Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 48: Luyện tập

A. Mục tiêu

ã HS củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học t/c để vận dụng vào giải BT và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2

ã HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.

ã Về tính thực tiễn : HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48: Luyện tập A. Mục tiêu HS củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học t/c để vận dụng vào giải BT và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại. Về tính thực tiễn : HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế. B. Chuẩn bị của GV và HS GV : – Bảng phụ ghi đề bài các bài kiểm tra và luyện tập. – Bảng phụđể vẽ đồ thị. – Thước thẳng, phấn màu. HS : – Bảng phụ nhóm, bút dạ. – Máy tính bỏ túi để tính toán. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 kiểm tra (7 phút) – GV gọi 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ : a) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0) – HS : Trả lời + Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. + Nếu a 0. b) Chữa bài số 2 tr 31 SGK. HS : h = 100m S = 4t2 a) Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là : S1 = 4. 12 = 4(m) Vật còn cách đất là : 100 – 4 = 96 (m) Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là : S2 = 4. 22 = 16 (m) Vật còn cách đất là : 100 – 16 = 84 (m) – GV cần dự phòng nếu HS nhầm lấy 96 – 16 = 80 (m) ! b) Vật tiếp đất nếu S = 100 ị 4t2 = 100 t2 = 25 t = 5 (giây) (vì thời gian không âm). GV gọi HS ở dưới lớp nhận xét bài của bạn rồi cho điểm. Hoạt động 2 luyện tập (35 phút) – GV gọi 1HS đọc to phần “Có thể em chưa biết” của SGK tr 31 và nói thêm trong công thức ở bài tập 2 bạn vừa chữa ở trên, quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỷ lệ thuận với bình phương của thời gian. Bài 2 tr 36 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình). – GV kẻ bảng sẵn, gọi một HS lên điền vào bảng. HS1 lên bảng điền. x –2 –1 – 0 1 2 y = 3x2 12 3 0 3 12 C B A O AÂ BÂ CÂ – GV gọi HS2 lên bảng làm câu b, GV vẽ hệ toạ độ Oxy trên bảng có lưới ô vuông sẵn : b) Xác định A(– ; ) ; AÂ( ; ) B(–1 ; 3) ; BÂ(1 ; 3) C(–2 ; 12) ; CÂ(2 ; 12) – Bài 5 tr 37 SBT. GV đưa đề bài lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút. – Sau 5 phút, GV thu bài 2 nhóm đưa lên màn hình và 2 nhóm khác dán lên bảng để chữa. – HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4 em, viết lên giấy trong hoặc bảng nhóm – GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài. HS lên bảng trình bày. t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a) y = at2 ị a = (t ạ 0) Xét các tỷ số : ị a = . Vậy lần đo đầu tiên không đúng. b) Thay y = 6,25 vào công thức y = t2, ta có : 6,25 = . t2 t2 = 6,25. 4 = 25 t = ±5 Vì thời gian là số dương nên t = 5 giây. c) Điền ô trống ở bảng trên. t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 – GV gọi HS lên nhận xét phần trình bày của nhóm 1. – HS nhận xét : đúng, sai, chỗ cần sửa, cần bổ sung. – GV gọi HS đứng tại chỗ nêu nhận xét bài làm của nhóm 2. – HS nhận xét bài của nhóm 2 trên cơ sở đối chiếu với bài đã sửa của nhóm 1. – GV cho điểm 1 hoặc cả 2 nhóm. Bài 6 tr 37 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình). GV hỏi : Đề bài cho ta biết điều gì ? – HS nêu : Q = 0,24. R. I2 .t R = 10W t = 1s. Còn đại lượng nào thay đổi ? – Đại lượng I thay đổi. Yêu cầu : a) Điền số thích hợp vào bảng sau : I(A) 1 2 3 4 Q(calo) b) Nếu Q = 60 calo. Hãy tính I ? – GV cho HS hoạt động cá nhân trong 2 phút. – HS dưới lớp làm việc cá nhân. – Sau 2 phút, GV gọi 1HS lên bảng trình bày câu a). – HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 – GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn ? – Q = 0,24R. t. I2 = 0,24. 10. 1. I2 = 2,4. I2. – HS nhận xét. – GV gọi HS thứ 2 lên bảng thực hiện câu b. – HS lên bảng trình bày câu b. Q = 2,4. I2 60 = 2,4. I2 ị I2 = 60 : 2,4 = 25 ị I = 5(A) (vì cường độ dòng điện là số dương). – GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của HS trên bảng. – HS nhận xét. – Nếu bài tốt, GV có thể cho điểm. – GV nhắc lại cho HS thấy được nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a ạ 0) có thể tính được f(1), f(2), ... và ngược lại, nếu cho f(x) ta tính được giá trị x tương ứng. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) – Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a ạ 0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0, a < 0. – Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x). – Làm bài tập 1, 2, 3 tr 36 SBT. – Chuẩn bị đủ thước kẻ, com pa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0).

File đính kèm:

  • docTiet 48-Loan-sua-ok.doc