở vd. + Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì D = b2 – 4ac > 0. * Bài tập ?3 / SGK 2. Áp dụng: Ví dụ: Gpt 3x2 + 5x – 1 = 0 Giải: (a = 3 ; b = 5 ; c = – 1 ) D = b2 – 4ac = 52 – 4.3.(–1) = 25 + 12 = 37 Ta có D = 37 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: ; ƒ Củng cố : Ä Bài tập 15ab ; 16ab / SGK. „ Lời dặn: ð Học thuộc lòng công thức nghiệm của phương trình. ð Bài tập về nhà : 15cd ; 16cdef / SGK.

File đính kèm:

  • docDS9_Tiet 53.doc