I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp Hs
• Giải một số phương trình lượng giác đơn giản bằng các phép biến đổi khác.
2. Kỹ năng:
• Biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác cơ bản.
• Biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
3. Tư duy và thái độ:
• Tư duy logic, nhạy bén.
• Vận dụng kiến thức cũ, quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (4‘): giải phương trình sin2x + sinx.cosx = 0.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 11 - Tiết 16: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/10/07
Tiết số: 16
MOÄT SOÁ DAÏNG PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC ÑÔN GIAÛN (T4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp Hs
Giải một số phương trình lượng giác đơn giản bằng các phép biến đổi khác.
2. Kỹ năng:
Biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác cơ bản.
Biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
3. Tư duy và thái độ:
Tư duy logic, nhạy bén.
Vận dụng kiến thức cũ, quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (4‘): giải phương trình sin2x + sinx.cosx = 0.
3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1: ví dụ 1, 2
4. Một số ví dụ khác
Giới thiệu ví dụ 7 SGK, Hd cho Hs sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng và đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
Cho Hs xét ví dụ 8 SGK, Hd cho Hs sử dụng công thức hạ bậc và công thức biến đổi tổng thành tích để giải.
Cho Hs hoạt động H7 để giải hoàn thành ví dụ 8 SGK
Chốt một số phương trình khi giải cần kết hợp với công thức lượng giác.
Xét ví dụ 7 SGK cùng Gv.
Xét ví dụ 8 SGK
Hoạt động nhóm H7
Ví dụ 1. Giải phương trình
sin2x.sin5x = sin3x.sin4x (1)
Giải
Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng, ta có Kết luận: Phương trình đã cho có các nghiệm là x = kp và x = , gộp lại là x=.
Ví dụ 2. giải phương trình
sin2x + sin23x = 2sin22x (2)
HD
18’
Hoạt động 2: ví dụ 3
Giới thiệu ví dụ 9 SGK, yêu cầu Hs nêu điều kiện của phương trình, giải và tìm nghiệm thích hợp (thỏa điều kiện)
Hd và biểu diễn trên đường tròn lượng giác và chon nghiệm thỏa điều kliện.
Cho Hs hoạt động nhóm H8.
Chú ý cho Hs khi giải phương trình lượng giác ta cần lưu ý điều kiện xác định để loại bỏ các nghiệm ngoại lai.
Xét ví dụ 9 SGK.
Hoạt động nhóm H8.
Ví dụ 3. Giải phương trình tan3x = tanx (3)
Giải
Điều kiện cos3x ¹ 0 và cosx ¹ 0.
(3)
Các nghiệm của phương trình là x=p+k2p và x=k2p (hay có thể viết x = kp)
4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức đã học.
5. Bài tập về nhà: 34, 35, 36 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 16DS11tn.doc