Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 18: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán

• Giải phương trình lượng giác đơn giản.

2. Kỹ năng:

• Nâng cao kĩ năng giải phương trình lượng giác.

 3. Tư duy và thái độ:

• Biết quy lạ về quen khi thực hiện biến đổi và giải phương trình.

• Áp dụng thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (‘): không kiểm tra.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết 18 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán Giải phương trình lượng giác đơn giản. 2. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng giải phương trình lượng giác. 3. Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen khi thực hiện biến đổi và giải phương trình. Áp dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (‘): không kiểm tra. 3. Bài mới: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: bài tập thực tế Giới thiệu bài tập 37, yêu cầu Hs nghiên cứu đề bài, suy nghĩ tìm cách giải. Hd câu a) người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất khi , vậy cần tìm k nguyên để từ đó chọn t thích hợp (phụ thuộc k). Câu b) người chơi đu cách vị trí cân bằng 2 mét khi , tìm k nguyên để , chọn t thích hợp. Đọc đề bài tập 37, suy nghĩ tìm cách giải. Theo Hd của Gv, xét các trường hợp. Giải hoàn chỉnh bài toán. Bài tâp 1 (37/46 SGK) KQ: a) Trong 2 giây đầu tiên, người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất vào các thời điểm giây và 2 giây. b) Trong khoảng 2 giây đầu tiên, có ba thời điểm mà người chơi đu cách vị trí cân bằng 2 mét, đó là t » 0,90 giây; t » 0,10 giây và t » 1,60 giây. 15’ Hoạt động 2: giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Giới thiệu bài tập 38 SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải. Hd cho Hs câu a) có thể giải bằng cách đưa về phương trình bậc hai đối với sinx hoặc cosx, hoặc đưa về phương trình bậc nhất đối với cos2x; câu b) đặt t = tanx + cotx với điều kiện ; câu c) sử dụng công thức hạ bậc biến đổi đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Nhận xét bài làm của Hs, nêu kết quả, chốt vấn đề. Đọc đề bài tập 38 SGK. Theo dõi Hd của Gv, hoạt động nhóm giải quyết, các nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 (38/46 SGK) Giải các phương trình a) b) c) KQ: a) b) c) 10’ Hoạt động 3: chứng minh phương trình vô nghiệm Giới thiệu bài tập 39 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ. Hd câu a) để phương trình vô nghiệm cần kiểm tra điều kiện sau ; câu b) đặt khi đó đưa phương trình về phương trình bậc hai đối với t. Chốt vấn đề. Đọc đề, suy nghĩ, nhớ cách nhận biết điều kiện để phương trình vô nghiệm. Theo Hd của Gv, thực hiện giải. Bài tập 3 (39/46 SGK). Chứng minh rằng các phương trình sau đây vô nghiệm. a) b) KQ: a) b) Đặt , khi đó ta được phương trình , phương trình này vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm. 5’ Hoạt động 4: củng cố phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Cho Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức. Hd biến đổi biểu thức asinx+ bcosx thành dạng Csin(x + a) để tìm kết quả. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập 4. Chọn phương án đúng a) bằng A. B. C. 1 D. 0 b) bằng A. B. C. D. KQ: a) D b) C 4. Củng cố và dặn dò (4‘): cách giải các dạng phương trình vừa luyện tập. 5. Bài tập về nhà: 40, 41, 42 SGK

File đính kèm:

  • docTiet 18.doc
Giáo án liên quan