Giáo án môn Đại số lớp 11 - Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản

A) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Hs nắm vững về TXĐ của các hàm số

- Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản

2) Kĩ năng:

- HS tìm được TXĐ của HS( chủ yếu là các hàm số có chứa hàm số lượng giác)

- Giải được các phương trình lượng giác cơ bản

 

doc6 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Thời gian: 1 tiết Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm vững về TXĐ của các hàm số Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản Kĩ năng: HS tìm được TXĐ của HS( chủ yếu là các hàm số có chứa hàm số lượng giác) Giải được các phương trình lượng giác cơ bản Tư duy- thái độ: HS có tư duy toán học để giải quyết các bài toán phức tạp hơn sau khi đã giải được các bài toán đơn giản hơn. Thái độ nghiêm túc trong học tập và cẩn thận trong tính toán Chuẩn bị của thầy và trò: Chuẩn bị của thầy: bảng phụ Chuẩn bị của trò: kiến thức đã học về hàm số lượng giác, giải được các phương trình lượng giác cơ bản, giải các BT ra về nhà, vở nháp, máy tính bỏ túi. Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp. Tiến trình dạy học: Họat động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: HĐ của HS Hoạt động của GV Ghi bảng LT báo cáo sĩ số HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV - HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV HĐTP1: Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số GV nhận xét đánh giá HĐTP2: Kiểm tra bài cũ và nhắc lại kiến thức vừa học: Em hãy nêu điều kiện xác định của hàm số ; ; ? Từ đó em hãy tìm ĐKXĐ của HS ? GV gọi HS lên bảng GV nhận xét, cho điểm , chính xác hoá lại nội dung và treo bảng phụ. Em hãy nêu cách giải phương trình và ? AD giải phương trình ? GV gọi HS lên bảng giải BT GV nhận xét, cho điểm , chính xác hoá lại nội dung và treo bảng phụ. Treo bảng phụ Treo bảng phụ 2) Hoạt động 2: Giải BT 23 SGK HĐ của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Hs trả lời câu hỏi HS lên bảng giải BT HS lên bảng giải BT HS chú ý theo dõi Hs chú ý theo dõi HĐTP1: GV ghi đề bài tập lên bảng GV gợi ý để giải BT trên: HS xác định khi nào? Mở rộng ra HS có chứa ẩn ở mẫu thì cần điều kiện xác định là gì? Như vậy với hai BT trên. Em hãy nhận xét: + HS đó có những HS lượng giác nào? HS đó có chứa ẩn ở mẫu không?(Nếu có thì hãy nêu ĐKXĐ của nó) + Từ đó em hãy giải hai BT trên GV lưu ý HS rằng TXĐ D còn có một cách biểu diễn khác HĐTP2: Giải BT 23c và d GV gọi 2 HS lên bảng giải BT Sau khi HS giải xong GV nhận xét và cho điểm HĐTP3: Giải BT GV ghi đề GV vẽ hình để HS dễ hình dung GV hướng dẫn HS giải Đến đây GV HD HS cách chọn x thoả mãn Đk đề bài Qua BT này GV đơn giản hoá lại để HS dễ hiểu và giải được các BT 24 và 25 SGK Tìm TXĐ của hàm số: a) (1) b) HS (1) xác định khi Vậy TXĐ: Tìm TXĐ của các hàm số sau: c) d) Phù thuỷ Hary Porter sau khi học môn toán xong bài ‘các HS lượng giác’ thì nghĩ ra một trò chơi như sau: bằng pháp thuật đã học được ở trường chàng ta đã tạo ra một hệ trục toạ độ vuông góc Oxy và hai đường thẳng y=10 và y=-10 anh ta phù phép và bắt một con nhện phải bò trong giới hạn của hai đường thẳng trên với quy tắc là khoảng cách từ con nhện đến trục Ox tại thời điểm x bất kì kể từ khi con nhện bò là với y được tính như sau: Tính khoảng cách của con nhện so với trục Ox tại thời điểm con nhện bắt đầu bò( x=0) Tính thời điểm sớm nhất kể từ khi con nhện bắt đầu bò cho đến khi nó gặp trục Ox? Vì x=0 nên Suy ra, khoảng cách của con nhện so với trục Ox là Vì con nhện gặp trục Ox nên Chọn Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: GV nhắc lại về TXĐ của các HS lượng giác cơ bản Hs về nhà làm BT 24; 25; 26 SGK Rút kinh nghiệm: Họ và tên GV: Nguyễn Văn Nghệ LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG Trường THPT Ông Ích Khiêm GIÁC CƠ BẢN(tt) Lớp BD Toán 2 Thời gian: 1 tiết Mục tiêu: Kiến thức: Cách giải một số phương trình lượng giác Kĩ năng: Giải được một số phương trình lượng giác và một số bài tập liên quan Tư duy- thái độ: HS có tư duy toán học để giải quyết các bài toán phức tạp hơn sau khi đã giải được các bài toán đơn giản hơn. Thái độ nghiêm túc trong học tập và cẩn thận trong tính toán Chuẩn bị của thầy và trò: Chuẩn bị của thầy: bảng phụ Chuẩn bị của trò: kiến thức đã học về hàm số lượng giác, giải được các phương trình lượng giác cơ bản, giải các BT ra về nhà, vở nháp, máy tính bỏ túi. Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp. Tiến trình dạy học: Họat động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: HĐ của HS Hoạt động của GV Ghi bảng LT báo cáo sĩ số HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV HĐTP1: Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số GV nhận xét đánh giá HĐTP2: Kiểm tra bài cũ và nhắc lại kiến thức vừa học: Em hãy nêu cách giải phương trình và ? AD giải phương trình ? GV gọi HS lên bảng giải BT GV nhận xét, cho điểm , chính xác hoá lại nội dung và treo bảng phụ Treo bảng phụ 2) Hoạt động 2: Giải BT 26 trang 32 SGK HĐ của HS Hoạt động của GV Ghi bảng Hs trả lời câu hỏi HS lên bảng giải BT HS lên bảng giải BT HS lên bảng giải BT HS chú ý theo dõi -HS giải theo sự HD của GV HĐTP1: GV ghi đề bài tập lên bảng GV gợi ý để giải BT trên: Chuyển vế phương trình (1) Có công thức cộng của hai hàm số lượng giác cosx và siny hay không? Nếu không thì ta có những công thức gì? Giáo viên treo bảng phụ công thức cộng các hàm số lượng giác để HS nhớ và trả lời câu hỏi. Em hãy tìm cách để biển đổi phương trình trên như thế nào để sử dụng được một trong các công thức cộng? Có cách nào biến đổi từ hs sin về hs cos và ngược lại hay không? (GV treo bảng phụ về HS lượng giác của các góc và cung có liên quan đặc biệt) + Từ đó em hãy giải hai BT trên Tương tự HS giải câu b HĐTP2: Giải BT 32 SGK GV gọi HS lên bảng giải câu a)( Nếu HS không giải được thì GV phải HD HS giải một lần nữa) GVHD HS giải câu b) Đến đây GV HD HS cách chọn t thoả mãn Đk đề bài Tìm thời điểm sớm nhất sau khi con tàu đi vào quỹ đạo và có d = -1236 -Tương tự câu b) GV HD HS làm Tìm TXĐ của hàm số: a) (1) b) Vì t=0 nên b) Chọn 3)Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: - GV nhắc lại về TXĐ của các HS lượng giác đơn giản - Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản - HS về nhà làm hết BT - HS về nhà đọc trước bài “ Một số phương trình lượng giác đơn giản” Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 16.doc