Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 52 đến tiết 54

A. MỤC TIÊU

ã HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c ; đặc biệt là a 0.

ã Giải thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b : ax2 + c = 0 và khuyết c : ax2 + bx = 0.

ã Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát

ax2 + bx + c = 0 (a 0) để được một phương trình có vế trái là một

bình phương, vế phải là hằng số.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

ã GV : Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập.

ã HS : Bút dạ, bảng nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 52 đến tiết 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 luyện tập A. Mục tiêu HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c ; đặc biệt là a ạ 0. Giải thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b : ax2 + c = 0 và khuyết c : ax2 + bx = 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số. B. Chuẩn bị của GV và HS GV : Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. HS : Bút dạ, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 kiểm tra (7 phút) – GV gọi 1HS lên bảng kiểm tra. a) Hãy định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn số và cho 1 ví dụ phương trình bậc hai một ẩn ? Hãy chỉ rõ hệ số a, b, c của phương trình. – HS : a) Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn tr 40 SGK. Ví dụ : 2x2 – 4x + 1 = 0 a = 2, b = –4, c = 1 b) Chữa bài tập 12b, d SGK tr 42. b) Bài 12 : Hãy giải phương trình : 5x2 – 20 = 0 Û 5x2 = 20 Û x2 = 4 Û x = ±2 Phương trình có hai nghiệm : x1 = 2 ; x2 = –2 . 2x2 + x = 0 Û x(2x + ) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + = 0 Û x = 0 hoặc 2x = – Û x = 0 hoặc x = Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1 = 0 ; x2 = – GV gọi 1HS lên nhận xét phần kiểm tra bạn : về lý thuyết, về bài tập rồi cho điểm. Hoạt động 2 luyện tập. (36 phút) ã Dạng 1 : Giải phương trình. Bài tập 15(b, c) tr 40 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình). – 2HS lên bảng làm bài. – HS dưới lớp làm việc cá nhân. – HS1 : 15b. Giải phương trình. Chú ý : HS dưới lớp có thể làm như sau : –x2 + 6x = 0 Û –x(x – 3) = 0 Û –x = 0 hoặc x – 3 = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 –x2 + 6x = 0 Û x(–x + 6) = 0 Û x = 0 hoặc –x + 6 = 0 Û x = 0 hoặc –x = –6 Û x = 0 hoặc x = = 3. Vậy phương trình có 2 nghiệm là : x1 = 0 ; x2 = 3. HS2 : 15c). Giải phương trình : 3,4x2 + 8,2x = 0 Û 34x2 + 82x = 0 Û 2x(17x + 41) = 0 Û 2x = 0 hoặc 17x + 41 = 0 Û x = 0 hoặc 17x = –41 Û x = 0 hoặc x = –. Vậy phương trình có 2 nghiệm là : x1 = 0 ; x2 = –. Bài tập 16(c, d) tr 40 SBT. HS giải phương trình. Hai HS trình bày trên bảng. c) 1,2x2 – 0,192 = 0 Û 1,2x2 = 0,192 Û x2 = 0,192 : 1,2 Û x2 = 0,16 Û x = ±0,4 Vậy phương trình có nghiệm là : x1 = 0,4 ; x2 = – 0,4 – GV đưa lên màn hình các cách giải khác để HS tham khảo. Cách 1 : Chia cả hai vế cho 1, 2 ta có x2 – 0,16 = 0 x2 = 0,16 x = ±0,4 Cách 2 : x2 – 0,16 = 0 Û (x – 0,4)(x + 0,4) = 0 Û x = 0,4 hoặc x = – 0,4. d) 1172,5x2 + 42,18 = 0 – GV gọi HS đứng tại chỗ làm bài, GV ghi bảng, HS dưới lớp theo dõi và ghi bài. Vì 1172,5x2 ³ 0 với mọi x ị 1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x. ị Vế trái không bằng vế phải với mọi giá trị của x ị phương trình vô nghiệm. – GV lưu ý HS nào viết bài giải như sau vẫn đúng : Cách 2 : 1172,5x2 + 42,18 = 0 1172,5x2 = – 42,18 x2 = – Vế trái x2 ³ 0, vế phải là số âm ị phương trình vô nghiệm. Bài tập 17(c, d) tr 40 SBT. – HS lên bảng làm bài 17 SBT. HS dưới lớp làm việc cá nhân giải 2 câu trên. HS1 : Bài 17c tr 40 SBT : Giải phương trình : (2x – )2 – 8 = 0 Û (2x – )2 = 8 Û (2x – )2 = (2)2 Û 2x – = ±2 Û 2x – = 2 hoặc 2x – = –2 Û 2x = 3 hoặc 2x = – Û x = hoặc x = –. Vậy phương trình có 2 nghiệm là : x1 = ; x2 = –. – GV hỏi HS1 : Em có cách nào khác để giải phương trình đó ? HS : (2x – )2 – (2)2 = 0 Û (2x – + 2)(2x – – 2) = 0 Û (2x + )(2x – 3) = 0 Û 2x = – hoặc 2x = 3 Û x = – hoặc x = Vậy kết quả như trên. HS2 : Làm bài 17d tr 40 SBT : (2,1x – 1,2)2 – 0,25 = 0 Û (2,1x – 1,2)2 = 0,52 Û 2,1x – 1,2 = ±0,5 ị 2,1x – 1,2 = 0,5 ; 2,1x – 1,2 = – 0,5 ị 2,1x = 1,7 ; 2,1x = 0,7 ị x = ; x = – GV và HS chữa bài của HS trên bảng và 1, 2 bài HS dưới lớp. Vậy phương trình có 2 nghiệm là : x1 = ; x2 = Bài tập 18(a, d) tr 40 SBT. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. – HS thảo luận nhóm từ 2 đến 3 phút. Đề bài : Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình mà vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số : a) x2 – 6x + 5 = 0 d) 3x2 – 6x + 5 = 0 Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu d. Bài làm của các nhóm. a) x2 – 6x + 5 = 0 Û x2 – 6x + 9 – 4 = 0 Û (x – 3)2 = 4 Û x – 3 = ±2 Suy ra x – 3 = 2 ; x – 3 = –2 x = 5 ; x = 1 Phương trình có hai nghiệm là : x1 = 5 ; x2 = 1 d) 3x2 – 6x + 5 = 0 Û x2 – 2x + = 0 Û x2 – 2x = – – Cộng cả 2 vế với 1 x2 – 2x + 1 = 1 – (x – 1)2 = – Vế phải là số âm, vế trái là số không âm nên phương trình vô nghiệm. – GV đưa bài của một số nhóm lên màn hình đèn chiếu để chữa rồi cho điểm 1 – 2 nhóm. Dạng 2 : Bài tập trắc nghiệm. GV đưa lên màn hình bài tập trắc nghiệm. Bài 1 : Kết luận sai là : HS suy nghĩ cá nhân rồi trả lời. a) Phương trình bậc hai một ẩn số ax2 + bx + c = 0 phải luôn có điều kiện a ạ 0. b) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết c không thể vô nghiệm. c) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm. Bài 1 : Chọn d. Kết luận này sai vì phương trình bậc hai khuyết b có thể vô nghiệm. Ví dụ : 2x2 + 1 = 0 d) Phương trình bậc hai khuyết b không thể vô nghiệm. Bài 2 : Phương trình 5x2 – 20 = 0 có tất cả các nghiệm là : A. x = 2 ; B. x = –2 C. x = ±2 ; D. x = ±16 HS chọn C. Bài 3 : x1 = 2 ; x2 = –5 là nghiệm của phương trình bậc hai : A. (x – 2)(x – 5) = 0 B. (x + 2)(x – 5) = 0 C. (x – 2)(x + 5) = 0 D. (x + 2)(x + 5) = 0 Chọn C. Hướng dẫn về nhà (2 phút) – Làm bài tập 17(a, b) ; 18(b, c), 19 tr 40 SBT. – Đọc trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”.

File đính kèm:

  • docTiet 52- 54-Linh-mi-ok(Diep).doc
Giáo án liên quan